Quản trị kinh doanh ôn tập thi tốt nghiệp

12 123 0
Quản trị kinh doanh  ôn tập thi tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP QUẢN TRỊ KINH DOANH Câu Đặc trưng số loại hình doanh nghiệp chủ yếu: - Doanh nghiệp nhà nước: tổ chức kinh tế thuộc quyền sở hữu nhà nước, nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý nhằm phục vụ cho mục tiêu chung kinh tế xã hội - Công ty cổ phần: Đây loại hình đặc trưng cơng ty đối vốn Cơng ty có thành viên (tối thiểu 3) góp vốn hình thức cổ phần để hoạt động Số vốn điều lệ chia thành phần gọi cổ phần Có nhiều loại cổ phần như: cổ phần thường, cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại - Cơng ty TNHH: cơng ty kết hợp hài hồ ưu điểm chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần ưu điểm thành viên quen biết cơng ty đối nhân Nó khắc phục nhược điểm phức tạp thành lập quản lý công ty cổ phần nhược điểm không phân chia rủi ro công ty đối nhân Có hai loại hình cơng ty TNHH: + Cơng ty TNHH thành viên: Là doanh nghiệp tổ chức làm chủ sở hữu chủ sở hữu chịu trách nhiệm phần vốn góp vào cơng ty Tuỳ theo quy mơ, ngành nghề kinh doanh hình thành hội đồng quản trị giám đốc (tổng giám đốc) chủ tịch công ty giám đốc (tổng giám đốc) công ty TNHH thành viên + Công ty TNHH thành viên trở lên: Là doanh nghiệp có nhiều 50 thành viên góp vốn thành lập chủ sở hữu chịu trách nhiệm phần vốn góp vào công ty - Công ty hợp danh doanh nghiệp có hai thành viên hợp danh có thành viên góp vốn Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty thành viên góp vốn chịu trách nhiệm số vốn đóng góp khoản nợ cơng ty - Doanh nghiệp tư nhân: hình thức tổ chức kinh doanh cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn số tài sản hoạt động doanh nghiệp - Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã -Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thành lập hoạt động kể từ ngày cấp Giấy phép đầu tư Câu Môi trường kinh doanh Doanh nghiệp Môi trường kinh doanh hiểu tổng thể yếu tố (bên bên trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp gián tiếp lên hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Môi trường kinh doanh coi giới hạn khơng gian mà doanh nghiệp tồn phát triển Sự tồn phát triển doanh nghiệp q trình vận động khơng ngừng mơi trường kinh doanh thường xuyên biến động Môi trường kinh doanh doanh nghiệp: *Môi trường kỉnh tế vĩ mô: - Yếu tố kinh tế: chi phối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tạo thuận lợi hay bất lợi kinh tế ổn định, phát triển ảnh hưởng đến khả phát triển tìm kiếm lợi nhuận doanh nghiệp ngược lại Khi đánh giá yếu tố kinh tế cần quan tâm tới vấn đề quan trọng sau: + Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế: Tỷ lệ ảnh hưởng trực tiếp đến “cơ hội” “nguy cơ” mà doanh nghiệp phải đối diện +Lãi suất: Lãi suất thị trường tài ảnh hưởng trực tiếp đến mức cầu sản phẩm doanh nghiệp Ngồi ra, lãi suất thể chi phí sử dụng tiền vay doanh nghiệp tác động đến lợi nhuận DN +Tỷ giá hổi đoái: Sự biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến sức cạnh tranh doanh nghiệp thương trường quốc tế +Tỷ lê lam phát: Nếu lạm phát gia tăng làm tăng giá yếu tố đầu vào kết dẫn tới tăng giá thành tăng giá bán Nhưng tăng giá bán lại khó cạnh tranh, mặt khác có lạm phát tăng cao, thu nhập thực tế người dân lại giảm đáng kể điều lại dẫn đến làm giảm sức mua nhu cầu thực tế người tiêu dùng Như vậy, tỷ lệ lạm phát tăng cao dẫn tới thiếu hụt tài cho doanh nghiệp, việc thực chiến lược kinh doanh khó thực thi -Yếu tố trị - pháp luật: + Sự ổn định trị: Sự ổn định trị khu vực thị trường mà doanh nghiệp hoạt động quan trọng bất ổn trị “nguy cơ”, bất lợi doanh nghiệp + Chính sách phát triển kinh tế quốc gia + Pháp luật, quy định Nhà nước - Yếu tố công nghệ: Mỗi công nghệ đời loại công nghệ có trước nhiều hay Đây “sự huỷ diệt mang tính sáng tạo”của xuất cơng nghệ -Yếu tố văn hố -xã hội: Các thay đổi mơi trường văn hố - xã hội ảnh hưởng đến “ hội” hay “nguy cơ”đối với hoạt động doanh nghiệp -Yếu tố môi trường sinh thái: Các tác động nguồn lượng ngày hiếm, vấn đề ô nhiễm môi trường đặt vấn đề lớn như: bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên khiến doanh nghiệp phải lưu ý để có biện pháp đối phó hoạt động kinh doanh *Mơi trường vi mơ: Mơi trường vi mơ bên ngồi doanh nghiệp : - Đối thú cạnh tranh: + Đối thủ cạnh tranh trực tiếp + Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - Khách hàng - Nhà cung ứng - Sản phẩm thay hay đối thủ cạnh tranh hàng thay Mơi trường nội doanh nghiệp Nhóm bao gồm yếu tố điều kiện bên doanh nghiệp như: nguồn tài chính, nguồn nhân lực, sở vật chất, Nhóm giúp doanh nghiệp xác định điểm mạnh, điểm yếu hoạt động quản trị Các yếu tố nội có ảnh hưởng quan trọng đến việc xác định sứ mạng mục tiêu tổ chức.Với ýnghĩa đó, nhóm tiền đề chủ yếu cho trình lựa chọn xác định mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Câu Phân tích “cơ hội” yếu tố (yếu tố kinh tế, yếu tố trị, pháp luật…) mơi trường kinh doanh vĩ mô đem lại cho doanh nghiệp? Cho ví dụ minh hoạ *Mơi trường kinh tế vĩ mơ: ( Phân tích phần hội mang lại yếu tố cho ví dụ) - Yếu tố kinh tế: chi phối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tạo thuận lợi kinh tế ổn định, phát triển ảnh hưởng đến khả phát triển tìm kiếm lợi nhuận doanh nghiệp Khi đánh giá yếu tố kinh tế cần quan tâm tới vấn đề quan trọng sau: + Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế: Tỷ lệ ảnh hưởng trực tiếp đến “cơ hội” mà doanh nghiệp phải đối diện +Lãi suất: Lãi suất thị trường tài ảnh hưởng trực tiếp đến mức cầu sản phẩm doanh nghiệp Ngoài ra, lãi suất thể chi phí sử dụng tiền vay doanh nghiệp tác động đến lợi nhuận DN +Tỷ giá hổi đoái: Sự biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến sức cạnh tranh doanh nghiệp thương trường quốc tế +Tỷ lê lam phát: Nếu lạm phát giảm làm giảm giá yếu tố đầu vào kết dẫn tới giảm giá thành giảm giá bán làm tăng sức mua nhu cầu người tiêu dùng Như vây tỷ lệ lạm phát giảm dẫn tới nguồn tài dồi cho doanh nghiệp, việc thực chiến lược kinh doanh dễ thực thi -Yếu tố trị - pháp luật: + Sự ổn định trị: Sự ổn định trị khu vực thị trường mà doanh nghiệp hoạt động quan trọng bất ổn trị “nguy cơ”, bất lợi doanh nghiệp + Chính sách phát triển kinh tế quốc gia + Pháp luật, quy định Nhà nước - Yếu tố công nghệ: Mỗi công nghệ đời loại công nghệ có trước nhiều hay Đây “sự huỷ diệt mang tính sáng tạo”của xuất cơng nghệ -Yếu tố văn hố -xã hội: Các thay đổi mơi trường văn hố - xã hội ảnh hưởng đến “ hội” hay “nguy cơ”đối với hoạt động doanh nghiệp -Yếu tố môi trường sinh thái: Các tác động nguồn lượng ngày hiếm, vấn đề ô nhiễm môi trường đặt vấn đề lớn như: bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên khiến doanh nghiệp phải lưu ý để có biện pháp đối phó hoạt động kinh doanh Câu Phân tích “nguy cơ” mà yếu tố (yếu tố kinh tế, yếu tố trị - pháp luật…) môi trường kinh doanh vĩ mô đem lại cho doanh nghiệp? Cho ví dụ minh hoạ *Mơi trường kinh tế vĩ mơ: ( Phân tích phần nguy mang lại yếu tố cho ví dụ) - Yếu tố kinh tế: chi phối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tạo bất lợi kinh tế bất ổn định, không phát triển ảnh hưởng đến khả phát triển tìm kiếm lợi nhuận doanh nghiệp Khi đánh giá yếu tố kinh tế cần quan tâm tới vấn đề quan trọng sau: + Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế: Tỷ lệ ảnh hưởng trực tiếp đến “cơ hội” “nguy cơ” mà doanh nghiệp phải đối diện +Lãi suất: Lãi suất thị trường tài ảnh hưởng trực tiếp đến mức cầu sản phẩm doanh nghiệp Ngoài ra, lãi suất thể chi phí sử dụng tiền vay doanh nghiệp tác động đến lợi nhuận DN +Tỷ giá hổi đoái: Sự biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến sức cạnh tranh doanh nghiệp thương trường quốc tế +Tỷ lê lam phát: Nếu lạm phát gia tăng làm tăng giá yếu tố đầu vào kết dẫn tới tăng giá thành tăng giá bán Nhưng tăng giá bán lại khó cạnh tranh, mặt khác có lạm phát tăng cao, thu nhập thực tế người dân lại giảm đáng kể điều lại dẫn đến làm giảm sức mua nhu cầu thực tế người tiêu dùng Như vậy, tỷ lệ lạm phát tăng cao dẫn tới thiếu hụt tài cho doanh nghiệp, việc thực chiến lược kinh doanh khó thực thi -Yếu tố trị - pháp luật: + Sự ổn định trị: Sự ổn định trị khu vực thị trường mà doanh nghiệp hoạt động quan trọng bất ổn trị “nguy cơ”, bất lợi doanh nghiệp + Chính sách phát triển kinh tế quốc gia + Pháp luật, quy định Nhà nước - Yếu tố công nghệ: Mỗi công nghệ đời loại cơng nghệ có trước nhiều hay Đây “sự huỷ diệt mang tính sáng tạo”của xuất công nghệ -Yếu tố văn hố -xã hội: Các thay đổi mơi trường văn hố - xã hội ảnh hưởng đến “ hội” hay “nguy cơ”đối với hoạt động doanh nghiệp -Yếu tố môi trường sinh thái: Các tác động nguồn lượng ngày hiếm, vấn đề ô nhiễm môi trường đặt vấn đề lớn như: bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên khiến doanh nghiệp phải lưu ý để có biện pháp đối phó hoạt động kinh doanh Câu Làm rõ số nguyên tắc quản trị (nguyên tắc tuân thủ luật pháp thông lệ kinh doanh , nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả,…) Vận dụng vào thực tế Nguyên tắc quản trị buộc theo tiêu chuẩn, chuẩn mực định buộc người thực hoạt động quản trị phải tuân thủ Như vậy, nguyên tắc mang tính bắt buộc Một số ngun tắc quản trị bản: * Nguyên tắc tuân thủ luật pháp thông lệ kinh doanh Hệ thống pháp luật xây dựng dựa tảng định hướng trị, nhằm quy định điều mà thành viên xã hội không làm sở để chế tài hành động vi phạm mối quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ Qua thấy lĩnh vực trị - pháp luật - hoạt động quản trị, kinh doanh có mối liên hệ hữu cơ, thể chế trị giữ vai trò định hướng chi phối toàn hoạt động xã hội - đỏ có hoạt động kinh doanh Luật pháp ràng buộc Nhà nước quan quản lý vĩ mô doanh nghiệp Sự ràng buộc yêu cầu doanh nghiệp phải kinh doanh theo định hướng phát triển xã hội Các nhà quản trị cần phải hiểu biết kinh doanh luật pháp không bị xử lý biện pháp hành kinh tế Để thực tốt nguyên tắc quản lý vĩ mô quản trị tồ chức cần ý: - Về quản lý vĩ mô: Nhà nước không can thiệp vào hoạt động mang tính chất tác nghiệp hàng ngày tồ chức sản xuất gì, bao nhiêu, bàng công nghệ nào, giá cẩ bao nhiêu, bán đâu mà Nhà nước đóng vai trò người tạo môi trường định hướng cho thành phần kinh tế tự hoạt động Việc lựa chọn đắn định hướng phát triển, đề sách kinh tế thích hợp mở triển vọng, hội cho tồ chức, doanh nghiệp tham gia vào phát triển đất nước - Đối với công tác quản trị doanh nghiệp, tổ chức: Các nhà quản trị phải có sáng tạo định, xử lý linh hoạt yếu tố trình sản xuât - kinh doanh, bên cạnh việc nắm vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thường xuyên cập nhật, tuân thủ quy định pháp luật phải ý đến thông lệ xã hội, tập tục truyên thống, lối sống dân cư, hệ tư tưởng tôn giáo cấu dân số để công tác quản trị diễn hiệu quả, đảm bảo cho tồ chức tồn phát triển bền vững * Nguyên tắc tiết kiệm hiệu Tiết kiệm hiệu nguyên tắc quy định mục tiêu quản trị, bao gồm hiệu kinh tế hiệu xã hội, nguyên tắc tiết kiệm hiệu đòi hỏi nhà quản trị phải có quan điểm hiệu đắn, biết phân tích hiệu tình khác nhau, biết đặt lợi ích tổ chức lên lợi ích cá nhân để từ đưa định tối ưu nhằm tạo thành có lợi cho nhu cầu phát triển tổ chức Tiết kiệm hiệu vẩn đề mang tính quy luật tổ chức kinh tế - xã hội Tiêt kiệm khơng có nghĩa hạn chế tiêu dùng mà tiết kiệm tiêu dùng hợp lý khả điều kiện cho phép Hiệu xác định kết so với chi phí Muốn tăng hiệu phải tăng kết giảm chi phí, tăng kết cách tăng suất lao động, giảm chi phí cách tiết kiệm yếu tố đầu vào tiết kiệm thời gian Như tiết kiệm hiệu có mối quan hệ hữu với Hiệu tiết kiệm theo nghĩa rộng đầy đủ Hoạt động quản trị cần thiết có ý nghĩa chủ thể quản trị biết lấy vấn đề tiết kiệm hiệu làm nguyên tắc hoạt động Nguyên tấc đòi hỏi nhà quản trị phải đưa định quản trị cho với lượng chi phí định tạo nhiều giá trị sử dụng lợi ích để phục vụ cho người Trong thực tiễn kinh doanh, nhà quản trị doanh nghiệp cần có sách, chiến lược cụ thể, hợp lý việc sử dụng nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, tránh lãng phí dẫn đến hiệu không cao, cần lựa chọn ứng dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp với sản xuất, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý, khai thác triệt để cơng suất máy móc thiết bị nhằm khấu hao nhanh, hạn chế hao mòn hữu hình vơ hình Đối với nhà quản lý vĩ mơ cần có sách chế thuận lợi khuyến khích thành phần kinh tế sừ dụng lao động, tiền vốn chỗ nhằm tiết kiệm thời gian, hạ giá thành sản phẩm *Nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích Quản trị suy cho quản trị người nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo người lao động Song động lực quản trị lợi ích, ngun tắc quan trọng quản trị phải ý đến lợi ích người, đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích, lợi ích người lao động động lực trực tiếp, đồng thời ý đến lợi ích tồ chức xã hội Lợi ích mục tiêu, nhu cầu, động lực khiến người hành động, khơng có trí mục đích hành động khơng có thống lợi ích nhu cầu Trong kinh tế nhiều thành phần, có nhiều lợi ích cần thỏa mãn Do việc kết hợp hài hòa lợi ích phải xem xét đề từ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tê - xã hội, trình hoạt động quản trị đến khâu phân phối tiêu dùng Nội dung nguyên tắc là: - Thứ nhất, định quản trị phải quan tâm trước hết đến lợi ích người lao động Người lao động lực lượng tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ trực tiếp cho xã hội, lại nhân tố có khả sáng tạo Bởi hệ thống phương pháp công cụ, chế, sách quản trị phải nhằm vào việc đem lại lợi ích, mà quan trọng lợi ích vật chất cho người lao động, phải đảm bảo đủ động lực cho họ sống làm việc, nhờ gắn bó họ cách văn minh chặt chẽ với doanh nghiệp - Thứ hai, phải tạo “vec - tơ” lợi ích chung nhằm kết họp lợi ích kinh tế Nếu quan tâm đến lợi ích người lao động mà nhãng lợi ích tập thể xã hội chủ nghĩa cá nhân phát triển, chí dẫn đến tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi số người có chức, có quyền Các định quản trị phải có tác dụng huy động đóng góp trí tuệ, sức lực sở vật chất để xây dựng tổ chức - Thứ ba, phải coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần tập thể người lao động Khuyến khích lợi ích tinh thần thực chất đánh giá tập thể xã hội cống hiến người, khẳng định thang bậc giá trị họ cộng đồng Cũng thơng qua hình thức khuyến khích người lao động nhận biết kết quả, ý nghĩa cơng việc làm Vì cần thiết vào thời gian Ví dụ: Trong quản trị tổ chức, nhà quản trị cần ý đến lợi ích người lao động tổ chức chế độ lương thưởng họp lý, bên cạnh phải quan tâm đến lợi ích khách hàng, tạo sản phẩm tốt không gây tổn hại đến khách hàng, thực nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ với Nhà nước, sản xuất kinh doanh hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường Các lợi ích phải kết họp với cách hài hòa, khơng để lợi ích lấn át, làm ảnh hưởng đến lợi ích * Vận dụng nguyên tắc quản trị vào thực tiễn Vận dụng nguyên tắc thực tiễn quản trị hoạt động sáng tạo Người quản trị giỏi người biết vận dụng cách thích hợp ngun tắc vào tình đối tượng cụ thể Nắm vững thực chất nguyên tắc, am hiểu sâu sắc đối tượng quản trị, sáng tạo hình thức biện pháp thích hợp điều bảo đảm vận dụng đắn nguyên Trong trình vận dụng nguyên tắc quản trị vào thực tiễn phải ý số vấn đề sau: - Thứ nhất, coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản trị: nguyên tắc quản trị vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan Nhận thức nhà quản trị có giới hạn q trình kinh tế, mơi trường quản trị diễn đa dạng thay đổi thường xun Vì phải khơng ngừng nghiên cứu lý luận để nâng cao khả nhận thức quy luật, đồng thời tổng kết thực tiễn nhằm hoàn thiện nội dung nguyên tắc phù hợp với vận hành chế quản trị Việc đòi hỏi nhà quản trị mặt phải tự giác, tơn trọng, kiên trì tuân thủ nguyên tắc, mặt khác cần phát nhũng ngun tẳc cũ khơng phù họp, bổ sung nguyên tăc phù hợp - Thứ hai, vận dụng tổng hợp nguyên tắc quản trị: ngun tắc có mục đích, nội dung u cầu riêng trình quản trị Khi định quản trị phải làm rõ đâu quan điểm, nguyên tắc bậc quy luật tức thuộc chất, đâu nguyên tắc thuộc thê chế cụ thể Từ phải vận dụng tồng họp nguyên tắc quản trị việc xây dựng chế, sách, cơng cụ, phương pháp, cấu tổ chức máy nhằm phát huy ưu thê nguyên tắc, đồng thời bảo đảm nhân tố cần thiết cho q trình quản trị - là: mục tiêu, động lực, phương tiện, điều kiện phương pháp quản trị - Thứ ba, lựa chọn hình thức phương pháp vận dụng nguyên tắc: hệ thống nguyên tăc chi phối việc hình thành định quản trị tầm vĩ mô vi mô Tuy nhiên phải tùy thuộc vào đối tượng quản trị điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể để lựa chọn định hình thức, phương pháp vận dụng nguyên tắc quản trị Muốn vậy, nhà quản trị phải nắm vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chiến lược sản xuất - kinh doanh tổ chức, hiểu rõ nội dung, yêu cầu nguyên tắc, thực trạng kinh tế - xã hội quốc gia, lực sản xuất - kinh doanh tổ chức Ngoài phải tiếp cận kinh nghiệm thành tựu tiến nhân lọai quản trị, để vận dụng có hiệu nguyên tắc việc định - Thứ tư, cần có quan điểm tồn diện hệ thống việc vận dụng nguyên tắc quản trị: trình quản trị, hệ thống ngun tắc giữ vai trò định hướng cho việc hình thành định quản trị, bao gồm phương pháp, chế, công vụ, tổ chức máy quản trị vai trò định hướng quy định tính tồn diện tính hệ thống ngun tắc quản trị, tạo tảng cho việc khai thác tối đa tiềm tổ chức để tăng trưởng phát triển Câu Vận dụng lý thuyết để giải tình thực tế câu hỏi trắc nghiệm - Chờ mẫu tham khảo Câu Bài tập tồn kho dự trữ Lý thuyết: Để tăng mức bán hàng giảm chi phí dự trữ, thơng thường nhà cung cấp giảm giá bán đơn vị hàng hoá khách hàng mua với khối lượng lớn ngưỡng giảm giá xác định Mức giảm nhiều số lượng hàng lớn Việc giảm giá quy định thông báo nhà cung cấp Vấn đề người mua phải trả lời câu hỏi: Liệu tổng chi phí mua sắm bảo quản khối lượng hàng hố lớn có giảm hay không chấp nhận yêu cầu nhà cung cấp - Nếu mua với số lượng Q < Q1 đơn giá P1 - Nếu mua với số lượng Q1 ≤ Q ≤ Q2 đơn giá P2 - Nếu mua với số lượng Q > Q2 đơn giá P3 Mà P3 < P2 < P1 Cần tính tốn lựa chọn phương án có tổng chi phí (bao gồm chi phí mua sắm) nhỏ S = p*Qn + l*Q/2 + d*Qn/Q => Trong đó: = I*Pi I: % chi phí lưu kho tính theo giá mua: i: mức giá Để xác định lượng đặt hàng tối ưu lần đặt hàng, ta xác định theo buớc sau: -Bước 1: Xác định lượng đặt hàng tối ưu Q* mức giá i theo công thức: Q* = (2 dQn /l) ½ =( 2dQn / I*Pi) ½ -Bước 2: Xác định lượng hàng điều chỉnh Q** theo mức giá khác Ở mức giá, lượng hàng tính bước thấp không đủ điều kiện để hưởng mức giá khấu trừ điều chỉnh lượng hàng lên mức tối thiểu để hưởng giá khấu trừ Ngược lại, lượng hàng cao điều chỉnh xuống mức tối đa -Bước 3:Sử dụng công thức tính tổng chi phí hàng dự trữ nêu để tính tổng chi phí cho lượng hàng xác định bước -Bước 4: Chọn Q* có tổng chi phí hàng dự trữ thấp bước Đó lượng hàng tối ưu đơn hàng Số lần cung cấp hàng tổn kho dự trữ tối ưu là: L* = Qn/Q* Khoảng cách số lần đặt hàng: N* = 360/L* Bài tập: Cửa hàng xe máy Mai Linh tiêu thụ 2500 năm, Chi phí lần đặt hàng 350000đ Gía mua 21.000.000 đồng Chi phí lưu kho 3% giá mua Nhà cung cấp cửa hàng đưa sách chiết khấu sau: - Mua từ 100 đến 249 sản phẩm : giá 20 triệu - Mua từ 250 đến 449 sản phẩm : giá 19 triệu - Mua từ 450 sản phẩm trở lên : giá 18 triệu Xác định lượng đặt hàng tối ưu ? Số lần đặt hàng tối ưu ? Khoảng cách đặt hàng tối ưu (1 năm 360 ngày) d: Chi phí lần đặt hàng Qn: nhu cầu Bài làm: Bước 1: Xác định lượng đặt hàng tối ưu Q* mức giá i I.P1 Q∗ =( 2dQn 1/2 ) 2.350000.2500 = ( 0,03 21000000)1/2 = 53 Q2∗ =( I.P2 )1/2 = ( 2dQn 2.350000.2500 1/2 0,03 20000000) = 54 Q3∗ =( I.P3 )1/2 = ( 2dQn 2.350000.2500 1/2 0,03 19000000) = 55 2dQn 2.350000.2500 1/2 0,03 18000000) = 57 Q4∗ =( I.P4 )1/2 = ( Bước 2: Xác định lượng hàng điều chỉnh Q1∗ = 53 => Nhu cầu mua nhập nhỏ 100 cửa hàng đặt 53 Q2∗ = 54 => Điều chỉnh lên 100 để mua với giá 20 triệu Q3∗ = 55 => Điều chỉnh lên 250 để mua với giá 19 triệu Q4∗ = 57 => Điều chỉnh lên 450 để mua với giá 18 triệu Bước 3: Tính tổng chi phí hàng dự trù S =P Q + I P Q1∗ + 1 2500 d.1 = 52533204434 Qn Q1∗ = 21000000.2500 + 0,03 21000000 53 + 350000 53 Tương tự ta có S2=20000000.2500 + 0,03.20000000 100 + 350000 2500 = 50038750000 S3=19000000.2500 + 0,03.19000000 = 47574750000 S4=18000000.2500 + 0,03.18000000 = 45123444444 250 + 100 350000 2500 250 450 + dự 350000 2500nhất Bước : Chọn Q* có tổng chi phí hàng trữ thấp 450 S chọn = Min(S1; S2; S3; S4 ) = S4 = 45123444444 => Q*= 450 n Số lần đặt hàng tối ưu : L* = Q = 2500/450=5,5 Q∗ Khoảng cách số lần đặt hàng : N* = 360/L* = 360/5.5= 65.45 ~ 66 ngày ... sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Môi trường kinh doanh coi giới hạn khơng gian mà doanh nghiệp tồn phát triển Sự tồn phát triển doanh nghiệp q trình vận động khơng ngừng môi trường kinh doanh thường... nước quan quản lý vĩ mô doanh nghiệp Sự ràng buộc yêu cầu doanh nghiệp phải kinh doanh theo định hướng phát triển xã hội Các nhà quản trị cần phải hiểu biết kinh doanh luật pháp không bị xử lý... lược kinh doanh doanh nghiệp Câu Phân tích “cơ hội” yếu tố (yếu tố kinh tế, yếu tố trị, pháp luật…) mơi trường kinh doanh vĩ mô đem lại cho doanh nghiệp? Cho ví dụ minh hoạ *Mơi trường kinh tế

Ngày đăng: 15/01/2019, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÔN TẬP QUẢN TRỊ KINH DOANH

  • Câu 2. Môi trường kinh doanh của Doanh nghiệp.

  • -Yếu tố chính trị - pháp luật:

  • - Yếu tố công nghệ:

  • -Yếu tố văn hoá -xã hội:

  • Môi trường vi mô bên ngoài doanh nghiệp :

  • Môi trường nội bộ doanh nghiệp

  • Câu 3. Phân tích “cơ hội” của các yếu tố (yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị, pháp luật…) của môi trường kinh doanh vĩ mô đem lại cho doanh nghiệp? Cho ví dụ minh hoạ.

    • *Môi trường kinh tế vĩ mô: ( Phân tích phần cơ hội mang lại của các yếu tố và cho ví dụ)

    • -Yếu tố chính trị - pháp luật:

    • - Yếu tố công nghệ:

    • -Yếu tố văn hoá -xã hội:

    • Câu 4. Phân tích “nguy cơ” mà các yếu tố (yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị - pháp luật…) của môi trường kinh doanh vĩ mô đem lại cho doanh nghiệp? Cho ví dụ minh hoạ.

      • *Môi trường kinh tế vĩ mô: ( Phân tích phần nguy cơ mang lại của các yếu tố và cho ví dụ)

      • -Yếu tố chính trị - pháp luật:

      • - Yếu tố công nghệ:

      • -Yếu tố văn hoá -xã hội:

      • Câu 5. Làm rõ một số nguyên tắc quản trị cơ bản (nguyên tắc tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh , nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả,…) Vận dụng vào thực tế.

      • Nguyên tắc tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh.

      • Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả

      • *Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích

      • Vận dụng các nguyên tắc quản trị vào thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan