Thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ tại trại lợn phan tấn thành liên kết công ty cổ phần xuất nhập khẩu biovet
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ VĂN QUYỀN ANH Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC LỢN NÁI NI CON VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN PHAN TẤN THÀNH LIÊN KẾT CƠNG TY CỔ PHẦN XNK BIOVET KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khố học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ VĂN QUYỀN ANH Tên ch u n đ ề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC LỢN NÁI NI CON VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN PHAN TẤN THÀNH LIÊN KẾT CÔNG TY CỔ PHẦN XNK BIOVET KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Lơp : K45 – CNTY N03 Khoa : Chăn ni Thú y Khố học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Anh Khoa Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực chun đề, ngồi nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu thầy giáo TS Mai Anh Khoa để xây dựng hồn thiện khố luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, tồn thể thầy giáo khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo TS Mai Anh Khoa động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo em tận tình suốt trình thực hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn tồn cán cơng nhân viên trại lợn ơng Phan Tấn Thành CTCP xuất nhập BIOVET tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực chun đề Để góp phần cho việc hồn thành khố luận đạt kết tốt, em ln nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Do thời gian nghiên cứu hạn chế thân kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong động viên, đóng góp ý kiến thầy cơ, gia đình bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày…tháng…năm 2017 Sinh viên Vũ Văn Quyền Anh ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng cho đàn lợn hậu bị lợn nái 34 Bảng 4.2: Kết công tác thú y trại 41 Bảng 4.3: Kết đỡ đẻ cho đàn lợn nái 42 Bảng 4.4: Khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire 43 Bảng 4.5: Sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi 45 Bảng 4.6: Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi 47 Bảng 4.7: Sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi 48 Bảng 4.8: Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái trại 49 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi 45 Hình 2.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi 47 Hình 2.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi 48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính ĐVTĂ : Đơn vị thức ăn KPTĂ : Khẩu phần thức ăn VTM : Vitamin LH : Luteinizing Hormone FSH : Follicle Stimulating Hormone ACTH : Adrenocorticotropic Hormone LTH : Luteotropic Hormone STH : Somatotropin Hormone VSV : Vi sinh vật PTH : Phó thương hàn XNK : Xuất nhập MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Cơ cấu đàn lợn trại 2.2 Nhận xét chung 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Cơ sở khoa học pháp lý chuyên đề 2.3.1 Cơ sở khoa học 2.3.1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.3.1.2 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái giai đoạn chửa đẻ 2.3.1.3 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái nuôi 11 2.3.1.4 Kỹ thuật chăn nuôi lợn theo mẹ 13 2.3.2 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi lợn theo mẹ 13 2.3.2.1 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni 13 2.3.2.2 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn theo mẹ 17 2.3.2.3 Quản lý lợn nái sau cai sữa 24 2.3.2.4 Cơng tác phòng bệnh 25 2.4 Tổng quan nghiên cứu nước 25 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 25 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 29 3.1 Đối tượng phạm vi thực 29 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung thực 29 3.4 Các tiêu phương pháp thực 29 3.4.1 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định 29 3.4.2 Phương pháp thực 29 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Nội dung, phương pháp kết công tác thú y trại 32 4.1.1 Nội dung công tác thú y trại 32 4.1.2 Kết công tác thú y trại 33 4.2 Theo dõi chất lượng lợn nái thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc 42 4.2.1 Kết theo dõi tình hình đẻ đàn lợn nái 42 4.2.2 Theo dõi khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire 43 4.2.3 Theo dõi khả sinh trưởng lợn qua giai đoạn tuổi 44 4.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái trại 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………53 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển từ lâu đời, đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Nền nông nghiệp nước ta dựa hai ngành trồng trọt chăn ni, ngành chăn ni đóng vai trò quan trọng đặc biệt chăn ni lợn Vì nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón lớn cho ngành trồng trọt, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất khí biogas làm nhiên liệu đốt nguồn cung cấp cho sản phẩm phụ như: lông, da, mỡ cho ngành công nghiệp chế biến Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết này, Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm đầu tư phát triển chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Tuy nhiên, giá thành thịt lợn nước ta cao thị trường khu vực quốc tế Một nguyên nhân làm cho số lượng lợn thời gian ni lợn mẹ kéo dài, hao mòn thể dẫn tới số lứa/năm thấp, lợn hay mắc bệnh đường tiêu hóa số bệnh truyền nhiễm dẫn đến chết chữa khỏi bị còi cọc chậm lớn làm giảm hiệu kinh tế chăn nuôi Để phát triển chăn nuôi lợn cần thực tốt khâu chăm sóc, ni dưỡng góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi lợn, đảm bảo sinh trưởng phát triển khỏe mạnh cung cấp giống có chất lượng tốt cho chăn nuôi lợn sau Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng viên hướng dẫn thực tập, em tiến hành thực chun đề: “Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ trại lợn Phan Tấn Thành liên kết cơng ty cổ phần XNK Biovet” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Áp dụng quy trình chuẩn ni dưỡng chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ - Theo dõi chất lượng lợn nái sau áp dụng quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi lợn theo mẹ - Theo dõi khả sinh trưởng phát dục lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững quy trình phòng, trị bệnh đàn lợn nái ni - Nắm vững quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni - Thực tốt yêu cầu, quy định sở - Chăm chỉ, học hỏi để cao kỹ thuật, tay nghề cá nhân 4.2 Theo dõi chất lượng lợn nái thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc 4.2.1 Kết theo dõi tình hình đẻ đàn lợn nái Theo dõi tình hình đẻ đàn lợn nái thu kết thể bảng 4.3 Bảng 4.3: Kết đỡ đẻ cho đàn lợn nái Số lợn Giống lợn theo dõi Đẻ bình thường Đẻ có can thiệp Đẻ có can thiệp kích tố tay Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) (con) (%) Nái 26 21 80,77 11,54 7,69 Nái hậu bị 26 16 61,54 23,08 15,38 52 37 71,16 17,31 11,54 Tính chung Qua việc theo dõi tình hình đẻ 52 lợn nái trại lợn em thấy: Nái hậu bị đẻ bình thường 16 con, chiếm tỷ lệ 61,54% Lợn nái đẻ bình thường 21 con, chiếm tỷ lệ 80,77 Nhìn chung, lợn nái đẻ bình thường được, số lợn phải cần can thiệp kích tố hay tay nhiều Lợn nái có can thiệp kích tố, chiến tỷ lệ 11,54%, lợn nái hậu bị có can thiệp kích tố, chiếm 23,08 Số lợn nái có cần can thiệp tay, chiếm tỷ lệ 7,69% Số lợn nái hậu bị có cần can thiệp tay,chiếm tỷ lệ 11,54% Tổng số theo dõi lợn nái 52 con, có 37 đẻ bình thường, chiếm tỷ lệ 71,16%, có đẻ cần can thiệp kích tố, chiếm tỷ lệ 17,31%, có nái cần can thiệp tay, chiếm tỷ lệ 11,54% Tỷ lệ nái đẻ can thiệp tay thấp hạn chế bệnh sinh sản sau sinh lợn Như vậy, tình hình đàn lợn nái ơng Phan Tấn Thành lợn tương đối tốt, nhiên cần hạn chế trường hợp nái đẻ khó phải can thiệp tay 4.2.2 Theo dõi khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire Kết theo dõi khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire Chỉ tiêu Số sơ sinh sống/ổ Đơn vị tính Landrace (n = 13) X± mX Cv (%) Yorkshire (n=13) X± mX Cv (%) Con 13,00 ± 0,47 12,95 12,00 ± 0,49 14,83 Số để nuôi/ổ Con 12,53 ± 0,39 11,10 11,77 ± 0,43 13,05 Số sống đến 21 ngày tuổi/ổ Con 12,38 ± 0,35 10,18 11,69 ± 0,42 13,24 Số cai sữa/ổ Con 12,38 ± 0,35 10,18 11,69 ± 0,42 13,24 Khối lượng sơ sinh trung bình/ổ Kg 17,40 ± 0,077 19,89 19,20 ± 0,067 16,39 Khối lượng sơ sinh trung bình/con Kg 1,42 ± 0,03 16,35 1,46 ± 0,025 13,47 Khối lượng trung bình 21 ngày/ổ Kg 77,30 ± 5,95 5,31 80,10 ± 6,16 5,80 Khối lượng trung bình 21 ngày/con Kg 5,61 ± 0,049 6,86 6,0 ± 0,052 6,82 Qua bảng ta thấy khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire cao, khả sinh sản lợn nái Landrace cao lợn nái Yorkshire không đáng kể Số sơ sinh sống/ổ đạt trung bình lợn nái Landrace 13,00 con, lợn Yorkshire 12,00 Số để lại nuôi/ổ lợn Landrace trung bình 12,53 con, lợn Yorkshire 11,77 Số sống đến 21 ngày tuổi/ổ lợn Landrace đạt trung bình 12,38 con, với lợn Yorkshire 11,69 Khối lượng sơ sinh trung bình/con lợn Landrace 1,42kg, với lợn Yorkshire 1,46kg Khối lượng sơ sinh trung bình/ổ lợn Landrace 17,04kg, với lợn Yorkshire 19,20kg Khối lượng trung bình 21 ngày/con với lợn Landrace 5,61kg, với lợn Yorkshire 6,0 kg Khối lượng 21 ngày/ổ lợn nái Landrace 77,30kg với lợn nái Yorkshire 80,10kg 4.2.3 Theo dõi khả sinh trưởng lợn qua giai đoạn tuổi 4.2.3.1 Sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng thể tiêu quan trọng nhà chăn ni quan tâm, tiêu đánh giá sức sản xuất gia súc, gia cầm, khối lượng thể lợn tích lũy qua giai đoạn tuổi tiêu chuẩn để đánh giá khả sinh trưởng đàn lợn Trong thực tế khả sinh trưởng lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên bên thể: Giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, thời tiết khí hậu… sinh trưởng tích lũy nhanh chứng tỏ thể vật ni thích nghi với mơi trường sống, đồng thời khẳng định khả tiêu hóa lợi dụng thức ăn tốt Kết theo dõi khả sinh trưởng tích lũy lợn thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi Landrace (n=5) Chỉ tiêu ĐVT X+ mX Yorkshire (n=5) Cv (%) X+ mX Cv(%) Số lợn nái Đàn 5 Số lợn theo dõi Con 63 63 Khối lượng sơ sinh Kg 1,42 ± 0,03 16,35 1,46 ±0,025 13,47 Khối lượng ngày Kg 2,55 ± 0,02 6,60 2,58±0,03 9,65 Khối lượng 14 ngày Kg 3,85 ±0,038 7,88 3,88±0,034 7,0 Khối lượng 21 ngày Kg 5,61±0,049 6,86 6,0±0,052 6,82 Từ bảng 4.5 ta có biểu đồ sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi khảo sát sau: Kg Landrace Yorkshire Sơ sinh ngày 14 ngày 21 ngày Ngày tuổi Hình 2.1: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi Qua bảng 4.5 hình 2.1 cho ta thấy: Khối lượng trung bình lợn sơ sinh giống Landrace 1,42 ± 0,03 kg; giai đoạn 7, 14, 21 ngày tuổi khối lượng lợn tăng tương ứng 2,55 ± 0,02; 3,85 ± 0,038; 5,61 ± 0,049kg Sinh trưởng tích lũy lợn giống Yorkshire qua giai đoạn tuổi tăng tương đương so với giống lợn Landrace Qua bảng 4.5 cho thấy tốc độ sinh trưởng tích lũy tăng dần qua thời kỳ cân Tuy nhiên mức sinh trưởng không đồng đều, tăng mạnh vào thời kỳ 14 - 21 ngày tuổi với mức tăng khối lượng thời kỳ 1,76 kg/con giống lợn Landrace 2,12 kg/con giống lợn Yorkshire Trong thời kỳ tăng chậm giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi với mức tăng khối lượng 1,13 kg/con hai giống lợn Landrace Yorkshire Đối với lợn cần tập cho lợn ăn sớm, giúp thích nghi nhanh với thức ăn, tăng khả tiêu hóa thức ăn Mặt khác bổ sung thức ăn cho lợn lợn nhận chất dinh dưỡng đầy đủ cân đối hơn, thúc đẩy máy tiêu hóa lợn phát triển hoàn thiện Đồng thời phát huy đặc trưng giống giúp chúng sinh trưởng, phát triển nhanh Như tách mẹ(cai sữa) lợn quen với thức ăn đảm bảo cho lợn tập ăn sớm giảm tỷ lệ hao hụt lợn nái, nâng cao khối lượng cai sữa lợn con, đồng thời tạo điều kiện cho việc cai sữa sớm làm tăng số lứa/năm 4.2.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi - Sinh trưởng tuyệt đối tăng lên khối lượng kích thước thể tích thể khoảng thời gian định (khoảng thời gian lần cân khảo sát) Sinh trưởng tuyệt đối tính g/con/ngày Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi thể bảng đây: Bảng 4.6: Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi ĐVT: g/con/ngày Giai đoạn cuối (ngày) Landrace Yorkshire SS-7 161,43 161,43 7-14 185,71 185,71 14-21 251,43 302,86 Từ bảng 4.6 ta có biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi khảo sát sau: g/con/ngày 350 302.86 300 251.43 250 200 185.71 185.71 Landrace 161.43 161.43 150 Yorkshire 100 50 SS-7 ngày 7-14 ngày 14-21 ngày Ngày tuổi Hình 2.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi Kết bảng 4.6 hình 2.2 cho thấy sinh trưởng tuyệt đối lợn hai giống lợn Landrace Yorkshire tăng nhanh từ sau sơ sinh đạt đỉnh cao giai đoạn 14 - 21 ngày tuổi Giai đoạn tăng nhanh giai đoạn 14 - 21 ngày tuổi sinh tưởng tuyệt đối lợn Landrace 251,43g/con/ngày lợn Yorkshire 302,86g/con/ngày Như thấy sinh trưởng lợn hai giống lợn Landrace Yorkshire tuân theo quy luật sinh trưởng theo giai đoạn phù hợp quy luật tiết sữa lợn mẹ Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn 14 - 21 ngày tuổi tăng mạnh giai đoạn máy tiêu hóa lợn phát triển hồn thiện hơn, ăn tiêu hóa tốt thức ăn hỗn hợp lợn tập ăn sớm từ giai đoạn ngày tuổi 4.2.3.3 Sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi Sinh trưởng tương đối khối lượng kích thước, thể tích thể thời điểm sinh trưởng sau tăng lên so với thời điểm sinh trưởng trước, đơn vị tính % Kết theo dõi khả sinh trưởng tương đối lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi ĐVT: % Giai đoạn cuối (ngày) Landrace Yorkshine SS-7 56,93 57,22 7-14 40,63 40,23 14-21 37,21 42,91 Từ bảng 4.7 ta có biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi khảo sát sau: % 70 60 50 40 Landrace 30 Yorkshire 20 10 SS-7 ngày 7-14 ngày 14-21 ngày Ngày tuổi Hình 2.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi Qua bảng 4.7 hình 2.3 sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi, ta thấy sinh trưởng tương đối cao hai giống lợn giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi Landrace 56,93% Yorkshire 57,22%, giai đoạn 14 – 21 ngày tuổi lợn Landrace giảm xuống 37,21% Yorkshire tăng nhẹ lên 42,91%, điều phù hợp với quy luật sinh tưởng gia súc Kết sinh trưởng tương đối qua giai đoạn tuổi lợn giống Landrace Yorkshire sau: - Giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi 56,93 57,22% - Giai đoạn từ - 14 ngày tuổi 40,63 40,23% - Giai đoạn từ 14 - 21 ngày tuổi 37,21 42,91% 4.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái trại Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, mắc dù áp dụng quy trình chăn ni lợn nái tiên tiến đại, nhiên bệnh đường sinh dục lợn nái thường xảy Trong thơi gian thực tập Trại em theo dõi bệnh đường sinh dục lợn nái, kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái trại Số lợn nái Số lợn nái Bệnh Khó đẻ Viêm tử cung Viêm vú Viêm khớp Tỉ lệ lợn Số lợn nái Tỉ lệ lợn nái điều theo dõi mắc bệnh nái mắc điều trị (con) (con) bệnh (%) khỏi (con) 26 19,23 100 26 34,62 100 26 7,69 100 26 11,34 92,31 trị khỏi (%) Qua bảng 4.8 cho thấy đàn lợn mắc bệnh trại mắc bệnh viêm tử cung chủ yếu Trong số 26 lợn nái theo dõi có đến lợn nái mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ chiếm 34,62%, tiếp đến bệnh khó đẻ có mắc bệnh, chiếm 19,23%, tiếp bệnh viêm khớp có mắc bệnh, chiếm 11,34%, sau bệnh viêm vú có mắc bệnh chiếm 7,69% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lợn nái trại bị viêm tử cung do: Lợn vận động, phận sinh dục lợn nái sau sinh chưa thực vệ sinh sau lợn mẹ đẻ xong lợn mẹ không hết Kết phát điều trị kịp thời nên kết khỏi bệnh đạt kết cao PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại ông Phan Tấn Thành với chuyên đề: “Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi lợn theo mẹ trại lợn Phan Tấn Thành liên kết công ty cổ phần XNK Biovet” Từ kết thu qua phần thảo luận, em rút số kết sau: - Đã theo dõi quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ cho 10 lợn nái nuôi 126 lợn theo mẹ trại - Số lợn sơ sinh/ổ đạt trung bình lợn Landrace 13 Yorkshire 12 Số sống đến 21 ngày tuổi lợn Landrace đạt trung bình 12,38 con, với lợn Yorkshire 11,69 Khối lượng lợn sơ sinh trung bình/con lợn Landrace 1,42 kg khối lượng lợn 21 ngày tuổi 5,61 kg Sinh trưởng tuyệt đối lợn Yorkshire 251,30g/con/ngày; lợn Landrace 302,86g/con/ngày tương đối giống Landrace 37,21%; Yorkshire 42,91% - Lợn nái nuôi trạm thường mắc số bệnh như: khó đẻ, viêm tử cung, viêm vú chiếm tỷ lệ từ 7,69 – 34,62% với tỷ lệ chữa khỏi từ 92,31 - 100% - Tỷ lệ đẻ bình thường nái 80,77, tỷ lệ đẻ có can thiệp kích tố 11,54, tỷ lệ đẻ có can thiệp tay 7,69 Tỷ lệ đẻ bình thường nái hậu bị 61,54, tỷ lệ đẻ có can thiệp kích tố 23,08, tỷ lệ đẻ có can thiệp tay 15,38 - Do thời gian thực tập ngắn, số lợn nái thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc nên kết thu bước đầu - Về thân, chưa có kinh nghiệm phục vụ sản xuất lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên nhiều hạn chế Do kết nghiên cứu thu chưa nhiều chắn khơng tránh khỏi thiếu sót 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập ông Phan Tấn Thành em mạnh dạn đưa số đề nghị sau: Về công tác vệ sinh thú y: Chú ý tới việc phun thuốc sát trùng chuồng trại khơng có dịch bệnh Xây dựng hệ thống hố sát trùng, khu chuồng cách ly để điều trị lợn mắc bệnh đảm bảo vệ sinh thú y Về công tác chăm sóc ni dưỡng quản lý đàn lợn: Thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, chẩn đốn xác cách ly lợn ốm, điều trị kịp thời, triệt để Về công tác giống: Cần mạnh dạn loại thải lợn nái có chất lượng lợn nái già trại Đối với lợn đực cần chọn lọc kỹ cẩn thận phòng bệnh quy trình Về cơng tác phòng bệnh: Nên sử dụng vacxin để phòng bệnh cho đàn lợn nái lợn trại để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ lợn nhiễm bệnh Áp dụng quy trình phòng bệnh phân trắng lợn cách rộng rãi chặt chẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyên Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Hưng, Phùng Thăng Long, Nguyễn Xn Bả (2005), Giáo trình chăn ni đại cương, Trường Đại học Nông Lâm Huế Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Định Lân (1995), Cẩm lang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2002), Một số đặc điểm sinh học lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Linh (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Miên (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Công ty thức ăn Cargill Việt Nam (2004), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Văn Năm (1998), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Nội (1997), Các chủng E.Coli gây bệnh tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Lê Văn Phước (1997), Trị bệnh cho heo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.67 16 Nguyễn Mạnh Phương, Nguyễn Bá Tiếp, Văn Thị Hường, Cù Hữu Phú (2012), Một số đặc điểm Salmonella spp phân lập từ lợn sau cai sữa mắc hội chứng tiêu chảy số trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp miền Bắc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thanh (2007), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học kỹ thuật thú y, tạp XIV (số 3), Tr 3843 19 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Bệnh viêm khớp lợn Streptococcus Suis Báo Nông nghiệp Việt Nam 21 Harlaymon Anus, Chio (1998), Phòng bệnh tiêu chảy lợn con, Cẩm nang chăn ni lợn, Trần Hồng Phan Thanh Phương dịch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 V.v Niconki (1978), Bệnh lợn con, Phạm Quân dịch, NxbNơng nghiệp, Hà Nội II DỊCH TỪ TIÊNG NƯỚC NGỒI 23 Deen, Bilkei (2004), The effect of sex, suckling position and initial weight of piglets on daily gain mortality during lactation Animal Breading Abstracts, 68, Ref 2732 24 Gondret cs (2005), Variation of piglets birth weight and consequences on subsequent performance Journal of Livestock Production Science, Elsever, 78, 63-70 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN CHUYÊN ĐỀ (Hình 1: Cho lợn uống thuốc cầu trùng) (Hình 2: Bón cám cho lợn mẹ bỏ ăn) (Hình 3: Phối giống cho lợn nái) (Hình 4: Đỡ đẻ cho lợn nái) (Hình 5: Pha chế tinh) (Hình 6: Thụt rửa cho lợn mẹ bị sảy thai) (Hình 7: Tiêm vacxin cho lợn nái ) ... VŨ VĂN QUY N ANH Tên ch u yên đ ề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC LỢN NÁI NUÔI CON VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN PHAN TẤN THÀNH LIÊN KẾT CÔNG TY CỔ PHẦN XNK BIOVET KHÓA LUẬN... lợn nái nuôi lợn theo mẹ trại lợn Phan Tấn Thành liên kết công ty cổ phần XNK Biovet 1.2 Mục đích yêu cầu chun đề 1.2.1 Mục đích - Áp dụng quy trình chuẩn ni dưỡng chăm sóc lợn nái ni lợn theo. .. trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ 13 2.3.2.1 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni 13 2.3.2.2 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn theo mẹ 17 2.3.2.3 Quản lý lợn nái sau cai sữa