1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác phòng bệnh, chẩn đoán và điều trị một số bệnh trên đàn lợn con theo mẹ nuôi tại trang trại ông Đặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình

59 346 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 641,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NHÂM DUY HẢI Tên đề tài: "CÔNG TÁC PHÕNG BỆNH, CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ NI TẠI TRANG TRẠI ƠNG ĐẶNG ĐÌNH DŨNG HUYỆN LƢƠNG SƠN TỈNH HÕA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học :Chính quy : Chăn ni thú y : K45 CNTY N02 : Chăn nuôi thú y : 2013 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NHÂM DUY HẢI Tên đề tài: "CƠNG TÁC PHÕNG BỆNH, CHẨN ĐỐN ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ NI TẠI TRANG TRẠI ƠNG ĐẶNG ĐÌNH DŨNG HUYỆN LƢƠNG SƠN TỈNH HÕA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo :Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Lớp : K45 CNTY N02 Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2013 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Lê Minh Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Lý thuyết, kiến thức sách chưa đủ để sinh viên tốt nghiệp trường làm công ty, nhà máy hay trang trại, mà kiến thức cần vận dụng vào thực tiễn đời sống,sản xuất xã hội Xuất phát từ lý mà ban giám hiệu nhà trường, thầy cô khoa CNTY tạo điều kiện cho sinh viên khoa CNTY nói chung thân em nói riêng tham gia học tập rèn luyện kĩ tay nghề sở thực tập Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xinchân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Minh tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn ni thú y, giúp đỡ em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ơng Đặng Đình Dũng tồn thể anh em kỹ thuật, công nhân trang traị tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực tập Trong q trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét q thầy để giúp cho kiến thức em ngày hoàn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngàythángnăm 2017 Sinh viên Nhâm Duy Hải ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu trại đạt từ năm 2014 đến năm 2016……… Bảng 3.1 Lịch sát trùng 26 Bảng 3.2: Lịch phòng bệnh cho lợn 27 Bảng 4.1: Quy trình phòng bệnh cho loại lợn 32 Bảng 4.2 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 42 Bảng 4.3 Kết áp dụng quy trình phòng bệnh vắc xin cho lợn 43 Bảng 4.4: Kết chẩn đoán phát số bệnh thường gặp lợn theo mẹ 44 Bảng 4.5 Kết điều trị số bệnh lợn theo mẹ 45 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng HCl :Acid Clohydiric LMLM : Lở mồm long móng Kg : Kilogam TT : thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện cở sở trạiĐặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung đề tài 2.2.1 Tổng quan tài liệu 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 19 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 24 3.1 Đối tượng 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung thực 24 3.4 Các tiêu phương pháp thực 25 3.4.1 Các tiêu theo dõi 25 3.4.2 Phương pháp theo dõi 25 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 31 v 4.2 Kết nghiên cứu 42 4.2.1 Phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại 42 4.2.2 Kết áp dụng quy trình phòng bệnh vắc xin cho lợn 43 4.2.3 Chẩn đoán phát số bệnh thường gặp lợn theo mẹ 44 4.2.4 Kết điều trị số bệnh lợn theo mẹ 45 Phần 5.KẾT LUẬN, TỒN TẠI ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam, trồ ng tro ̣t và chăn nuôi là hai thành phầ n quan tro ̣ng cấ u sản xuấ t nông nghiê ̣p, đó chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lơ ̣n nói riêng đóng góp mô ̣t phầ n lớn vào thu nhâ ̣p của người dân Chăn nuôi không những cung cấ p mô ̣t lươ ̣ng lớn sản phẩ m cho nhu cầ u tiêu thu ̣ nước mà cung cấp cho xuất Vì thế, chăn ni ngày có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp Sản phẩm ngành chăn nuôi nguồn thực phẩm thiếu nhu cầu đời sống người Chủ trương Nhà nước phát triển ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất hàng hóa thực nhằm tạo sản phẩm chăn ni có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nước phần cho xuất Nói đến ngành chăn ni phải kể đến chăn nuôi lợn tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế xã hội nhân dân Chăn ni lợn góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho nông dân Những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn nước ta đan g từng bước đưa các tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t vào thực tế sản xuấ t , từ khâu cải ta ̣o giố ng, nâng cao chấ t lươ ̣ng thức ăn đế n viê ̣c hoàn thiê ̣n quy triǹ h chăm sóc ni dưỡng Tuy ̣y, bên ca ̣nh những tiế n bô ̣ đa ̣t đươ ̣c , chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lơ ̣n nói riêng còn gă ̣p không it́ khó khăn , đă ̣c biê ̣t là vấ n đề dịch bệnh, trang trại quy mô nhỏ hộ dân chăn ni: thiếu tiêu chuẩn kỹ thuật chuồng trại; kỹ thuậtchăm sóc lợn, quản lý chưa phù hợp; hiểu biết số bệnh thiếu hụt Vậy nên cơng tác phòng bệnh,chẩn đốn điều trị gặp hiều khó khăn làm điều kiện cho mần bệnh phát triển nhanh, đặc biệt bệnh lợn gây thiệt hại cho trang trại hộ gia đình tạo thành dịch bệnh ảnh hưởng đến kinh tế sức khỏe người dân Xuất phát từ vấn đề trên, để nhằm hạn chế thiệt hại người dân nâng cao hiểu biết số bệnh phổ biến lợn giúp cơng tác phòng,chẩn đốn điều trị số bệnh đạt hiệu tốt nhất, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Cơng tác phòng bệnh, chẩn đốn điều trị số bệnh đàn lợn theo mẹ ni trang trại ơng Đặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài *Mục đích - Đánh giá cơng tác phòng bệnh cho đàn lợn trại ơng Đặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình - Chẩn đốn, phát số bệnh lợn trại sử dụng số thuốc điều trị bệnh - Đề xuất giải pháp phòng điều trị số bệnh cho lợn * Yêu cầu - Hiểu biết bệnh lợn con: đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán phương pháp phòng trị bệnh - Tìm hiểu chế tác dụng, liều lượng thuốc dùng điều trị Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện cở sở trạiĐặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chấtcủa sở thực tập Lạc Thủy huyện trung du phía Đơng Nam tỉnh Hòa Bình, Việt Nam với diện tích 320 km², địa hình đồi gò lượn sóng, nhiều núi đá vơi Các đơn vị hành huyện gồm có thị trấn Chi Nê Thanh Hà 13 xã: An Bình, An Lạc, Cố Nghĩa, Đồng Môn, Đồng Tâm, Hưng Thi, Khoan Dụ, Lạc Long, Liên Hòa, Phú Lão, Phú Thành, Thanh Nơng, n Bồng.Lạc Thủy có 60.624 người (7/2009), gồm dân tộc: Mường, Dao, Kinh.Phía đơng giáp huyện Kim Bảng Thanh Liêm tỉnh Hà Nam.Phía tây giáp huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình Phía nam giáp huyện Gia Viễn Nho Quan tỉnh Ninh Bình Phía bắc giáp huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình huyện Mỹ Đức Hà Nội Trại chăn nuôi ông Đặng Đình Dũng nằm đồi, cách xa khu dân cư, thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Đây trại có quy mơ lớn Trại có tổng diện tích khoảng ha, diện tích khu chăn ni tập trung cơng trình phụ cận gần trồng xanh ao hồ xung quanh Được thành lập vào sản xuất từ năm 2005 với số vốn đầu tư lên tới gần 40 tỷ đồng, trại chuyên nuôi lợn sinh sản Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Việt Nam (một chi nhánh Tập đoàn CP Thái Lan) cung cấp giống lợn Landrace yorshire Duroc Khu sản xuất gồm dãy chuồng đẻ dãy chuồng bầu, chuồng cách ly nuôi 1.200 lợn nái, 30 lợn đực, 120 lợn hậu bị 2.500 lợn tách mẹ Lợn sau sinh 19 đến 23 ngày 38 quả, làm giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian sử dụng thuốc đồng thời giảm đáng kể thiệt hại kinh tế Vì vậy, hàng ngày tơi cán kỹ thuật tiến hành kiểm tra theo lợn tất ô chuồng để phát bị ốm Trong thời gian thực tập,chúng gặp điều trị số bệnh lợn sau: * Bệnh viêm tử cung -Nguyên nhân: bệnh viêm tử cung trình bệnh lý phức tạp nhiều nguyên nhân: cơng tác phối giống khơng đúng, lợn mẹ khó đẻ, bị sát phải can thiệp tay dụng cụ trợ sản làm tổn thương, xây xát niêm mạc cổ tử cung âm đạo tạo điều kiện cho vi khuẩn bên xâm nhập vào gây viêm Do sàn chuồng không vệ sinh sạch, lợn nái không vệ sinh trước sau đẻ Mặt khác, kế phát từ số bệnh truyền nhiễm như: Bệnh sảy thai truyền nhiễm phó thương hàn -Triệu chứng: bị bệnh, lợn biểu số triệu chứng chủ yếu: thân nhiệt tăng cao, ăn uống giảm, lượng sữa giảm, vật đau đớn, có cong lưng rặn, khơng n tĩnh Âm hộ sưng Từ quan sinh dục thải dịch viêm màu trắng đục phớt hồng, có mùi tanh, thối khắm -Điều trị: hạn chế trình viêm lan rộng, kích thích tử cung co bóp thải hết dịch viêm ngồi đề phòng tượng nhiễm trùng cho thể, tiến hành điều trị sau: Tiêm liều oxytoxin:3-5ml/con Tiêm analgin: 1ml/10kgTT/ngày Tiêm vetrimoxin: 1ml/10kgTT/1 lần/2 ngày Điều trị liên tục 3-6 ngày 39 * Bệnh viêm vú:thường xảy sau đẻ - Nguyên nhân:lợn mẹ tiết nhiều sữa lợn lại không bú hết, làm cho sữa ứ đọng lại, tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển Chuồng bẩn, sát trùng không cẩn thận nên vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào vết sây sát vú - Triệu chứng: lợn nái bỏ ăn, nằm chỗ, sốt cao, không cho bú Tất bầu vú hay vài bầu vú bị viêm, đỏ, đau, nóng, sưng; có bị viêm nặng bầu vú tím bầm lại, sờ nắn bầu vú thấy cứng - Điều trị: + Cục bộ: vắt cạn sữa vú viêm, kết hợp xoa bóp nhẹ vài lần/ngày cho vú mềm dần + Toàn thân: Tiêm analgin: 1ml/10kgTT/ngày Tiêm vetrimoxin: 1ml/10kgTT/1lần/2ngày * Bệnh phân trắng lợn Bệnh lợn phân trắng xảy quanh năm nhiều vào vụ đông - xuân xuân - hè, sau trận mưa, lúc thời tiết thay đổi đột ngột, ngày có ẩm độ cao - Nguyên nhân: bệnh phân trắng lợn hội chứng trạng thái lâm sàng đa dạng, trực khuẩn E.coli thuộc họ Enterobacteriaceace, nhiều loại Samonella (S.choleraesuis, S.typhysuis ) đóng vai trò phụ là: Proteus, Steptococcus Trong điều kiện bình thường vi khuẩn E.coli khu trú tự nhiên đường tiêu hóa lợn, chủ yếu cuối ruột non suốt ruột già Vi khuẩn sắn sàng công vào thể lợn thể lợn gặp điều kiện bất lợi.Do hệ thống phòng vệ lợn chưa hoàn chỉnh ngày như: lượng axit dày lợn nên không đủ ngăn cản công, xâm nhập tăng sinh vi 40 khuẩn vào ruột gây bệnh.Do việc ni dưỡng chăm sóc lợn mẹ chưa hợp lý, chuồng trại ẩm ướt, rét mướt, vệ sinh kém, sữa mẹ - Triệu chứng: lợn mắc bệnh có biểu chậm chạp, bú bỏ bú (khi bị nặng kéo dài), thân nhiệt thường hạ sau vài đến ngày Lợn ỉa nhiều lần ngày, phân lỏng màu trắng vơi, trắng xám vàng, cá biệt có lẫn máu, mùi khắm Lợn tóp bụng lại, da nhăn nheo, lông xù, đứng xiêu vẹo, phân dính bê bết xung quanh hậu mơn kheo chân Lợn bệnh gầy sút nhanh, niêm mạc nhợt nhạt Nếu khơng điều trị kịp thời, lợn chết suy nhược - Điều trị:có nhiều loại thuốc để điều trị bệnh sử dụng chủ yếu loại thuốc sau: + Nova - amcoli: Với liều dùng 1ml/10kgTT/ ngày, tiêm bắp + MD Nor 100: Với liều dùng 1ml/10kgTT/ ngày, tiêm bắp Trong điều trị kết hợp với oresol, thuốc trợ lực ADE B.complex Hộ lý: Vệ sinh chuồng trại thu dọn phân, giữ sàn, chuồng khô ráo, sưởi ấm cho lợn đèn hồng ngoại *Bệnh suyễn lợn Bệnh suyễn lợn hay gọi bệnh viêm phổi địa phương, bệnh truyền nhiễm phổi Mycoplasma hyponeumoniae gây - Nguyên nhân: nguyên nhân Mycoplasma hyponeumoniae gây ra, kết hợp với nhiều loại vi trùng giúp cho bệnh trì phát triển như; Pasteurella, Streptococcus, E coli, Samonella… Bệnh suyễn phát sinh ln kèm theo điều kiện như: Tiểu khí hậu chuồng ni kém, hàm lượng amoniac khơng khí cao (> 50ppm), biên độ nhiệt ngày thay đổi lớn, bụi bặm stress chăn nuôi, quản lý kém… 41 - Triệu chứng: thời gian nung bệnh từ 10 - 12 ngày Thời gian đầu lợn ăn, mệt mỏi, sốt, tăng trọng thấp, ho thở khó khăn, thở ngồi, thay đổi thời tiết lợn thở có tiếng khò khè Lợn ho nhiều vào lợn ho vào sáng sớm chiều tối, lúc đầu ho khan với tần số ít, sau tăng dần thành kéo dài, sau vận động, thở khó, bụng hóp lại, thân nhiệt tăng - Điều trị: + Hitamox LA 1.5 ml/10 kgTT, tiêm bắp, lần/ngày + Kết hợp dùng thêm cafein, vitamin C B complex Điều trị liên tục - ngày * Bệnh viêm bao khớp Streptococcus (Streptococcosis) Triệu chứng đặc trưng viêm khớp lợn theo mẹ heo cai sữa vệ sinh nuôi chuồng cũ làm tổn thương da vùng khớp chân -Nguyên nhân: loại vi khuẩn có tên Streptococcus suis gây Vi khuẩn tồn lâu lợn nái hạch amidan quan hơ hấp, ngồi da âm đạo Đây nguồn lây bệnh quan trọng cho lợn theo mẹ Lợn bị nhiễm bệnh cắt rốn, cắt đuôi, bấm nanh không tốt bị trầy xước đầu gối trình vận động Vi khuẩn tồn quan lây nhiễm lợn bị stress làm giảm sức đề kháng vi khuẩn xâm nhập vào đường máu gây nhiễm trùng huyết, viêm khớp, viêm màng não - Triệu chứng: lợn khập khiếng, run rẩy sau khớp chân sưng to lên bị viêm.Vi khuẩn công nhanh, heo thường biểu nằm úp bụng, rụng lơng Lợn bị viêm ăn, sốt chân có tượng què, chỗ viêm sưng tẫy đỏ, sờ nắm có phản ứng đau Khi lợn bị nhiễm trùng nặng gây viêm màng não làm sưng mắt, run rẩy, bơi trèo bị co giật - Điều trị: tiêmprocainpenicillin ml/10 kgTT Điều trị ngày 42 4.1.5 Các cơng tác khác Ngồi cơng tác phòng trị bệnh thời gian thực tập trực tiếp tham gia số công tác khác như: - Vệ sinh chuồng trại, khử trùng, tra cám, làm đan - Tiên vắc-xin dịch tả, giả dại, khô thai - Đỡ đẻ lợn, bấm nanh, bấm tai - Thiến lợn đực 5ngày tuổ i - Cân xuất bán lợn con, loại lợn nái già (yếu) - Chuyển lợn qua ô chuồng - Tìm hiểu tình hình sản xuất, học hỏi kinh nghiệm sở 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trò quan trọng chăn ni Vê ̣sinh bao gồ m nhiề u yế u tố : vê ̣sinh môi trường xung quanh , vê ̣sinh đấ t, nước, vê ̣sinh chuồ ng trại… Trong thời gian thực tập ̣ thực tố t quy trin ̀ h vê ̣sinh chăn nuôi Hàng ngày tiến hành thu gom phân thải , rửa chuồng, quét lố i lai ̣giữa các dãy chuồ ng Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng , quét vôi, phun thuốc diệt muỗi , quét mạng nhện chuồng rắ c vôi bôt ̣ cửa vào chuồ ng, đường nhằm đảm bảo vệ sinh Sau kết thực vệ sinh, sát trùng tháng thực tập trại Bảng 4.2 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại Stt Công việc Vệ sinh chuồng trại Phun sát trùng định kỳ xung quanh chuồng trại Quét rắc vôi đường Số lƣợng (lần) 180 Kết 30 Tỷ lệ (%) 16,67 72 12,5 180 27 15 Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày trại quan tâm làm thường xuyên hàng ngày Theo quy định trại việc vệ sinh chuồng rắc vôi đường thực lần/ngày, 43 tháng thực tập trại thực 30 lần (đạt tỷ lệ 16,67% so với số lần phải vệ sinh tháng) vệ sinh chuồng 27 lần rắc vôi bột đường (đạt tỷ lệ 15% so với số lần phải rắc vôi chuồng tháng trại) Phun sát trùng xung quanh chuồng trại phun định kỳ lần/tuần Nếu trạitình hình nhiễm dịch bệnh tăng cường việc phun sát trùng lên hàng ngày Qua đó, tơi biết cách thực việc vệ sinh, sát trùng chăn nuôi cho hợp lý nhằm hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi 4.2.2 Kết áp dụng quy trình phòng bệnh vắc xin cho lợn Quy trình tiêm phòng, phòng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng sức miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, tơi tham gia vào quy trình phòng bệnh cho đàn lợn lợn nái trại sau kết quy trình phòng bệnh thuốc vắc xin cho đàn lợn trại trình bày qua bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết áp dụng quy trình phòng bệnh vắc xin cho lợn Loại lợn Lợn Tiêm vắc xin phòng bệnh Tiêm chế phẩm Fe dextran B12 phòng bệnh thiếu máu Diacoxin 5%(cho uống) Tiêm vắc xin dịch tả lợn (coglapest) Nova amcoli Số lƣợng Thực An toàn (con) đƣợc (con) (con) Tỷ lệ (%) 300 300 300 100 300 300 300 100 152 152 152 100 300 300 300 100 Qua bảng 4.3 ta thấy tổng qt việc phòng bệnh cho đàn lợn thuốc vắc xin trại thực 100% Lợn từ 1-3 ngày tuổi cho uống diacoxin 5%phòng bệnh cầu trùng tiêm chế phẩm Fe - Dextran - B12 để phòng bệnh thiếu máu lợn con, đồng thời tăng sức đề kháng cho lợn 44 Lợn từ - ngày tuổi tiêm vắc xinnova amcoli để phòng bệnh phân trắng Lợn từ 15 - 18 ngày tuổi tiêm vắc xin dịch tả lợn Tiêm vắc xin phòng bệnh có tỷ lệ an tồn cao đạt 100% 4.2.3 Chẩn đốn phát số bệnh thường gặp lợn theo mẹ Trong chăn ni việc phòng bệnh cho vật nuôi ưu tiên hàng đầu Qua việc chẩn đoán bệnh phát mầm bệnh lợn lên kịp thời điêu trị bệnh, dùng thuốc làm giảm thiệt hại xuống mức thấp Nhưng mầm bệnh môi trường chăn nuôi ln tồn Vì hạn chế phần trình phát sinh bệnh Từ q trình quan sát hàng ngày, tơi xác định kết q tình chẩn đốn số bệnh thường gặp heo nuôi trại ông Đặng Đình Dũng trình bầy bảng 4.4 Bảng 4.4: Kết chẩn đoán phát số bệnh thƣờng gặp lợn theo mẹ Số lợn theo dõi(con) 300 300 Số lợn có triệu chứng(con) Tỷ lệ có triệu chứng (%) 49 16,33 23 7,67 15 Viêm khớp, nằm úp bụng, run rẩy,ho, khó thở, sốt Viêm khớp, nằm úp bụng, run rẩy, rụng lông, sưng khớp 14 4,67 104 34,67 Triệu chứng lâm sàng chung Nằm co rúm, hậu mơn dính phân màu kem, sụt cân Phân màu kem, hôi, lông xù, người run, ho, ngồi kiểu chó ngồi, sốt Ho, khó thở, sốt, ngồi kiểu chó ngồi Kết luận bệnh Bệnh phân trắng Bệnh phân trắng, viêm phổi Bệnh viêm phổi Bệnh viêm phổi, viêm bao khớp Bệnh viêm bao khớp 45 Kết bảng 4.4cho thấy: Trên sở triệu chứng lâm sàng phát đàn lợn ni trại, chúng tơi dự kiến có kết luận số bệnh/ hội chứng có khả xuất lợn như: phân trắng, viêm phổi viêm khớp.Trên 300 theo dõi có 104 có triệu chứng mắc bệnh,chiếm 34,67%.Trong lợn có triệu chứng bệnh phân trắng cao có đến 49 con,chiếm 16,33%, 23 cùngcó triệu chứng bệnh phân trắng viêm phổi, chiếm 7,67%, 15 có triệu chứng bệnh viêm phổi, chiếm 5%, có triệu chứng bệnh viêm phổi viêm khớp, chiếm 1% có triệu chứng bệnh viêm khớp, chiếm 4,76% Qua triệu chứng lâm sàng chung ta thấy heo không mắc bệnh mà mắc hai ba bệnh Từ bảng bảng 4.4 ta thấy tổng số lợn mắc bệnh phân trắng 72 con, mắc bệnh viêm phổi 41 mắc bệnh viêm khớp 17 Chú ý để phát sớm triệu chứng cần thường xuyên kiểm tra lợn, ý lồng úm Có phải ý quan sát sàn chuồng có bị bệnh phân trắng lượng phân thải rơi theo khe sàn xuống chuồng 4.2.4 Kết điều trị số bệnh lợn theo mẹ Kết điều trị số bệnh hay gặp lợn theo mẹ thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết điều trị số bệnh lợn theo mẹ Khỏi Chết Số Stt Tên bệnh Thuốc điều trị điều trị n Tỷ lệ n Tỷ lệ (con) (con) (%) (con) (%) Nor 100 Phân trắng 1ml/10 kgTT 49 45 91,84 8,16 LA Viêm phổi Hitamox 15 14 93,33 6,67 1,5ml/10 kgTT Procain penicillin Viêm khớp 1ml/10kg TT 14 13 92,86 7,14 Phân trắng Anflox - TTS 23 19 82,61 17,39 -viêm phổi ml/10 kgTT Viêm phổi Procain penicillin -viêm khớp 1ml/10kg TT 66,67 33,33 Tính chung 104 93 89,42 11 10,58 46 Liệu trình điều trị thực - ngày, sau - ngày điều trị chưa khỏi bệnh coi khơng khỏi bệnh đợt điều trị chuyển sang dùng thuốc khác điều trị Trường hợp không khỏi bệnh tiến hành loại thải coi chết Qua bảng 4.5 ta thấy: Tổng 104 mắc bệnh có 93 khỏi đạt 89,42% và11 chết chiếm 10,58% Tỷ lệ khỏi chết khác bệnh, bệnh viêm phổi có tỷ lệ khỏi cao 93,33% tỷ lệ chết thấp 6,67% Việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh cho kết cao Lợn mắc hai bệnhcó tỷ lệ chếtcao so với mắc bệnh Những mắc bệnh phân trắng viêm phổi có tỷ lệ chết cao tới 17,39%, có tỷ lệ chết cao mắc bệnh viêm phổi viêm khớp lên tới 33,33% 47 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: - Tình hình chăn ni lợn trại Đặng Đình Dũng phát triển tốt, sở vật chất đại kĩ thuật chăn nuôi tốt - Về hiệu chăn nuôi trại + Hiệu chăn nuôi trại tốt + Lợn xuất bán thường xuyên hàng tuần, bình qn 220 con/tuần - Về cơng tác vệ sinh thú y trại: + Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn trang trại sản xuất lợn giống thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật viên công ty chăn nuôi CP Việt Nam + Công tác vệ sinh: hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Hàng ngày có cơng nhân qt dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom phân, nước tiểu, vệ sinh cống rãnh, đường trại quét dọn rắc vôi theo quy định Công nhân, kỹ sư, khách tham quan vào khu chăn nuôi lợn phải sát trùng, tắm nước trước thay quần áo bảo hộ lao động + Công tác phòng bệnh: khu vực chăn ni, hạn chế lại giữ chuồng, hành lang chuồng bên ngồi chuồng rắc vơi bột, phương tiện vào trại sát trùng cách nghiêm ngặt cổng vào Với phương châm phòng bệnh nên tất lợn trại cho uống thuốc, tiêm phòng vắc xin đầy đủ + Quy trình phòng bệnh vắc xin trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật Đối với loại lợn có quy trình tiêm riêng, từ lợn 48 nái, lợn hậu bị, lợn đực lợn Lợn tiêm vắc xin trạng thái khỏe mạnh, chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng mắc bênh truyền nhiễm bệnh mãn tính khác để tạo trạng thái miễn dịch tốt cho đàn lợn Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn đạt 100% + Sử dụng loại vắc xin phòng bệnh như:chế phẩm Fe dextran B12 phòng bệnh thiếu máu, diacoxin 5% phòng bệnh cầu trùng, vắc xin dịch tả lợn (coglapest),vắc xin mycoplasma đạt hiệu cao Tỷ lệ an tồn cao đạt 100% - Về tình hình mắc số bệnh lợn theo mẹ + Tỷ lệ mắc bệnh lợn cao đạt 34,67% Trong gồm bệnh: phân trắng lợn con, viêm phổi (bệnh suyễn lợn), viêm bao khớp + Những triệu chứng lợn đa dạng, xuất triệu chứng nhiều bệnh Nên việc chẩn đoán cần ý quan sát kỹ - Việc sử dụng thuốc điều trị bệnh đạt kết điều trị cao như: nor 100 điều trị phân trắng có tỷ lệ khỏi đạt 91,84%; hitamox LAđiều trị viêm phổi có tỷ lệ khỏi đạt 93,33%; procain penicillinđiều trị viêm khớp có tỷ lệ khỏi đạt 92,86%; anflox - TTS có tỷ lệ khỏi đạt 82,61% 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại ơng Đặng Đình Dũng, tơi mạnh dạn đưa số đề nghị sau: - Cần thực nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn ni tiêm phòng - Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh sẽ, tránh ô nhiễm môi trường, chuồng trại phải tiêu độc, phun thuốc sát trùng định kỳ - Cần thực tốt vấn đề vệ sinh mơi trường chuồng trại, có biện pháp khoa học để xử lý chất thải Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh 49 - Kỹ sư công nhân cần quan tâm để phát điều bệnh kịp thời đem lại hiểu sản xuất, ngăn ngừa dịch bệnh sảy đàn lợn theo mẹ - Không ngừng đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân trại - Cần tu sửa sở vật chất sử dụng, mở rộng quy mô sản xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Công ty liên doanh Việt Pháp Guyo mare (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn ni lợn, Viện Chăn ni Đặng Xn Bình (2010), Giáo trình Vi sinh vật học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ (1992), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đào Trọng Đạt, Phạm Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn ỉa phân trắng, Nxb Nông thôn, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Khánh (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Đình Đỗ, Trịnh Văn Thịnh (1958), Bệnh truyền nhiễm gia súcNhững bệnh thường thấy Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 10 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 51 12 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Dr Anan Lertwilai, Nguyễn Đức Nho, Ngơ Nhực Tồn, Mr Weera Thongaya, Dr Sujin Sukchai (2016), Một số bệnh heo cách điều trị, Công ty TNHH Chăn nuôi CP Việt Nam 14 Nguyễn Quang Linh (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lutter (1983), Sử dụng Ogamin cho lợn phân trắng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trìnhChăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Đặng Minh Phước, Dương Thanh Liêm (2006), “Nghiên cứu sử dụng axit hữu bổ sung vào thức ăn để kích thích tăng trưởng phòng bệnh lợn tiêu chảy lợn sau cai sữa”, Tạp chí khoa học chăn ni, số 10 18 Lê Văn Phước (1997), Ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ không khí đến tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b), “Đặc tính vi khuẩn E coli, salmonella, Cl perfringens gây bệnh lợn tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (1), 73 - 77 20 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng (2009), Giáo trình chẩn đốn nội khoa thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2008), Giào trình chẩn đốn bệnh gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 52 II Tiếng Anh 23 Bertschinger, H U a F J M (1999), Escherichia coli infection, In Diseases of swine, pp 431 - 468 24 Purvis G M (1985), “Diseases of the newborn”, Vet Rec pp.116 - 293 25 Smith H.W & Halls.S (1976), “Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, pp 499 26 Soko (9/1981) Neonatal coli infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV Kosice ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NHÂM DUY HẢI Tên đề tài: "CÔNG TÁC PHÕNG BỆNH, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ NI TẠI TRANG TRẠI ƠNG ĐẶNG ĐÌNH DŨNG HUYỆN LƢƠNG SƠN – TỈNH HÕA BÌNH” KHĨA... cơng tác phòng, chẩn đốn điều trị số bệnh đạt hiệu tốt nhất, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Cơng tác phòng bệnh, chẩn đốn điều trị số bệnh đàn lợn theo mẹ ni trang trại ơng Đặng Đình Dũng, huyện Lương. .. Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài *Mục đích - Đánh giá cơng tác phòng bệnh cho đàn lợn trại ơng Đặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình - Chẩn đốn, phát số bệnh lợn trại

Ngày đăng: 30/11/2017, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty liên doanh Việt Pháp Guyo mare (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn
Tác giả: Công ty liên doanh Việt Pháp Guyo mare
Năm: 2003
2. Đặng Xuân Bình (2010), Giáo trình Vi sinh vật học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vi sinh vật học thú y
Tác giả: Đặng Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2010
3. Trần Cừ (1992), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con
Tác giả: Trần Cừ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1992
4. Trần Cừ (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học gia súc
Tác giả: Trần Cừ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh sản heo nái và sinh lý heo con
Tác giả: Trần Thị Dân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
6. Đào Trọng Đạt, Phạm Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn con ỉa phân trắng, Nxb Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn con ỉa phân trắng
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phạm Thanh Phượng
Nhà XB: Nxb Nông thôn
Năm: 1986
7. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Khánh (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Khánh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
8. Phạm Đình Đỗ, Trịnh Văn Thịnh (1958), Bệnh truyền nhiễm gia súc- Những bệnh thường thấy ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh truyền nhiễm gia súc- Những bệnh thường thấy ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Đình Đỗ, Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1958
9. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên
Năm: 2001
10. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biếnở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm," Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), "Bệnh phổ biến "ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
12. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
13. Dr. Anan Lertwilai, Nguyễn Đức Nho, Ngô Nhực Toàn, Mr. Weera Thongaya, Dr. Sujin Sukchai (2016), Một số bệnh trên heo và cách điều trị, Công ty TNHH Chăn nuôi CP Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh trên heo và cách điều trị
Tác giả: Dr. Anan Lertwilai, Nguyễn Đức Nho, Ngô Nhực Toàn, Mr. Weera Thongaya, Dr. Sujin Sukchai
Năm: 2016
14. Nguyễn Quang Linh (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi lợn
Tác giả: Nguyễn Quang Linh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
16. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trìnhChăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhChăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
17. Đặng Minh Phước, Dương Thanh Liêm (2006), “Nghiên cứu sử dụng axit hữu cơ bổ sung vào thức ăn để kích thích tăng trưởng và phòng bệnh lợn con tiêu chảy trên lợn con sau cai sữa”, Tạp chí khoa học chăn nuôi, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng axit hữu cơ bổ sung vào thức ăn để kích thích tăng trưởng và phòng bệnh lợn con tiêu chảy trên lợn con sau cai sữa”, "Tạp chí khoa học chăn nuôi
Tác giả: Đặng Minh Phước, Dương Thanh Liêm
Năm: 2006
18. Lê Văn Phước (1997), Ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ không khí đến tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ không khí đến tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con
Tác giả: Lê Văn Phước
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
19. Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b), “Đặc tính của vi khuẩn E. coli, salmonella, Cl. perfringens gây bệnh lợn con tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (1), 73 - 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc tính của vi khuẩn "E. coli, salmonella, Cl. perfringens" gây bệnh lợn con tiêu chảy”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
20. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
21. Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng (2009), Giáo trình chẩn đoán và nội khoa thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chẩn đoán và nội khoa thú y
Tác giả: Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
23. Bertschinger, H. U. a. F. J. M. (1999), Escherichia coli infection, In Diseases of swine, pp. 431 - 468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli infection, In Diseases of swine
Tác giả: Bertschinger, H. U. a. F. J. M
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w