1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và điều trị một số bệnh cho đàn lợn nuôi tại trại lợn tuấn hà – lục nam – bắc giang

68 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI HÀ NGA Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN TUẤN HÀ – LỤC NAM – BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI HÀ NGA Tên chun đề: THựC HIệN QUY TRÌNH NI DƯỡNG, CHĂM SĨC VÀ ĐIềU TRị MộT Số BệNH CHO ĐÀN LợN NUÔI TạI TRạI LợN TUấN HÀ – LụC NAM – BắC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Thú y K45 - TY - N02 Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 TS Hà Văn Doanh Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, rèn luyện trường tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn nái Tuấn Hà – Lục Nam – Bắc Giang Được đồng ý khoa Chăn Nuôi Thú Y, giúp đỡ thầy giáo Ts.Hà Văn Doanh , thầy cô giáo môn , bạn bè đồng nghiệp, Tuấn chủ trại tồn thể cán cơng nhân viên trại tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y, thầy cô giáo tận tình dìu dắt tơi suốt q trình thực tập, rèn luyện trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ts.Hà Văn Doanh trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn, bác, cô chú, anh chị cán công nhân viên trại lợn nái Tuấn Hà bảo giúp đỡ tơi q trình thực tập trại Tôi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Một lần cho phép xin gửi tới thầy cô giáo nhà trường, cán công nhân viên trại Tuấn Hà bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe điều tốt đẹp sống Thái Nguyên, ngày tháng… năm 2017 Sinh viên Mai Hà Nga ii ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 20 Bảng 3.1 Bảng phần ăn cho lợn nái trước ngày đẻ dự kiến 32 Bảng 3.2 Bảng phần ăn cho lợn mẹ sau sinh 33 Bảng 3.3 Lịch sát trùng trại lợn nái 37 Bảng 3.4: Lịch phòng bệnh trại lợn 38 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợntại trại lợn Tuấn Hàqua năm 2015 - 2017 44 Bảng 4.2: Kết ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản 45 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái trực dõi thời gian thực tập 46 Bảng 4.4: Kết ni dưỡng chăm sóc lợn 47 Bảng 4.5 Kết khử trùng sở 48 Bảng 4.6 Kết tiêm phòng vắc-xin sở 50 Bảng 4.7: Kết thực số công tác khác 51 Bảng 4.8: Kết theo dõi tình hình nhiễm số bệnh đàn lợn nái 52 Bảng 4.9 Kết theo dõi tình hình nhiễm số bệnh đàn lợn 53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP: Charoen Pokphand Cs: Cộng E.coli: Escherichia coli Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TT: Thể trọng TB:Trung bình TNHH:Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện sở vật chất, sở hạ tầng sở thực tập 2.1.2 Đối tượng vật nuôi kết sản xuất cở sở 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung chuyên đề 2.2.1 Đại cương sinh lý sinh sản lợn nái 2.2.2 Đặc điểm sinh lý lợn theo mẹ 13 2.2.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái lợn theo mẹ 15 2.2.4 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái đẻ 26 2.2.5 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 28 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.2.1 Địa điểm tiến hành 31 3.2.2 Thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung tiến hành 31 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 31 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4.2 Phương pháp thực 31 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu 43 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Tình hình chăn ni trại 44 4.2 Kết nuôi dưỡng chăm sóc đàn lợn trại 45 4.2.1 Kết ni dưỡng chăm sóc đàn lợn nái 45 4.2.2 Kết nuôi dưỡng chăm sóc lợn 47 4.3 Kết thực công tác vệ sinh thú y, phòng bệnh cơng tác khác 48 4.3.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 48 4.3.2 Kết tiêm vacxin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn 49 4.3.3 Kết thực số công tác khác 51 4.4 Kết thực chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn sở 52 4.4.1 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái 52 4.4.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, chất lượng nhu cầu sống tăng lên không ngừng, kéo theo nhu cầu số lượng chất lượng thịt tăng cao Để đáp ứng nhu cầu đó, nghành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ, sản phẩm nghành không ngừng phục vụ nhu cầu nước mà mở rộng xuất Trước suất chăn ni thấp người chăn ni quen với tập quán chăn nuôi lợn nội tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để nuôi Hiện nay, suất chăn nuôi lợn tăng lên gấp nhiều lần người chăn nuôi biết nuôi lợn ngoại theo theo phương thức công nghiệp Để nuôi lợn ngoại đạt hiệu kinh tế cao, bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn ni Thì yếu tố cần đảm bảo có đàn giống tốt Điều phụ thuộc lớn vào suất sinh sản đàn lợn nái Theo tính tốn nhà kinh tế, suất lợn nái tính số lợn sinh ra, số lợn sống sót đến lúc cai sữa, thời gian tái sản xuất lợn nái không thụ thai Để đạt hiệu kinh tế cao cần phải có quy trình chăn ni phù hợp với giống vật nuôi, thời điểm giai đoạn cụ thể khác Tuy nhiên, chăn ni lợn gặp khó khăn tình hình dịch bệnh hay xảy ra, có ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế, đặc biệt chất lượng sản phẩm.Để góp phần giảm thiểu thiệt hại kinh tế góp phần vào việc chăm sóc, ni dưỡng, phòng, trị bệnh cho đàn lợn tốt hơn, đồng ý ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y giảng viên hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc điều trị số bệnh cho đàn lợn nuôi trại lợn Tuấn Hà – Lục Nam – Bắc Giang” Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình chăn nuôi trại Kết sản xuất đàn lợn nuôi sở qua năm (2014 – 11/2016) thể qua bảng 4.1: Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợntại trại lợn Tuấn Hà qua năm 2015 - 2017 STT Loại lợn Số lượng lợn năm (con) 2015 2016 5-2017 Lợn đực giống 10 10 10 Lợn nái sinh sản 600 610 660 Lợn hậu bị 100 150 100 Lợn 14890 16199 7178 15600 16969 7948 Tổng số (Nguồn: Theo số liệu điều tra trang trại, 2017) Nhìn vào bảng ta thấy số lượng ni loại lợn trại khác có chênh lệch rõ rệt Số lợn lợn nái sinh sản cao nhất, trang trại sản xuất lợn giống, cấu trại chủ yếu lợn nái lợn theo mẹ Số lượng lợn nái có xu hướng tăng lên, đặc biệt lợn nái hậu bị tăng giảm không ổn địnhvì thay cho lợn nái sinh sản khơng đủ tiêu chuẩn phải loại thải Từng lợn nái theo dõi tỉ mỉ, số liệu liên quan nái số tai, ngày phối giống, ngày đẻ dự kiến, ghi thẻ gắn chuồng ni Trang trại cố gắng hồn thiện phấn đấu mục tiêu có 700 đầu nái sinh sản năm tới 4.2 Kết ni dưỡng chăm sóc đàn lợn trại 4.2.1 Kết ni dưỡng chăm sóc đàn lợn nái Trong thời gian thực tập sở, em trực tiếp tham gia chăm sóc ni dưỡng lợn nái, kết thể qua bảng 4.2 Bảng 4.2: Kết ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản Số nái Số nái Số nái theo dõi đẻ (con) (con) 12 28 28 28 3,57 28 28 28 10,71 28 28 28 10,71 28 28 28 10,71 28 28 28 10,71 28 28 28 14,29 Tổng 168 168 168 17 10,12 Tháng đỡ đẻ an toàn (con) Số lợn nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Kết bảng 4.2 cho thấy: Tổng số lợn nái em trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng 168 Trong thời gian thực tập sở, phân công cán kỹ thuật trại nên em thực chăm sóc ni dưỡng chuồng nái chờ đẻ nuôi nên số theo dõi qua tháng 28 con.Qua đó, em học hỏi mở mang kiến thức nhiều kỹ thuật cho lợn ăn, dinh dưỡng thức ăn giai đoạn nái chờ đẻ nuôi con, thao tác kỹ thuật để chăm sóc lợn mẹ tốt Tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại thể qua bảng 4.3 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái trực dõi thời gian thực tập Tháng Số đẻ (con) 12 28 Số đẻ bình thường (con) 27 28 28 100 0,00 28 27 96,43 3,57 28 28 100 0,00 28 28 100 0,00 28 26 92,86 7,14 Tổng 168 164 97,62 2,38 Tỷ lệ (%) Số đẻ khó (con) Tỷ lệ (%) 96,43 3,57 Qua bảng 4.3 cho thấy: Số lượng lợn đẻ tháng, số đẻ bình thường số đẻ phải can thiệp sở Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp thấp từ 3,57-7,14 %, trung bình 2,38% Số lợn nái đẻ phải can thiệp với tỷ lệ thấp trình chăm sóc, ni dưỡng thực quy trình thức ăn cho lợn nái mang thai kỹ thuật chăm sóc lợn nái đẻ Số lợn nái đẻ khó chủ yếu tập trung nhiều nái đẻ lứa đầu, số lợn mẹ q trình mang thai q béo, vận động làm ảnh hưởng đến trình đẻ Trong trình đỡ đẻ cho lợn nái, em rút số học kinh nghiệm là: Việc ghi chép xác ngày phối giống cho lợn nái quan trọng, giúp cho người chăn nuôi xác định thời điểm lợn đẻ để có kế hoạch chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ trình đẻ, chuẩn bị ổ úm cho lợn Trong thời gian lợn đẻ phải thường xuyên theo dõi, quan sát lợn, khơng nên để lợn tự đẻ lợn mẹ đè con, cắn lợn mẹ đẻ khó khơng kịp thời xử lý Khi đỡ đẻ cho lợn người thực phải thao tác nhẹ nhàng, khéo léo, để tránh làm tổn thương quan sinh dục lợn mẹ, toàn dụng cụ, tay người thực đỡ đẻ phải sát trùng, người đỡ đẻ cho lợn không để móng tay dài làm tổn thương quan sinh dục lợn nái trình can thiệp đẻ khó - Một số biểu lợn đẻ khó gặp sở: + Khi lợn vỡ nước ối mà lợn mẹ khơng có biểu rặn đẻ + Lợn rặn đẻ liên tục, bụng căng lên rặn đẻ mạnh, đuôi cong lên lợn đến cổ tử cung khối lượng lợn to thai bị ngược nên khơng ngồi được.Lợn mẹ kiệt sức q trình rặn đẻ nhiều - Cách can thiệp lợn đẻ khó sở: Dùng thuốc sát trùng quan sinh dục lợn nái, sát trùng tay, đeo găng tay, dung dầu bơi trơn tay, sau đưa tay vào tử cung lợn, nắm lợn con, đưa lợn ngồi Tùy thuộc vào vị trí thai nằm để lựa cách đưa bào thai 4.2.2 Kết ni dưỡng chăm sóc lợn Bảng 4.4: Kết ni dưỡng chăm sóc lợn Tháng Số lợn Số lợn con đẻ cai sữa (con) (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh(%) 12 324 291 89,81 18 6,19 330 297 90,00 32 10,77 320 288 90,00 37 12,85 340 306 90,00 27 8,82 326 293 89,88 16 5,46 329 296 89,97 19 6,42 Tổng 1969 1771 89,94 149 8,42 Qua bảng 4.4ta thấy số lợn đẻ số lợn cai sữa qua tháng khơng có thay đổi lớn, tỷ lệ nuôi sống giữ ổn định qua tháng Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh vào tháng 1,2 có tăng lên điều kiện thời tiết bất lợi làm sức đề kháng lợn giảm, lợn dễ nhiễm bệnh 4.3 Kết thực cơng tác vệ sinh thú y, phòng bệnh cơng tác khác 4.3.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh Thực phương châm ‘‘Phòng bệnh chữa bệnh”‚ nên khâu phòng bệnh đặt lên hàng đầu, phòng bệnh tốt hạn chế ngăn chặn bệnh xảy Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp đưa lên hàng đầu, xoay quanh yếu tố môi trường, mầm bệnh, vật chủ Gồm khâu dọn phân,rửa chuồng, phun thuốc sát trùng cho chuồng trại phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, máng ăn Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, mùa vụ mà việc vệ sinh chăm sóc có nhiều thay đổi cho phù hợp Khử trùng: Chuồng trại có chế độ phun thuốc sát trùng định kỳ không định kỳ thuốc sát trùng: Ommicide Nguồn nước uống:Hệ thống nước lấy từ sông bể lớn xử lý chlorine với nồng độ khoảng – ppm Trong trình thực tập em tham gia vào cơng tác vệ sinh phòng bệnh Kết thể qua bảng 4.5: Bảng 4.5 Kết khử trùng sở Nội dung công việc Kế hoạch (số lần) Kết thực (số lần) Tỷ lệ (%) Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 168 156 92,86 Phun khử trùng 336 292 86,90 Rắc vôi đường 168 156 92,86 Xả vôi xút gầm 48 35 72,92 Vệ sinh tổng chuồng 24 19 79,17 Kết bảng 4.5cho thấy: Lịch vệ sinh chuồng trại hàng ngày em trực tiếp tham gia sở Trong tháng thực tập sở,kế hoạch vệ sinh chuồng trại hàng ngày 168 lần, em thực 156 lần đạt 92,86%.Kế hoạch phun khử trùng sở 336 lần, em trực tiếp phun khử trùng 292 lần đạt 86,90% Kế hoạch rắc vôi đường 168 lần, em thực 156 lần đạt 92,86% Kế hoạch xả vôi xút gầm 48 lần, em thực 35 lần đạt 79,92% Kế hoạch vệ sinh tổng chuồng 24 lần, em thực 19 lần đạt tỷ lệ 79,17% Tỷ lệ phun sát trùng chuồng trại sở 1/250 tỷ lệ pha sát trùng vệ sinh 1/3200 Khi phun khử trùng cần pha tỷ lệ, pha nhiều tốn kém, gây tổn thương bề mặt da, pha q không đủ liều để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Rắc vôi chuồng em thực hàng ngày Khi rắc vôi không nên rắc nhiều, nên từ cuối hường gió lên tránh lợn bị sặc, người rắc vôi phải đeo găng tay, ủng, đeo trang để đảm bảo sức khỏe Xả vôi xút gầm cách cho vơi vào xơ sau cho nước vào, khuấy cho tan vơi, sau xả xuống gầm.Mỗi tuần sở thực xả vôi xút gầm lần Vệ sinh tổng chuồng em thực tuần gồm công việc như: Quét dọn hành lang đường đi, quét dọn đường cấp thức ăn, rửa máng, phát quang cỏ, rắc vôi quanh trại Khi rửa máng tránh phun nước vào tai lợn nái 4.3.2 Kết tiêm vacxin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn Công tác tiêm phòng ln sở đặt lên hàng đầu Đây khâu quan trọng quy trình kỹ thuật, biện pháp tích cực bắt buộc để tránh rủi ro lớn thiệt hại kinh tế tránh lây lan dịch bệnh Tiêm vắc-xin giúp cho gia súc tự tạo thể sức miễn dịch chủ động chống vi khuẩn xâm nhập, tăng sức đề kháng cho thể Vì 50 việc tiêm phòng phải thực nghiêm ngặt, theo lịch quy định nhằm giảm đáng kể thiệt hại kinh tế dịch bệnh xảy Tại sở chăn ni cơng tác phòng bệnh ln kiểm sốt chặt chẽ nhằm hạn chế đến mức thấp xảy dịch bệnh, dịch bệnh xảy gây thiệt hại lớn hiệu chăn nuôi Chính trại chăn ni cơng tác phòng bệnh ưu tiên hàng đầu Trong thời gian thực tập em cán kỹ thuật công nhân tham gia cơng tác tiêm phòng cho đàn lợn sở Kết tiêm phòng vắc-xin sở: Bảng 4.6 Kết tiêm phòng vắc-xin sở Loại Thời điểm lợn phòng bệnh Mang thai 70 ngày Lợn Mang thai nái 84 ngày Mang thai tuần thứ 12 Lợn Bệnh phòng Vắc-xin/ chế phẩm Số tiêm Tỷ lệ (%) An toàn (%) Dịch tả Coglapest 19 100 100 LMLM Aftopor 15 100 100 Khô thai Parvo 17 100 100 350 100 100 178 100 100 ngày tuổi Thiếu máu ngày tuổi Cầu trùng Fe – Dextran – B12 Toltrazuril Kết bảng 4.6 cho thấy quy trình phòng bệnh cho đàn lợn lợn nái vắc-xin sở Lợn nái mang thai 70 ngày tiêm vắc-xin dịch tả, em trực tiếp tiêm19con (an toàn đạt 100%) Lợn nái mang thai 84 ngày , em tiêm vắc-xin Aftoporphòng bệnh LMLM cho 15 (an tồn 100%) Ở tuần thứ 12, em tiêm vắc-xin Parvophòng bệnh khơ thai cho 17 (an tồn đạt 100%) 51 Lợn ngày tuổi tiêm vắc-xin phòng bệnh thiếu máu, em tiêm cho 350 (an toàn 100%) Lợn ngày tuổi cho uống Toltrazuril phòng bệnh cầu trùng, em cho uống 178 (an toàn 100%).Do trại có nhiều sinh viên thực tập nên thay để tham gia tiêm phòng, số lượng tiêm hạn chế 4.3.3 Kết thực số cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn, chúng em tham gia số công việc : đỡ đẻ, mài nanh, cắt đuôi, bấm tai, thiến lợn con, xuất bán lợn Ngồi ra, em tham gia cơng tác vệ sinh bên ngồi chuồng ni Kết thực số cơng tác khác trình bày bảng 4.7: Bảng 4.7: Kết thực số công tác khác Số lượng Kết an (con) toàn (con) STT Công tác khác Tỷ lệ (%) Mài nanh 167 167 100 Cắt đuôi 230 230 100 Bấm số tai 200 200 100 Thiến lợn đực 350 350 100 Xuất bán lợn 500 500 100 Kết bảng 4.7 cho thấy, sau trình thực tập, em học hỏi nhiều kỹ thuật quy trình chăm sóc, quản lý lợn nái sinh sản Qua đây, em thấy tự tin vững vàng hơn, chuyên môn nhưtay nghề nâng lên Em thành thạo số thao tác đỡ đẻ, chăm sóc lợn sơ sinh, tiêm thuốc cho lợn,điều chuyển lợn từ chuồng nuôi để phù hợp giai đoạn 52 4.4 Kết thực chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn sở 4.4.1 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái Bảng 4.8: Kết theo dõi tình hình nhiễm số bệnh đàn lợn nái STT Bệnh Số Số theo dõi mắc (con) (con) Tỷ lệ Số Tỷ lệ ( %) khỏi (con) (%) Viêm tử cung 168 4,76 87,5 Viêm phổi 168 3,57 83,33 Viêm khớp 168 1,79 100 Chúng em theo dõi, phân tích nguyên nhân gây bệnh với cán trạitiến hành điều trị số bệnh cho đàn lợn nái sau: - Bệnh viêm tử cung: qua bảng 4.8 cho thấy 168 theo dõi có mắc bệnh chiếm tỷ lệ 4,76% Kết điều trị khỏi 87,5% Nhưng qua q trình theo dõi, chúng em thấy có bị bệnh điều trị khỏi thường không động dục trở lại có chửa trở lại hay đẻ non sảy thai, thường bị loại thải - Bệnh viêm phổi: qua bảng 4.8 ta thấy 168 theo dõi có mắc bệnh chiếm tỷ lệ 3,57% Với biện pháp điều trị chúng em tiến hành điều trị mắc bệnh có khỏi tỷ lệ điều trị khỏi 83,33% - Viêm khớp: qua bảng 4.8 ta thấy tổng số 168 theo dõi có mắc bệnh chiếm tỷ lệ 1,79% - Nhìn chung tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản trại tương đối thấp, tỷ lệ mắc bệnh đàn nhỏ Các biện pháp điều trị đạt kết cao 53 4.4.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn Bảng 4.9 Kết theo dõi tình hình nhiễm số bệnh đàn lợn STT Bệnh Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ theo dõi mắc ( %) khỏi ( %) Hội chứng tiêu chảy 1771 95 5,36 89 93,68 Viêm phổi 1771 33 1,86 28 84,85 Viêm khớp 1771 21 1,19 18 85,71 Chúng em theo dõi, phân tích nguyên nhân gây bệnh với cán trạitiến hành điều trị số bệnh cho đàn lợn sau: - Hội chứng tiêu chảy: qua bảng 4.9 ta thấy 1771 theo dõi có 95 bị chiếm tỷ lệ 5,36%.Trong trại sử dụng phác đồ điều trị tiêm Nova – Amcoli: 1ml/10kg TT, tiêm bắp lần/ ngày, điều trị liên tục – ngày.Sau điều trị số khỏi bệnh 89 chiếm tỷ lệ 93,68% - Bệnh viêm phổi: qua bảng 4.9 ta thấy 1771con theo dõi có 33 bị chiếm tỷ lệ 1,86% Sau điều trị số khỏi bệnh 28 chiếm tỷ lệ 84,85% - Bệnh viêm khớp qua bảng 4.9 ta thấy 1771 theo dõi có 21 bị chiếm tỷ lệ 1,19% Sau điều trị số khỏi bệnh 18 chiếm tỷ lệ 85,71% 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Tuấn Hà – Lục Nam – Bắc Giang, em có số kết luận: Trong tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Tuấn Hà – Lục Nam – Bắc Giang, em trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc 168 nái đẻ, đỡ đẻ 1969 lợn con,mài nanh 167 con, cắt đuôi 200 con, bấm số tai 200 con,thiến 350 lợn đực, xuất bán 500 lợn con.Kết tiêm phòng bệnh cho đàn lợn nái 51 con, phòng bệnh lợn 528 đạt kết an toàn 100% Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 156 lần, phun khử trùng: 292 lần, rắc vôi đường đi: 156 lần,xả vôi xút gầm: 35 lần, vệ sinh tổng chuồng: 19 lần Những kiến thức kỹ tay nghề học trại: Qua tháng thực tập sở, em học hỏi dạy nhiều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng cho đàn lợn nái, lợn Tham gia phòng bệnh, tiêm vắc-xin cho lợn nái lợn Trực tiếp đỡ đẻ cho lợn nái, mài nanh, xăm tai, cắt đuôi thiến lợn đực Nắm rõ quy trình phòng bệnh, thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật sở đề 5.2 Đề nghị - Với Khoa Chăn nuôi thú y: Tiếp tục cử sinh viên trại lợn Tuấn Hà để thực tập, điều kiện tốt cho sinh viên nâng cao tay nghề học hỏi kinh nghiệm tổ chức sản xuất chăn nuôi lợn nái quy mô lớn - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ mắc bệnh - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái 55 - Thực số biện pháp để làm hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh đàn lợn như: + Cải tao điều kiện chuồng trại đảm bảo khí hậu chuồng ni thích hợp với giai đoạn phát triển lợn + Tiêm sắt nhắc lại cho lợn 10 ngày tuổi + Nâng cao kỹ thuật đỡ đẻ, kỹ thuật chăm sóc lợn khác cho công nhân Hướng dẫn công nhân cách phát bệnh đàn lợn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Xn Bình(2000), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thi Dân(2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo , Nxb Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ(2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Kim Dung, Lê Thi Tài(2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2006), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lí bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giông vật nuôi Phú Thọ Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 10 Dương Mạnh Hùng (2012), Giống vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 John R.Dichl (1992), Quản lý lợn lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 57 14 Trương Lăng (2003), Cai sữa lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 .Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nikonski (1986), Bệnh lợn (Phạm Tn, Nguyễn Đình Trí dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sinh sản tổ hợp lai nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trang 614-621 19 Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng đến sức khoẻ đàn lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập (số 3), trang 91-93 20 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997) Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y, XIV (số 3) 23 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Xuân (7/2016), “Năng suất sinh sản hai tổ hợp lợn nái lợn nái Landrace phối hợp với đực giống Yorkshire lợn nái Yorkshire phối với đực giống Landrace ”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi,Tập XIX(65), tr 54 – 61 24 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 58 25 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 28 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Trường ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên 29 Vasnhixky A.V.K (1954), Cơ sở việc chăm sóc ni dưỡng lợn con, Moscow Resekhzidat II Tài liệu nước 30 Gondret F, Lefaucheur L, Louveau P, Lebret B, Pichodo X, Lecozlez (2005), “Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight”, Journal of livestock production Science, Elsever, 93,pp 137 – 146 31 Nagy B J, Clin Mirobiol (1994), “Causes of arthritis in pigs”, Vet.Pathol, 28, pp 66-73 32 Purvis G.M (1985), “Disease of the newborn”,Vet Rec, pp.116 – 293 III Tài liệu Internet 33 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-confm471.html[Ngày truy cập 25 tháng 09 năm 2017] lợn, ... HỌC NÔNG LÂM MAI HÀ NGA Tên chuyên đề: THựC HIệN QUY TRÌNH NI DƯỡNG, CHĂM SĨC VÀ ĐIềU TRị MộT Số BệNH CHO ĐÀN LợN NUÔI TạI TRạI LợN TUấN HÀ – LụC NAM – BắC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... dưỡng, chăm sóc điều trị số bệnh cho đàn lợn nuôi trại lợn Tuấn Hà – Lục Nam – Bắc Giang 2 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn ni trại Tuấn. .. Tuấn Hà – Lục Nam – Bắc Giang - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nuôi trại - Theo dõi bệnh thường gặp đàn lợn nuôi trại 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trại Tuấn Hà - Lục

Ngày đăng: 16/01/2019, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bình(2000), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2000
2. Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất sinh sản của lợn nái
Tác giả: Lê Xuân Cường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
3. Trần Thi Dân(2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con , Nxb Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh sản heo nái và sinh lý heo con
Tác giả: Trần Thi Dân
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2004
4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ(2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con
Tác giả: Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
5. Đoàn Kim Dung, Lê Thi Tài(2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuấtlợn thịt siêu nạc xuất khẩu
Tác giả: Đoàn Kim Dung, Lê Thi Tài
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
6. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh sảngia súc
Tác giả: Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
7. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2006), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhsinh sản gia súc
Tác giả: Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
8. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lí bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản, Trung tâm giông vật nuôi Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm xử lí bệnh viêm tử cung ở lợn náisinh sản
Tác giả: Nguyễn Văn Điền
Năm: 2015
9. Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 10. Dương Mạnh Hùng (2012), Giống vật nuôi, Trường Đại học Nông LâmThái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tự trị bệnh cho heo", Nxb Tổng hợp Đồng Tháp10. Dương Mạnh Hùng (2012), "Giống vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 10. Dương Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Tháp10. Dương Mạnh Hùng (2012)
Năm: 2012
11. John R.Dichl (1992), Quản lý lợn cái và lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lợn cái và lợn đực hậu bị để sinh sản cóhiệu quả
Tác giả: John R.Dichl
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1992
12. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biếnở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
13. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000
14. Trương Lăng (2003), Cai sữa lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cai sữa lợn con
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
15. .Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnhlợn cao sản
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
16. Nikonski (1986), Bệnh lợn con (Phạm Tuân, Nguyễn Đình Trí dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn con
Tác giả: Nikonski
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 1986
17. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
18. Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả năng sinh sản của các tổ hợp lai giữa nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc và L19”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trang 614-621 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh sản của các tổhợp lai giữa nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace)với đực Duroc và L19”, "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình
Năm: 2011
19. Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ đàn lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 8 (số 3), trang 91-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng nhưthế nào đến sức khoẻ đàn lợn”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Stan Done
Năm: 2002
20. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997). Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
21. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w