Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và đặc biệt là ngành cơ khí đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản vững chắc và tương đối rộng đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
BÀI TẬP LỚN CÔNG NGHỆ CNC
***
HÀ NỘI, THÁNG 1 NĂM 2018
Trang 2MỤC LỤC
Trang 31 Danh mục hình ảnh
Trang 42 Danh mục bảng biểu
Trang 53 Lời nói đầu
Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và đặc biệt là ngành cơ khí đòi hỏi kỹ
sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản vữngchắc và tương đối rộng đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyếtnhững vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất
Môn học Công Nghệ CNC có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư vàcán bộ kỹ thuật về mô phỏng, gia công các loại chi tiết, phục vụ các ngành kinh tếtrong nền kinh tế quốc dân Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơbản của môn học và làm quen với nhiệm vụ người kĩ sư, trong chương trình đào tạo,môn học Công Nghệ CNC là không thể thiếu được đối với sinh viên chuyên ngành chếtạo máy
Sau một thời gian tìm hiểu và với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn
Kiên Trung, nhóm em đã hoàn thành Bài Tập Lớn được giao Trong quá trình làm việc,
nhóm đã cố gắng tìm hiểu các tài liệu liên quan, tuy nhiên sẽ không tránh khỏi nhữngsai sót ngoài ý muốn Do vậy nhóm em rất mong được sự chỉ bảo và sự đóng góp ýkiến của thầy để nhóm hoàn thiện môn học của mình cũng như hoàn thiện hơn vốnkiến thức vẫn mong được học hỏi
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Kiên Trung đã hướng dẫn nhóm em hoàn
thiện Bài tập lớn này
Trang 64 Phân công nhiệm vụ
Đặng Xuân Hải Thiết kế chi tiết tiện, soạn báo cáo chi tiết TIỆN 25
Tô Văn Dũng Phụ trách code và hiệu chỉnh code chi tiết TIỆN 25
Lê Đức Long Thiết kế chi tiết tiện, soạn báo cáo chi tiết PHAY 25
Nghĩa Phụ trách code và hiệu chỉnh code chi tiết PHAY 25
Bên cạnh việc phân công nhiệm vụ rõ ràng như trên, các thành viên luôn giúp đỡ nhau hoàn thành công việc một cách tốt nhất
Đánh giá khả năng làm việc nhóm: 9/10
Trang 7Phần 1 : Phay chi tiết M1
Chi tiết yêu cầu :
Hình 1 1 Bản vẽ 2D chi tiết cần phay
Trang 81.1 Chọn gốc phôi và cách chọn gốc phôi trên máy
Hình 1 2 Gốc phôi được chọn tại góc của phôi
- Ta chọn điểm 0 của chi tiết (W) là điểm gốc của hệ tọa độ chi tiết như trên hình vẽ Cách chọn gốc phôi trên máy CNC: Tiến hành chọn gốc phôi ở mặt phẳng bên trên và góc trước bên trái như hình trên là điểm
W Dựa theo nguyên tắc 3T: Trái – Trên – Trước.
- Lý do lựa chọn: Có 2 cách lựa chọn gốc phôi:
+ Lựa chọn gốc phôi ở vị trí chính giữa.
+ Lựa chọn gốc phôi ở vị trí ngoài cùng bên trái
Ở đây, ta lựa chọn phương án thứ 2 bởi vì với điểm gốc phôi W sẽ dễ dàng
Trang 9được xác định hơn thay vì phải chạy dao vào giữa để lấy điểm chính giữa của phôi Đồng thời với cách lựa chọn này cho phép người lập trình xác định được các sai lệch của chi tiết trong quá trình gia công, tránh phế phẩm lớn.
1.2 Xác định thứ tự các nguyên công
Nguyên công 1: Phay bậc chi tiết có chiều sâu 30 mm bằng dao endmil
Hình 1 3 Nguyên công 1 cho chi tiết phay
Nguyên công 2: Phay biên dạng tròn lớn có chiều sâu 10 mm bằng dao
endmil
Hình 1 4 nguyên công 2 cho chi tiết phay
Trang 10Nguyên công 3: phay biên dạng có chiều sâu 10 bằng dao endmil
Hình 1 5 Nguyên công 3 cho chi tiết phay
Nguyên công 4: phay biên dạng có chiều sâu 10 bằng dao endmil 8
Hình 1 6 Nguyên công 4 cho chi tiết phay
Trang 11Nguyên công 5: khoan 4 lỗ có chiều sâu 15 bằng dao Twist drill
Hình 1 7 Nguyên công 5 cho chi tiết phay
1.3 Xác định các dao cho quá trình gia công
Bảng 1 1 Bảng các dụng cụ cần thiết cho gia công phay
- Dựa vào yêu cầu gia công tinh hay thô
- Thông số hình học của dao
- Chiều dày cắt a
- Bán kính mũi dao
Trang 12- Độ mòn của dao (wear), do ở đây ta để dao mới nên để độ mòn dao bằng 0 Từ các yếu tố trên ta đưa ra các thông số hiệu chỉnh của dụng
Trang 13Hình 1 9 Thông số dao T02 từ nhà sản xuất Chọn dao T03
Hình 1.10 Thông số dao T02 từ nhà sản xuất
1.5 Lệnh G- code lập trình gia công chi tiết phay
( Bai tap lon CNCNC )
Trang 14( Nhom: Ban 2 day ngoai )
Trang 15(dinh nghia cac bien ve duong tron buoc tinh tien)
(Toa do diem cuoi)
#101=-70
#102=0 (Luon xet bang 0)
(Toa doi tam tuong doi)
#103=70 (I)
#104=0 (J)
(Buoc tien va chieu tien theo 1 phuong (phuong X))
(dau +: tien vao; dau -: tien ra)
#105=-6 (xet tien ra)
Trang 16(dinh nghia cac bien ve duong tron buoc tinh tien)
(Toa do diem cuoi)
#101=-20
#102=-48 (Luon xet bang 0)
(Toa doi tam tuong doi)
#103=20 (I)
#104=0 (J)
(Buoc tien va chieu tien theo 1 phuong (phuong X))
(dau +: tien vao; dau -: tien ra)
#105=-4 (xet tien ra)
(khoan lo ma tran m x n (Hang m cot n))
#101=140 (khoang cach lo theo hang)
#102=140 (khoang cach lo theo cot)
#103=0 (bien dem)
#105=3
N131 M06 T03
N135 G01 X15 Y15 Z5 (Diem goc cua ma tran khoan lo)
N140 M98 P020055 (so lan lan tuong ung voi so hang m)
Trang 17O0052 (Chuong trinh con dung cho O50)
(Toa do diem cuoi #101=-70 #102=0)
(Toa doi tam tuong doi #103=70 (I) #104=0 (J))
(Buoc tien va chieu tien #105=-6 (xet tien ra))
(dau +: tien vao; dau -: tien ra)
(Dinh nghia bien dang)
Trang 18O0056 (Chuong trinh con dung cho O50)
(Chuong trinh con duyet theo cot va khoan)
Trang 19Hình 1 11 Hoàn thiện chi tiết gia công phay
Trang 201.6 Mô phỏng quá trình gia công
Trang 215 THUYẾT MINH BÀI TẬP LỚN
6 PHẦN 2: LẬP TRÌNH TIỆN CHI TIẾT
Chi tiết yêu cầu:
Hình 2.1 Chi tiết tiện
Trang 222.1 Chọn gốc phôi và cách chọn gốc phôi trên máy.
Hình 2 2 Cách quy ước gốc phôi trong khi lập trinh
Hình 1: Gốc phôi chi tiết tiện
Hình 15: Gốc phôi được chọn tại góc của phôi.
Chọn điểm 0 của chi tiết (W) là gốc của hệ tọa độ cho chi tiết như trên hình vẽ
Cách chọn gốc phôi cho chi tiết tiện trên máy CNC: chọn ở vị trí góc ngoài cùng bên phải
Trang 23Hình 2: Tiện mặt đầu
Nguyên công 2: Tiện thô và tinh biên dạng ngoài.
Bước 1: Dùng chương trình con kết hợp tham số để tiện thô và tinh biên dạng phần bên trái của chi tiết
Hình 3: Tiện biên dạng ngoài bên trái
Với
#1 = 50; ( X: Tọa độ x điểm bắt đầu ) #6 = -100
#2 = 0; ( Z: Tọa độ z điểm bắt đầu) #7 = 5
Bảng 1: Tham số biên dạng ngoài bên trái
Bước này dùng dao T01 để tiện thô còn T02 tiện tinh
Bước 2: Dùng chương trình con kết hợp tham số để tiện thô và tinh biên dạng phần
bên phải của chi tiết với các tham biến mang giá trị khác
Trang 24Hình 4: Tiện biên dạng ngoài bên phải
Với:
#1 = 35; (X: Tọa độ x điểm bắt đầu) #6 = -35
#2 = 2; (Z: Tọa độ z điểm bắt đầu) #7 = #7/2 = 2.5
#5 = #5/2 = 5 #10 = 80 (X: khoảng nhấc dao lên)
Bảng 2: Tham số biên dạng ngoài bên phải
Bước này dùng dao T01 để tiện thô còn T02 tiện tinh
Nguyên công 3: Vát côn phần mặt đầu.
Hình 5: Chamfer
Trang 25Dùng dao T02 để gia công phần này.
Nguyên công 4: Xắn rãnh cho chi tiết.
Hình 6: Xắn rãnh
Nguyên công này dùng dao xắn rãnh T03
Nguyên công 5: Khoan lỗ và taro.
Hình 7: Khoan lỗ và taro ren
Nguyên công này dùng dao T04 để khoan lỗ, và dùng dao T05 để taro ren
Trang 262.3 Xác định các dao cụ cần thiết cho quá trình gia công.
Các công cụ cần thiết khi gia công:
Dụng cụ Loại dao Đường kính mũi
- Dựa vào yêu cầu gia công tinh hay thô
- Thông số hình học của dao như độ dài, bán kính
- Chiều dày cắt a
- Bán kính mũi dao
- Độ mòn của dao (wear), do ở đây ta để dao mới nên để độ mòn dao bằng 0
Từ các yếu tố trên ta đưa ra các thông số hiệu chỉnh của dụng cụ cắt
2.4 Chọn dụng cụ từ nhà sản xuất và các chế độ cắt tương ứng với các
dụng cụ đã chọn
Từ bảng dụng cụ cần thiết cho gia công ta tra Catalogue của hãng Sanvik để chọn dụng cụ cho gia công cho máy
Các dụng cụ cần thiết cho gia công:
Dụng cụ Loại dao Đường kính mũi
Trang 27Hình 8: Chọn dao T01
Chọn Insert CCMT060204-WF
Chiều sâu và tốc độ cắt: Rec.depth of cut ap =0.3mm, Rec.cutting feed fn=0.12mm/r
Trang 28Chọn dao T02: Coro Turn RC A166-A174
Hình 9: Chọn dao T02
Chọn Insert VNMG160408-PM
Trang 29Chiều sâu và tốc độ cắt: Rec.depth of cut ap =2 mm, Rec.cutting feed fn=0.3mm/r.
Chọn dao T03:
Trang 30Hình 10: Chọn dao T03
Chọn dao T04: R840-1000-30-A0A GC1220 (Hãng Sandvik)
Trang 31Hình 11: Chọn dao T04
Tốc độ cắt: Cutting Speed Vc=100m/min, Feed fn=0.2mm
Chọn dao T05: TM-MF12X1.5ISO-12R5 (Hãng Seco)
Trang 32Hình 12: Chọn dao T05
Chọn chế độ cắt
Bước tiến fz = 0.011 mm/răng
Tốc độ cắt 100v/phút
Trang 33Chọn dao T06: R840-0400-30-A0A (Hãng Sandvik)
Hình 13: Chọn dao T06
Tốc độ cắt: Cutting Speed Vc=100m/min, Feed fn=0.2mm
Chọn dao T08: R216.12-04030-BS05P
Trang 34Hình 14: Chọn dao T08
2.5 Lập trình gia công trên máy.
Sau khi phân tích nguyên công, ta lập trình cho từng nguyên công một Sau đó ghép các phần đó lại ta được một chương trình hoàn chỉnh gia công chi tiết yêu cầu
Chương trình G-Code:
O0050 (BTL Chuong trinh tien)
(Danh sach dao)
(*****************NC1- Khoa mat dau: T0101*****************)
N20 G24 X-2 Z0 (G24: Chu trinh khoa mat dau)
Trang 35( -Ket thuc NC1 -)
(**********NC2- Tien tho va tinh bien dang ngoai: T0101 & T0202*****)
( -NC2.1- Tien phan mat ngoai ben trai -)
N110 M06 T0303 (Dao tien ranh)
(Su dung G77 Chu trinh cat ranh)
(Ranh 1)
N115 G00 Z-24.25
N120 X50
N125 G77 R0.5
Trang 36N150 G77 R1 (Luong rut rao 1mm)
N155 G77 X84 Z-82.5 P1000 Q1000 R1 F0.1 (Diem X=84 & Z=-50-22.5-10, chieu dau an dao 1mm, luong mo lat cat 1.5mm)
(luong lui dao an toan 1mm)
( - ket thuc 4 lo ngoai -)
( -NC5.2: Khoan va taro Lo chinh tam -)
N280 M06 T0404 (Twist Drill D10)
N285 G01 X0 Z2 (Lo chinh tam)
N290 G83 x0 Z-35 Q500 F0.15
Trang 37N295 M06 T0505 (Tap M12 L55)
N300 G84 Z-25 F1 M13
N305 G00 X110 Z5
( -Ket thuc NC5 -)
(*****************NC6- Phay trong tien day Ngang*****************)
N310 M06 T0808 (EndMill D5, Driven-1, Radial-0)
N315 M13 ( Driven tool on )
N320 G97 S2000 G95 F0.1
M52 ( C-axis ON )
( bat dau noi suy)
N325 G12.1 ( bat dau noi suy toa do cuc trong tien )
N330 G00 X120 C28 Z-60 (Diem vao dao)
O0051 (Chuong trinh con cho O50)
( #1 = 50; (X:Toa do bat dau)
( #2 = 0; (Z:Toa do bat dau)
Trang 382.6 Mô phỏng quá trình gia công.
Lập chương trình G-code với phần mềm Win Nc, ta cài đặt các thông số như: dụng cụ, gốc phôi, kích thước phôi, thông số hiệu chỉnh Sau đó ta bắt đầu mô phỏng 2D và 3D
Trang 39Hình 15: Nhập chương trình vào phần mềm
Chọn dụng cụ:
Trang 42Hình 16: Chọn dụng cụ cho mô phỏng
Trang 43Nhập các thông số bù bán kính dao trong phần OFFSET:
+ R là bán kính dao, T là vị trí của dao:
Hình 17: Chọn thông số hiệu chỉnh dụng cụ
Chọn gốc phôi:
Trang 45Cài đặt gốc phôi và kích thước phôi:
Hình 18: Chọn gốc phôi và kích thước phôi
Hình 19: Mô phỏng 3D
Trang 46Tài liệu tham khảo
1 Bài giảng môn học Công nghệ CNC – Trường ĐHBKHN
2 Giáo trình Công nghệ CNC – GS.TS Trần Văn Địch
3 Sổ tay lập trình CNC – TS Nguyễn Ngọc Phương
4 Sanvik Catalogue 2008
5 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Fanuc
6 Nguồn Youtube, Internet, các web, diễn đàn công nghệ Cơ Khí, CAD/CAM/CNC