1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích dịch não tủy

2 230 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 20,82 KB

Nội dung

1. Phân tích dịch não tủy Khái niệm Phân tích dịch não tủy là một nhóm các xét nghiệm đánh giá các đặc tính, thành phần, nồng độ các chất hiện diện trong dịch não tủy để chẩn đoán các nguyên nhân ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương Chỉ định Viêm màng não, sốt không rõ nguyên nhân Xuất huyết dưới nhện, đột quỵ, sang chấn CNS, tổn thươngkhiếm khuyết hàng rào máu não và dịch não tủy CSF lưu thông không bình thường Khối u ác tính trong não, các bệnh về thần kinh,… Cách lấy mẫu CFS Chọc hút não thất Chọc dò dưới màng cứng Hút từ ống thông não thất Chọc dò tủy sống: thường được sd trong lâm sàng Cách lấy Chỉ định Chống chỉ định Tai biến và biến chứng Cho BN ngồi ở tư thế gập đầu sát ngực Tìm vị trí đốt sống L3 – L4 Dùng kim giữa 2 đốt sống đó và tiến hành hút dịch ra Để chẩn đoán: + Nghiên cứu về áp lực, sự lưu thông CSF + Xét nghiệm dịch não tuỷ + Chụp tuỷ, chụp bao rễ có bơm thuốc cản quang... Để điều trị: Đưa thuốc vào khoang dưới nhện tuỷ sống + Các thuốc gây tê cục bộ phục vụ mục đích phẫu thuật + Các thuốc kháng sinh, các thuốc chống ung thư, corticoide ... Theo dõi kết quả điều trị Rối loạn đông máu: bệnh ưa chảy máu, giảm tiểu cầu, bệnh nhân đang điều trị chống đông máu) Có dấu hiệu thoát vị não hoặc đè đẩy hố sau Khi có rối loạn ý thức, phù gai thị, thiếu hụt thần kinh hoặc nghi ngờ xuất huyết dưới nhện: nên chụp CTScanner sọ trước khi chọc hút CSF Nhiễm khuẩn vùng da chọc dò, u tủy sống và mới phẫu thuật cột sống Đau đầu sau chọc dò: BN nên nằm ngửa một giờ, dùng thuốc giảm đau Tụt kẹt não: có thể gây tụt kẹt nhân não do áp lực giảm khi rút CSF Nhiễm khuẩn: áp xe vị trí chọc, viêm màng não mủ,... Rách màng cứng, chảy máu gây tụ máu ngoài màng cứng hoặc chảy máu dưới nhện,… Tổn thương rễ thần kinh gây tê bì, đau một chân  Lưu ý: Lượng mẫu CSF được lấy có thể lên đến 20 ml Trong xét nghiệm glucose CSF, phải song song lấy mẫu máu để xét nghiệm glucose huyết Mẫu CSF thường được đựng trong các ống vô trùng, đánh số thứ tự, dán nhãn bảo quản ở các điều kiện thích hợp để tiến hành các phân tích: + Hóa học và huyết thanh học +Vi sinh học + Huyết học, đếm TB … Thông tin mẫu Họ tên, mã số BN Thời gian lấy (ngày, giờ) Loại mẫu Phương pháp lấy mẫu Các xét nghiệm phân tích cần tiến hành Đánh số ống theo thứ tự lấy mẫu Bảo quản mẫu • Trong phòng xét nghiệm, CSF là loại mẫu cần được ưu tiên phân tích trước, lý tưởng nhất là trong vòng 1 giờ sau khi lấy • Nếu không thể phân tích ngay, có thể bảo quản CSF trong điều kiện: Xét nghiệm hóa học và huyết thanh học: Bảo quản trong tủ đông (để các tb ko bị phân hủy) Xét nghiệm huyết học, đếm TB: Bảo quản trong tủ lạnh (nếu đông có thể làm vỡ tb máu) Xét nghiệm vi sinh học: Bảo quản nhiệt độ phòng, không được để lạnh. Nếu nhiệt độ môi trường

Ngày đăng: 16/01/2019, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w