1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÍ LUẬN QTNL

6 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 19,61 KB

Nội dung

I CƠ SỞ LÍ LUẬN Phân biệt đối xử hay gọi kỳ thị thuật ngữ xã hội học nhằm tới đối xử cá nhân hay nhóm định dựa vào phân loại tầng lớp hay đẳng cấp Phân biệt đối xử thực tế hành vi, định kiến nhóm khác Nó bao gồm việc loại bỏ hạn chế thành viên nhóm khỏi hội mà nhóm khác tiếp cận.Liên Hiệp Quốc giải thích sau: "Những hành vi phân biệt đối xử có nhiều hình thức, tất chúng có liên quan đến số hình thức loại trừ từ chối" II Các chuẩn mực pháp luật quốc tế phân biệt đối xử lao động • Công ước số 100 Công ước số 111 của ILO coi hai văn phân biệt đối xử lao động • Công ước CEDAW của Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, có lĩnh vực việc làm • Công ước Trả công nhau, 1951 (số 100) Công ước Phân biệt đối xử (Việc làm Nghề nghiệp), 1958 (số 111) của ILO hai tiêu chuẩn lao động quốc tế cho việc xoá bỏ tích cực phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Hai Công ước đòi hỏi quốc gia thành viên phải đảm bảo việc trả công bình đẳng cho lao động nam lao động nữ thực công việc có giá trị ngang đồng thời đảm bảo bình đẳng hội đối xử công việc người lao động • Việt Nam nhấn mạnh cam kết của thúc đẩy bình đẳng giới nam giới phụ nữ thị trường lao động thông qua việc phê chuẩn Công ước 100 Công ước 111 của ILO vào năm 1997 III Nội dung của công ước 111 - Phân biệt đối xử (Việc làm Nghề nghiệp) • Điều Mỗi Nước thành viên chịu hiệu lực của Công ước phải có biện pháp thích ứng với hoàn cảnh thực tiễn quốc gia để: a) Tìm cộng tác với tở chức của người sử dụng lao động của người lao động tở chức thích hợp khác nhằm đẩy mạnh việc chấp nhận áp dụng sách đó; b) Ban hành đạo luật thúc đẩy chương trình giáo dục có việc chấp nhận áp dụng sách đó; c) Huỷ bỏ quy định pháp luật sửa đổi thị thủ tục hành không phù hợp với sách đó; d) Theo đ̉i sách việc làm có điều tiết trực tiếp của quan có thẩm quyền; e) Bảo đảm việc tn thủ sách hoạt động của tổ chức hướng nghiệp, đào tạo nghề sắp xếp việc làm đặt quản lý của quan nhà nước có thẩm quyền; f) Trong báo cáo hàng năm của việc áp dụng Công ước, ro biện pháp sử dụng theo sách có kết chung đạt • Điều Sẽ không coi phân biệt đối xử, biện pháp cá nhân tham gia bị nghi ngờ đáng tham gia hoạt động phương hại tới an ninh quốc gia, miễn đương vẫn có quyền khiếu nại tới cấp có thẩm quyền thiết lập theo tập quán quốc gia • Điều Không coi phân biệt đối xử biện pháp bảo vệ trợ giúp đặc biệt quy định Công ước Khuyến nghị khác mà Hội nghị Lao động quốc tế thông qua Mọi Nước thành viên, sau tham khảo ý kiến của tở chức đại diện, có, của người sử dụng lao động của người người lao động, có thể xác định không phải phân biệt đối xử, biện pháp đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu riêng của người mà việc bảo vệ trợ giúp đặc biệt họ nói chung thừa nhân cần thiết lý giới tính, độ tuổi, tàn tật, gánh nặng gia đình, trình độ xã hội văn hố • Điều Mỡi Nước thành viên phê chuẩn ông ước cam kết áp dụng Công ước cho lãnh thở phi thức, theo quy định Điều lệ của Tổ chức Lao động quốc tế./ KháiniệmvềphânbiệtđốixửtrongviệclàmvànghềnghiệpcủaILO:Mọisựphâ nbiệt,loạitrừhoặcưuđãi dựa chủng tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, kiến, dòng doi dân tộc nguồn gốc xã hội, có tác động triệt bỏ làm phương hại đến bình đẳng may đối xử việc làm nghề nghiệp • Bình đẳng nơi làm việc có nghĩa tất cá nhân dành hội ngang để phát triển đầy đủ kiến thức, kỹ năng năng lực có liên quan đến hoạt động kinh tế mà họ muốn theo đ̉i • Công ước cũng quy định: Mọi phân biệt, loại trừ ưu đãi khác nhằm triệt bỏ làm phương hại bình đẳng hội đối xử mà nhà nước thành viên hữu quan sẽ có thể ro sau tham khảo ý kiến của tở chức đại diện của NSDLĐ NLĐ, có tở chức thích hợp khác • Định nghĩa phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp theo Công ước số 111, nhấn mạnh ba loại hành động cụ thể: - Một là, phân biệt đối xử, ví dụ trả công khác phụ nữ nam giới làm công việc có giá trị - Hai là, loại bỏ số hội, ví dụ từ chối ứng cử viên tìm việc làm có điều kiện sức khỏe mà không làm giảm sút khả năng để thực thi công việc của người - Ba là, ưu đãi dựa sở chủng tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, kiến, dòng doi dân tộc nguồn gốc xã hội đặc điểm cá nhân khác mà làm phương hại tới bình đẳng hội đối xử nơi làm việc • NguntắccấmphânbiệtđốixửtrongCôngướcsố111khôngchỉucầuđốivớ ihànhđộngchốngphânbiệt đối xử mà u cầu hành động thúc đẩy hướng tới hội đối xử bình đẳng nơi làm việc Bình đẳng hội đối xử nơi làm việc hiểu là: Các định ở tất cấp độ của chu kz việc làm (từ tiếp cận đào tạo việc làm đến nghỉ hưu) phải dựa yếu tố phẩm chất, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực, phù hợp cương vị mà không có can thiệp của định kiến giả định phân biệt đối xử dựa giới tính, chủng tộc, dân tộc, màu da, tôn giáo, kiến, dòng doi dân tộc nguồn gốc xã hội của NLĐ • Phân biệt đối xử Công ước số 111 của ILO bao gồm phân biệt đối xử trực tiếp phân biệt đối xử gián tiếp - Phân biệt đối xử trực tiếp hiểu có đối xử không công NLĐ dựa chủng tộc, màu da, tôn giáo, giới tính, kiến, dòng doi dân tộc nguồn gốc xã hội, quy định luật pháp thông lệ thực tiễn gây nên khác biệt ro ràng NLĐ Đây phân biệt đối xử dễ nhận biết có căn ro ràng - Phân biệt đối xử gián tiếp quy định thông lệ thực tiễn có ve trung tính thực tế lại tác động, ảnh hưởng của dẫn đến việc triệt bỏ làm phương hại bình đẳng may đối xử NLĐ cũng khía cạnh khác việc làm nghề nghiệp của NLĐ Việc xác định ro phân biệt đối xử gián tiếp đòi hỏi quốc gia thành viên hữu quan ro sau tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện NSDLĐ có của tở chức thích hợp khác IV Về quy định phân biệt đối xử theo quy định của Việt Nam: Điều 16 26 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (số 18/2013/L- CTN); Điều 5, 8, 154, 177, 178 Bộ luật Lao động (Luật số 10/2012/QH13); Điều 2, 4, 14, 34 Luật Người khuyết tật (số 51/2010/QH12); Điều 14 Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/ADIS) (số 64/2006/QH11); Điều Luật Công đoàn (số 12/2012/QH13) Bộ luật Lao động nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử dựa giới tính tình trạng hôn nhân Người sử dụng lao động phải tuân thủ thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ tuyển dụng, giao việc, thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, nâng bậc lương, tiền công Việc vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm việc áp dụng trình độ (tiêu chuẩn) khác việc tuyển dụng lao động nam nữ cho cùng công việc; từ chối hạn chế tuyển dụng lao động, sa thải người lao động lý giới tính việc mang thai, sinh nuôi của họ; phân biệt đối xử giao việc lao động nam nữ dẫn đến chênh lệch thu nhập áp dụng mức lương khác cho người lao động tương đương trình độ năng lực lý giới tính; từ chối thực quyền cụ thể cho lao động nữ quy định pháp luật lao động • Bộ luật Lao động đưa nguyên tắc trả lương bình đẳng cho công việc có giá trị yêu cầu người sử dụng lao động trả lương bình đẳng cho tất người lao động không phân biệt giới tính • Điều 8, Bộ luật lao động năm 2012 cũng nêu ro hành vi bị cấm: “Phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật lý thành lập, gia nhập hoạt động công đồn” • Theo Điều 17 BLLĐ 2012, người lao động không phân biệt nam hay nữ, dân tộc thiểu số hay đa số, tôn giáo hay không tôn giáo quyền ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ công việc có thời gian hồn thành 12 tháng sở tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Hành vi kz thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV cũng bị cấm theo pháp luật Người sử dụng lao động có trách nhiệm: tở chức tun truyền, giáo dục biện pháp phòng, chống HIV/AIDS, chống kz thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV; bố trí công việc phù hợp với sức khỏe trình độ chuyên môn của người lao động nhiễm HIV; tạo điều kiện cho người lao động tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS • Người sử dụng lao động không có hành vi sau đây: chấm dứt hợp đồng làm việc gây khó khăn q trình làm việc của người lao động lý người lao động nhiễm HIV; ép buộc người lao động đủ sức khoe chuyển công việc mà họ đảm nhiệm lý người lao động nhiễm HIV; từ chối nâng lương, đề bạt không đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động lý người lao động nhiễm HIV; yêu cầu xét nghiệm HIV xuất trình kết xét nhiễm HIV người dự tuyển lao động, từ chối tuyển dụng lý người dự tuyển nhiễm HIV, ngoại trừ số nghề danh mục Chính phủ quy định phải xét nhiệm HIV trước tuyển dụng • Hành vi phân biệt đối xử với công đoàn cũng bị cấm theo Luật Công đoàn hành vi gây bất lợi người lao động lý thành lập, tham gia tở chức hoạt động công đồn cũng coi hành vi phân biệt đối xử bị cấm.s

Ngày đăng: 15/01/2019, 02:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w