1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ tại trại lợn ngô hồng gấm – lương sơn – hòa bình

63 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRƯƠNG VĂN HẢI Tên chun đề : THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC LỢN NÁI NI CON LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM - LƯƠNG SƠN - HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 2017 Thái Nguyên năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRƯƠNG VĂN HẢI Tên chuyên đề : THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC LỢN NÁI NI CON LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM - LƯƠNG SƠN - HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: Chăn nuôi Thú y NO3 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 2017 Giảng viên HD: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, để hồn thành khóa luận mình, em nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y Ban lãnh đạo trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản Ngơ Thị Hồng Gấm, Lương Sơn, Hòa Bình Em nhận cộng tác nhiệt tình bạn sinh viên, đội ngũ kỹ sư, công nhân trang trại, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn tận tình trực tiếp hướng dẫn em thực thành cơng khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép em thực khóa luận Em xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y tạo điều kiện, giúp đỡ động viên em suốt trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới trang Trại lợn nái Ngô Hồng Gấm, giúp đỡ tinh thần vật chất suốt trình thực tập trang Trại Em xin cảm ơn đội ngũ kỹ thuật trại anh, anh Nguyễn Tuấn Anh, anh Nguyễn Tiến Dũng chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu cho em Cuối cùng, em xin dành lòng biết ơn tới người thân, gia đình bạn bè giúp đỡ, cổ vũ, động viên tinh thần, vật chất cho em suốt thời gian tiến hành thực tập hoàn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ đó! Thái Nguyên, ngày…… tháng năm 2017 Sinh viên Trương Văn Hải ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Cơ cấu đàn lợn trại qua năm gần (2014 - 2016) Bảng 2.2 Quy trình phòng bệnh vaccine cho lợn hậu bị 10 Bảng 2.3 Quy trình phòng bệnh vaccine cho lợn nái chửa 10 Bảng 2.4 Quy trình phòng bệnh vaccine cho lợn đực hậu bị 10 Bảng 2.5 Quy trình phòng bệnh vaccine cho lợn đực khai thác 11 Bảng 2.6 Quy trình tiêm phòng cho lợn theo mẹ 11 Bảng 4.1 Kết đỡ đẻ cho đàn lợn nái trại 38 Bảng 4.2 Cám cho lợn nái đẻ 40 Bảng 4.3 Cám cho lợn nái chuồng đẻ 40 Bảng 4.4 Kết nuôi dưỡng chăm sóc lợn nái ni 41 Bảng 4.5 Tổng hợp kết tình hình đẻ lợn nái (n = 90) 42 Bảng 4.6 Một số tiêu số lượng lợn loại lợn nái (n=10) 44 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán điều trị 45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AD: Giả dại ATK: An Toàn Khu CP: Cổ Phần Cs: Cộng ĐVTĂ: Đơn vị thức ăn KHKT: Khoa học kỹ thuật LMLM: Lở Mồm Long Móng Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii LỤC MỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất trang trại 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất trang trại (trong năm) 2.1.3 Đánh giá chung 12 2.2 Cơ sở khoa học 13 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 13 2.2.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn theo mẹ 25 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 31 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 31 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Địa điểm thời gian thực tập 34 3.3 Nội dung tiến hành 34 3.4 Phương pháp tiêu theo dõi 34 3.4.1 Phương pháp theo dõi 34 3.4.2 Các tiêu theo dõi 35 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết chăm sóc lợn nái đẻ 37 4.1.1 Chuẩn bị cho lợn nái đẻ 37 4.1.2 Kết công tác đỡ đẻ 37 4.1.3 Kết chăm sóc lợn nái ni 39 4.2 Kết công tác nuôi dưỡng 39 4.2.1 Kết nuôi dưỡng lợn nái đẻ 39 4.2.2 Kết nuôi dưỡng lợn nái nuôi 40 4.2.3 Đánh giá chất lượng lợn nái thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc 41 4.2.4 Đánh giá khả sinh sản lợn nái trại 42 4.2.5 Một số bệnh thường gặp lợn nái trại 44 4.3 Kết chăm sóc lợn theo mẹ 45 4.3.1 Lợn sơ sinh đến ngày tuổi 45 4.3.2 Lợn từ ngày tuổi đến 21 ngày tuổi 46 4.4 Kết công tác nuôi dưỡng lợn theo mẹ 46 4.4.1 Lợn sơ sinh đến ngày tuổi 46 4.4.2 Lợn từ ngày tuổi đến 21 ngày tuổi 47 4.4.3 Một số bệnh lợn theo mẹ 47 4.5 Công tác khác 48 Phần KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.3 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta vốn nước nông nghiệp, chăn ni ngành nghề quan trọng thu hút nhiều lao động Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm tươi ngon có giá trị dinh dưỡng cao: thịt, trứng, sữa cho người, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, phụ phẩm: da, lơng, sừng… cho cơng nghiệp chế biến Chính địa phương ngày đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, tự túc truyền thống chuyển sang mơ hình chăn ni trang trại theo hướng cơng nghiệp đại Cùng với việc chăn ni lợn ngày mở rộng phát triển mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa tình hình dịch bệnh xảy phức tạp, làm ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng hiệu kinh tế ngành chăn nuôi Để phát triển chăn nuôi lợn cần thực tốt khâu chăm sóc, ni dưỡng gấp phần nâng cao hiệu chăn nuôi, đảm bảo sinh trưởng phát triển khỏe mạnh cung cấp giống có chất lượng tốt cho chăn ni lợn sau Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng viên hướng dẫn thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ trại lợn Ngô Hồng Gấm Lương Sơn Hòa Bình” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề - Áp dụng quy trình chuẩn ni dưỡng chăm sóc lợn nái nuôi lợn theo mẹ Bảng 4.2 Cám cho lợn nái đẻ Trước đẻ ngày Sáng 1,5 1 0,5 Ngày đẻ Chiều 1 0,5 0,5 4.2.2 Kết nuôi dưỡng lợn nái nuôi - Sau lợn đẻ, bắt đầu ngày thứ sau đẻ em cho ăn tăng dần, dùng cám 567 SF, lên kg/ngày, chia bữa sáng, chiều, tối, cho ăn tăng dần lên Ngày thứ sau đẻ cho ăn lần/ngày với lượng thức ăn kg/ngày Mỗi ngày em cho ăn tăng thêm kg/ngày, đến ngày thứ Số lần cho ăn lần/ngày Ngày thứ đến cai sữa em cho ăn với số lượng là: 2,0 kg + (0,3 kg x số lợn theo mẹ), cho ăn lần/ngày - Những lợn nái thể trạng gầy em cho ăn thêm 0,5 kg/ngày - Những bỏ ăn em phải bón cho ăn, truyền nước sinh lý, tiêm kháng sinh penstrep 10ml/con với anagin 10ml/con tiêm ngày liên tiếp Bảng 4.3 Cám cho lợn nái chuồng đẻ Ngày nuôi Số lần cho ăn Lượng thức ăn/ngày đêm 1,0 kg nước uống tự Thời gian cho ăn Ngày nái đẻ Sáng- Chiều Ngày thứ sau đẻ 1,0 kg Sáng-Chiều Ngày thứ hai sau đẻ 2,0 kg Sáng-Chiều-Tối Ngày thứ ba sau đẻ 3,0 kg Sáng-Trưa-Chiều-Tối Ngày thứ tư sau đẻ 4,0 kg Sáng-Trưa-Chiều-Tối Ngày thứ năm sau đẻ 5,0 kg Sáng-Trưa-Chiều-Tối Ngày thứ sáu đẻ đến cai sữa 2,0 kg + (0,3 kg × số lợn theo mẹ) Sáng-Trưa-Chiều-Tối Trong trình cho lợn nái ăn em tập cho lợn nái ăn theo quy định chia thành nhiều bữa nhỏ để lợn không bị đói để tránh việc lợn hay đứng dậy tự Thời gian cụ thể sau: + Bữa sáng 7h + Bữa trưa 11h + Bữa chiều 16h + Bữa tối 22h Việc tập cho lợn nái nuôi ăn theo chia thành nhiều bữa nhỏ có ý nghĩa lớn Cho lợn ăn theo để dễ chăm sóc, tránh việc lợn nái đứng dậy cách tự đồng thời tạo cho lợn nái thói quen vệ sinh theo để thuận tiện cho công tác vệ sinh, lợn mẹ không bị đè phân đè vào lợn Cho lợn ăn thành nhiều bữa làm cho lợn không bị q đói tránh việc lợn kêu la đòi ăn tạo không gian chuồng nuôi yên tĩnh cho lợn phát triển cách tốt 4.2.3 Đánh giá chất lượng lợn nái thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc 4.2.3.1 Kết tổng hợp số lượng lợn nái trực dõi Kết nuôi dưỡng chăm sóc lợn nái ni q trình thực tập thể bảng 4.3 Bảng 4.4 Kết ni dưỡng chăm sóc lợn nái ni Tháng theo dõi Số lợn nái nuôi dưỡng Số lợn nái nuôi chết 15 20 19 36 10 0 Tổng 90 Qua bảng 4.4 cho thấy: năm tháng thực tập em trực tiếp tham gia chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái ni với tổng số 90 nái Qua thời gian theo dõi em thấy lợn nái trại lợn Ngô Hồng Gấm - Lương Sơn - Hòa Bình có khả đẻ tốt, trung bình nái đẻ ổ từ 11 - 12 tiết sữa lợn mẹ tốt đáp ứng sữa cho lợn Trong tháng tháng thời tiết nóng làm cho lợn nái nuôi chết Có kết tốt hiểu biết kiến thức chăn nuôi cơng nhân thực tốt q trình chăm sóc, ni dưỡng có đội ngũ cán thú y trại có tay nghề cao, ln sát theo dõi khả sinh đẻ lợn nái 4.2.4 Đánh giá khả sinh sản lợn nái trại Bảng 4.5 Tổng hợp kết tình hình đẻ lợn nái (n = 90) Các tiêu theo dõi Đẻ khó Đẻ khó can can SL Đẻ theo bình Tỷ lệ thiệp Tỷ lệ thiệp Tỷ lệ dõi thường (%) (%) (%) (con (con) Loại lợn kích tố tay (con) (con) Nái ngoại 45 36 80,00 13,00 6,67 Nái F1 45 39 86,67 8,89 4,44 Tổng 90 75 83,33 10 11,11 5,56 Qua việc chăm sóc 90 lợn nái em có số nhận xét sau: đa số lợn nái đẻ bình thường, lợn nái đẻ khó cần can thiệp tay kích tố chiếm tỷ lệ không đáng kể, nái ngoại tỷ lệ đẻ khó nhiều so với nái F1 Trực dõi 90 em thấy: Tỷ lệ mắc bệnh đẻ khó lợn nái ngoại 19,67%, đẻ khó can thiệp tay chiếm 6,67% can thiệp kích tố 13,00 % Đối với nái F1 có 13,33 % đẻ khó can thiệp kích tố 8,89% lại can thiệp tay 4,44% Khi gặp trường hợp Trại, em thường can thiệp Oxytocin đem lại hiệu cao, điều lưu ý không tiêm cổ tử cung chưa mở Một trường hợp thấy lợn nái co chân rặn nhiều lần mà khơng đẻ được, lợn nằm ngang bịt kín đường đẩy ra, em dùng biện pháp can thiệp tay tránh để lợn bị ngạt Trước can thiệp em rửa bàn tay cánh tay xà phòng, cắt móng tay sau bơi vaseline tồn bàn tay cánh tay cho tay vào, để tránh bị viêm ảnh hưởng tới việc phối giống sau Kết can thiệp đạt tốt 4.2.3.2 Kết theo dõi tiêu số lượng lợn loại lợn nái Các tiêu số lượng lợn sở để đánh giá khả sinh sản lợn nái Em tiến hành theo dõi tiêu số lượng sau: Số lợn sinh ra/ổ Số sống đến 24h/ổ Số sống đến 21 ngày/ổ Số lợn cai sữa/ổ Số sống đến 24h tiêu kinh tế quan trọng Nó phụ thuộc vào khả đẻ nhiều hay giống, trình độ kỹ thuật người thụ tinh nhân tạo điều kiện chăm sóc lợn nái chửa Bảng 4.6 Một số tiêu số lượng lợn loại lợn nái (n=10) Lợn ngoại Loại lợn Chỉ tiêu X Số đẻ ra/ổ (con) Số sống đến 24h/ổ (con) Số sống đến 21 ngày/ổ (con) Số cai sữa/ổ (con) ±mx Cv(%) Lợn nái F1 X ±mx Cv(%) 11,30± 0,77 20,44 11,5 ± 0,72 18,90 10,9± 0,60 16,42 11,2 ± 0,71 19,11 10,30 ± 0,61 17,77 10,40 ± 0,65 18,85 9,90 ± 0,48 14,65 10,10 ± 0,52 15,45 Qua bảng 4.6 cho thấy: tiêu số lượng hai loại lợn nái ngoại lợn nái lai tương đối cao, nuôi hai loại lợn mang lại suất kinh tế cao, nhiên em thấy tiêu lợn nái lai cao lợn nái ngoại Ở lợn nái ngoại có số đẻ lứa 11,30 con, lợn nái lai F1 cao 11,50 con, lợn nái ngoại có khả sinh sản tương đối cao, nhiên ni Việt Nam giảm chút so với giống gốc (trích Trần Văn Phùng cs (2004) [16]) Lợn lai F1 trại tuyển chọn nguồn gen có khả sinh sản tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, ni dưỡng nước ta nên có số sinh lứa đẻ cao so với lợn ngoại Sau 24h số sống giảm tương đối Trong q trình nuôi dưỡng từ sau đẻ tới 21 ngày lợn nái lai lợn nái ngoại số lượng lợn giảm đáng kể 4.2.5 Một số bệnh thường gặp lợn nái trại Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, mắc dù áp dụng quy trình chăn ni lợn nái tiên tiến đại, nhiên bệnh đường sinh dục lợn nái thường xảy Trong thơi gian thực tập Trại em theo dõi bệnh đường sinh dục lợn nái, kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán điều trị Bệnh Khó đẻ Viêm tử cung Viêm vú Viêm khớp Số lợn nái Số lợn nái Tỷ lệ lợn Số lợn nái Tỷ lệ lợn theo dõi mắc bệnh nái mắc nái điều (con) (con) 90 90 90 90 15 26 điều trị bệnh (%) khỏi (con) 16,67 28,89 2,22 3,33 15 25 trị khỏi (%) 100 96,15 100 100 Qua bảng 4.7 cho thấy: có 46 mắc bệnh lợn mắc bệnh viêm tử cung chủ yếu Trong số 90 lợn nái theo dõi có đến 26 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ chiếm 28,89%, tiếp đến bệnh khó đẻ có 15 mắc bệnh, chiếm 16,67 % Bệnh sảy thai khơng có Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp chiếm 3,33% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lợn nái trại bị viêm tử cung do: lợn vận động, phận sinh dục lợn nái sau sinh chưa thực vệ sinh sau lợn mẹ đẻ xong lợn mẹ khơng hết, can thiệp đẻ khó dùng tay móc làm xước niêm mạc tử cung Nguyên nhân mắc bệnh khó đẻ lợn nái khơng chăm sóc tốt suốt q trình ni từ hậu bị đến lợn chửa, đẻ, vận động, lợn nái già Kết phát điều trị kịp thời nên kết khỏi bệnh đạt kết cao 4.3 Kết chăm sóc lợn theo mẹ 4.3.1 Lợn sơ sinh đến ngày tuổi - Em trực tiếp đỡ đẻ lợn, lợn sinh em lau khô, cắt rốn cho vào lồng úm với nhiệt độ 34 độ giữ để ấm cho lợn - Lợn thời kỳ dễ bị lợn mẹ đè, cho lợn bũ sữa đầu cố định đầu vú cho - Ngày thứ em tiến hành cắt đuôi, mài nanh, bấm số tai, tiêm kháng sinh - Ngày thứ - tiêm sắt 1ml/con nhỏ thuốc phòng cầu trùng - Ngày thứ em tiến hành thiến lợn, bôi cồn, tiêm kháng sinh pendistrep 2ml/con - Ngày thứ - em tiến hành tiêm phòng suyễn lần cho lợn 1ml/con - Ngày phải cào phân lợn mẹ lau dọn tránh cho lợn dày phân Lau sàn cho lợn khô dáo, vệ sinh chuồng tránh gây cho lợn tiêu chảy - Giai đoạn em trực tiếp đứng chuồng với số lợn 385 chết khô 2, chết đè chết bị tiêu chảy con, chết phân trắng 2, sưng phù đầu 2, chết viêm khớp 4.3.2 Lợn từ ngày tuổi đến 21 ngày tuổi - Em trực tiếp đứng chuồng thường xuyên kiểm tra nhiệt độ chuồng nuôi để đảm bảo sức khỏe cho lợn con, định kỳ kiểm tra núm nước cho lợn con, thường xuyên lau sàn cho lợn khô dáo - Em tiến hành tiêm phòng vaccine dịch tả cho lợn với 2ml/con tiêm suyễn lần cho lợn 1ml/con - Lau chùi vệ sinh máng ăn cho lợn Giai đoạn lợn bị chết đè lợn bị chết tiêu chảy với loại thải gầy gòm yếu ớt 4.4 Kết công tác nuôi dưỡng lợn theo mẹ 4.4.1 Lợn sơ sinh đến ngày tuổi - Cho bú sữa đầu lợn đẻ xong sau 2h cho đàn bú, lợn chưa đẻ xong nên cho đẻ trước bú trước - Vào ngày thứ em cho máng tập ăn vào cho lợn làm quen với máng, đến ngày thứ em cho máng ăn vài hạt cám 550 S cho lợn tập nhặt 4.4.2 Lợn từ ngày tuổi đến 21 ngày tuổi - Giai đoạn lợn tập nhặt tốt nên em cho ăn tăng cám cho ăn nhiều lần ngày (5 lần/ngày), em cho ăn cám 550 S với nấu nước sơi hòa cám cho lợn ăn, cho thêm thìa amocicilin, giai đoạn lợn phát triển nhanh, chuồng, trại, sàn hạn chế tiêu chảy cho lợn 4.4.3 Một số bệnh lợn theo mẹ Bảng 4.8 Kết quả, chẩn đoán điều trị Số Số lợn Số lợn Số Tỷ lệ Tỷ lệ mắc điều trị điều trị Chỉ tiêu (%) (%) theo dõi bệnh khỏi không khỏi Bệnh phân trắng Bệnh tiêu chảy Bệnh sưng phù đầu Bệnh viêm khớp Tỷ lệ (%) 385 15 3,90 13 86,67 13,33 385 24 6,23 23 95,83 4,17 385 0,52 0 100 385 1,29 60,00 40,00 Số liệu bảng 4.8 cho thấy: 46 mắc bệnh mắc bệnh tiêu chảy, phân trắng chủ yếu Trong số 385 lợn theo dõi có đến 15 lợn mắc bệnh phân trắng chiếm 3,90%, điều trị khỏi 86,67%, tiếp đến bệnh tiêu chảy 24 mắc bệnh chiếm 6,23 %, điều trị khỏi 95,83% Tỷ lệ mắc bệnh sưng phù đầu 0,52% qua kết em điều trị không khỏi Bệnh viêm khớp với mắc chiếm 1,29%, điều trị khỏi chiếm 60% Do đặc điểm chuồng trại trang trại Ngô Hồng Gấm chưa đảm bảo tốt, chuồng trại xây dựng lâu năm chưa tu sửa, nâng cấp Công tác vệ sinh thú y khử trùng tiêu độc chưa triệt để Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho lợn mắc số bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt bệnh tiêu chảy Theo nghiên cứu Phùng Thị Vân cs (1996 1997) [24], cho biết, chuồng trại ô nhiễm kết hợp với điều kiện thời tiết bất lợi điều kiện cho vi khuẩn đường tiêu hóa phát triển mạnh gây bệnh cho lợn Ngoài ra, qua điều tra cho thấy, chế độ dinh dưỡng không hợp lý nguyên nhân khiến lợn mắc bệnh đường tiêu hóa nhiều Như vậy, điều kiện vệ sinh ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh Điều kiện vệ sinh không tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển mà ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe đàn lợn Khi sức đề kháng vật giảm dần mầm bệnh nhân lên số lượng độc lực để gây bệnh 4.5 Cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn Em tham gia số công việc sau: Truyền nước: nái sau đẻ mệt mỏi, bỏ ăn ăn tiến hành truyền 0,5 lít dung dịch muối sinh lý 0,9% Em tham gia truyền cho 15 con, an toàn 15 con, đạt 100% Làm vaccine dịch tả cho heo phối 10 tuần: 2ml/con với số lượng 356 Làm vaccine lở mồm long móng cho lợn nái phối 12 tuần: 2ml/con với số lượng 400 Điều trị lợn nái viêm mủ: tiêm kháng sinh, oxytocin Điều trị lợn nái lốc mủ: tiêm kháng sinh, dexa, oxytocin Điều chỉnh bảng cám cho lợn nái phối tuần: 2,5 kg/ngày Đối với nái hậu bị cho ăn kg/ngày, cho ăn cám 566 S Tùy vào thể trạng lợn nái tăng giảm Lợn nái phối 12 tuần tuổi cho ăn cám 567 SF nái gầy cho ăn 3,0 kg - 3,5 kg Nái bình thường cho ăn 2,5 kg, nái béo 2,0 kg Làm vaccine tai xanh (prrs) cho nái hậu bị chuồng cách ly tiêm 80 2ml/con Vào thứ 2, thứ hàng tuần em đuổi lợn chờ đẻ từ bầu lên bầu Khai thác tinh lợn đực, pha tinh, đóng tính, bảo quản tinh thừa Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái: em tham gia thụ tinh nhân tạo cho 250 lợn nái, đạt 244 nái chiếm 97,60 % Tiêm vaccine phòng bệnh lợn nái: em tham gia tiêm cho 986 con, an toàn 100% Phần KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập trại lợn nái Ngô Hồng Gấm, Lương Sơn, Hòa Bình em rút số kết luận sau Quy trình chăn ni trại hoàn chỉnh tiên tiến Khẩu phần thức ăn chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho lợn sinh sản cách tốt Tỷ lệ đẻ khó lợn nái 16,67% nái ngoại 10,00% nái lai 6,67% Số lợn nhiễm bệnh viêm vú Về bệnh viêm tử cung số nhiễm bệnh 26 Kết điều trị bệnh viêm vú có khỏi 100%, bệnh viêm tử cung 96,15% Trong trình thực tập trang trại em có học kinh nghiệm rút từ thực tiễn kiến thức nghề Nó giúp em hiểu thêm quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái truồng kín, học hỏi biết quy trình cho ăn phòng trị bệnh đàn lợn, nâng cao tay nghề kỹ thuật chăm sóc lợn nái lợn kỹ thuật mài nanh, cắt tai, cắt đuôi thiến hoạn… vv Tạo cho em tính chủ động cơng việc hòa nhập với người 5.3 Đề nghị - Đối với trại Cần thay đổi số trang thiết bị kỹ thuật sử dụng lâu, hư hỏng như: hệ thống làm mát, vòi uống nước, đan chuồng nhựa,… Trại cần phải quản lý người vào trại cách chặt chẽ để hạn chế khả mang mầm bệnh từ bên vào trại Cần loại thải nhanh chóng lợn nái khơng đủ tiêu chuẩn - Đối với trường Nhà trường tạo điều kiện thời gian thực tập cho sinh viên có nhiều thời gian tiếp xúc với công tác chăn nuôi thú y nhiều Để cho sinh viên nắm bắt nhiều kiến thức chuyên môn kiến thức thực tế Do sinh viên phát huy lực thân trình rèn luyện nghề nghiệp, để sau trường khơng bỡ ngỡ với quy trình chăn ni bệnh lợn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Công ty thức ăn Cargill Việt Nam (2004), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyên Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bùi Thị Ngọc Điệp (2012), Bệnh lợn phân trắng, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ĐHNN Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tơn (2009), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Huy Hồng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb tổng hợp, Đồng Tháp Tr 76 87 Nguyễn Đức Hưng, Phùng Thăng Long, Nguyễn Xn Bả (2005), Giáo trình chăn ni đại cương, Trường Đại học Nông Lâm Huế Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng, Phan Dịch Lân (1995), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 226-229 11 Trương Lăng (2002), Một số đặc điểm sinh học lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet, Tr 157-172 13 Lê Văn Năm (1998), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 102 109 15 Võ Văn Ninh, (2007), Kỹ thuật chăn nuôi heo, Nxb Đà Nẵng, TPHCM, Tr - 81 16 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Khắc Quắc, Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình chăn ni lợn, Trường đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 18 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc gia cầm, Nxb Lao động Xã hội, Tr 108110 19 Nguyễn Văn Thanh (2007), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh thử nghiệm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIV (số3), Tr 3843 20 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Sinh lý học động vật nuôi, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 21 Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt, (2007), Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr 175 22 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa gia súc, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Tr 98-118 24 Phùng Thị Vân, Nguyễn Ngọc Phụng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thanh Hoa, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phượng, Trịnh Quang Tuyên, Phan Kim Dung, Một số tính sản xuất tình hình bệnh tật hai giống lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm nghiên cứu Thuỵ Phương, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi (1996- 1997), Nxb Nông nghiệp II Dịch từ tiếng nước 25 Harlaymon Anus, Chio (1998), Phòng bệnh tiêu chảy lợn con, Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 V.v Niconki (1978), Bệnh lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Vasnhixky (1994), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội ... sóc lợn nái ni lợn theo mẹ trại lợn Ngô Hồng Gấm – Lương Sơn – Hòa Bình 1.2 Mục tiêu u cầu chun đề - Áp dụng quy trình chuẩn ni dưỡng chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ 2 - Đánh giá chất lượng lợn. .. Tên chun đề : THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC LỢN NÁI NI CON VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM - LƯƠNG SƠN - HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành:... Đánh giá chất lượng lợn nái sau áp dụng quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ - Xác định quy trình phòng, trị bệnh ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái ni lợn theo mẹ trại 3 Phần TỔNG QUAN

Ngày đăng: 08/11/2018, 04:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w