Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
51,52 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Tư tưởng nhà nước pháp quyền tư tưởng lịch sử phát triển từ thời kỳ cổ đại phương Đông phương Tây Ở phương Đơng cổ đại nhắc đến nhà triết gia với tư tưởng pháp trị đặt mống như: Quản Trọng, Thương Ưởng, Hàn Phi, Lão Tử, Khổng Tử… Ở phương Tây cổ đại với mong muốn xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng, tinh thần thượng tôn pháp luật phải kể đến triết gia như: Solon, Heraclitus, Socrates, Plato, Aristotle… Lập luận triết gia cổ đại sở cho phát triển hoàn thiện tư tưởng nhà nước pháp quyền Ngày nay, tư tưởng nhà nước pháp quyền ngày phát triển rộng khắp giới Việt Nam trước yêu cầu đổi đất nước quan tâm đến việc xây dựng hệ thống trị, kiện tồn máy nhà nước vững mạnh sạch, có hiệu Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền biết đến lần đầu Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (ngày 29/11/1991), sau tiếp tục khẳng định văn kiện khác Đảng Nhà nước Gần đây, Hiến pháp năm 2013 khoản Điều tiếp tục khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Có thể thấy, Việt Nam xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong tiểu luận này, tác giả sâu tìm hiểu đưa quan điểm, tư tưởng mang dấu ấn nhà nước pháp quyền nhà triết gia Aristotle người đặt mống cho tư tưởng nhà nước pháp quyền ngày Tác giả rõ đặc điểm nhà nước pháp quyền từ nêu bật tư tưởng trị tiến bộ, sơ khai Aristotle chứa đựng tư tưởng pháp quyền tiêu biểu thời kỳ cổ đại mà thực tiễn thừa nhận Những kiến thức tiểu luận nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu, học tập, tham khảo nội dung liên quan đến triết học thời kỳ Hy Lạp cổ đại tư tưởng nhà nước pháp quyền Tác giả vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, dựa chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu vấn đề cách toàn diện cụ thể Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, phương pháp đánh giá, nhận xét để đảm bảo tính logic vấn đề nghiên cứu tiểu luận CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ARISTOTLE 1.1 Sơ lược đời Aristotle Aristotle (384 – 322 TCN) triết gia vĩ đại thời Hy Lạp cổ đại Ơng sinh Stagira, thị trấn nhỏ phía đông thành phố Salonica, sát biên giới vương quốc Macedonia Cha Aristotle ngự y vua Macedonia, từ nhỏ ơng có tất hội để học hỏi, phát triển kiến thức thiên nhiên, sinh học qua tài liệu y học cha Mười bảy tuổi, Aristotle đến Athens du học Ông theo học học viện Plato (427-347 TCN), học viện ông hướng dẫn người thầy Plato Từ sinh viên thông minh, xuất chúng ông trở thành trợ giáo Plato học viện Trong suốt 20 năm học viện, Aristotle nghiên cứu đủ học thuật triết học, khoa học tự nhiên, logic học, văn học, sinh vật học, trị học nhiều lĩnh vực khoa học khác Đó lý Aristotle ví nhà bách khoa Tuy mơn đệ có thời gian gắn bó với Plato học viện gần hai thập kỷ, thầy Plato trò Aristotle có bất đồng số lý luận triết học Năm 347 TCN, Plato qua đời, sau Plato qua đời khơng phục với người kế nhiệm làm Viện trưởng học viện quê hương Stagira ông bị quân đội vua Philip xứ Macedonia tiêu diệt khiến ông quê hương, Aristotle từ giã Athens người bạn đồng mơn Xenocrates du hành để muốn áp dụng tri thức thân học vào đời sống Aristotle với Xenocrates khắp bán đảo Hy Lạp nhằm truyền bá học thuật Plato Khi đến Troad, ông Xenocrates hai người bạn Erastus Coriscus thành lập Học viện trị thành Troad vị vua độc tài Hermias, học viện thu hút học sinh từ miền lân cận theo học Aristotle trở thành bạn thân Hermias nhà vua gả cháu gái làm vợ Một thời gian sau, Aristotle vua Philip mời đến Pella thủ xứ Macedonia để dạy học cho hồng tử Alexander từ lúc ơng hồng 13 tuổi 19 tuổi Sau Alexander lên làm vua bắt đầu chinh chiến thơn tính hàng trăm tiểu quốc, thống Hy Lạp Năm 335 TCN, Aristotle Athens mở trường Lyceum dành hầu hết phần đời lại cho việc nghiên cứu, giảng dạy trường viết sách Năm 323 TCN, Alexander qua đời, nhân hội Athens tuyên bố chiến tranh với Macedonia nhằm đòi lại tự Aristotle rời Athens sang xứ Chalcis tị nạn sau ơng qua đời vào năm 322 TCN 1.2 Sơ lược nghiệp Aristotle Sự nghiệp sáng tác Aristotle trải qua ba thời kỳ chính: thời kỳ Athens lần thứ hay thời kỳ Hàn lâm viện chịu ảnh hưởng trực tiếp tư tưởng Plato; thời kỳ viễn du phê phán số luận điểm triết học Plato; thời kỳ Athens lần thứ hai (những năm cuối đời) mở trường phái triết học Lyceum Aristotle viết khoảng 200 tác phẩm với khoảng hàng nghìn sách gồm viết phổ thông, sách ghi chép luận đề Có thể phân loại di sản Aristotle theo ba nhóm: Nhóm thứ nhất, khoa học lý thuyết, lấy tri thức làm đối tượng (siêu hình học, vật lý học, tốn học, logic học, thiên văn, khí tượng, thực vật học) với tác phẩm The Categories (Các loại), On Interpretation (Về cách diễn đạt), The Prior and Posterior Analytics (Các phân tích trước sau), Meteorology (Khí tượng học), On the Heavens (Về bầu trời) Aristotle nhà triết học phân tích phương pháp suy diễn theo luận lý vào luận đề khác công nhận Tiến trình suy diễn luận lý đặt hình thức tranh luận ơng gọi tam đoạn luận tam đoạn luận giữ vai trò quan trọng triết học sau Về thiên văn, Aristotle cho trái đất trung tâm vũ trụ, tạo nên từ chất cụ thể đất, khơng khí, lửa, nước Ngồi ra, ơng nhà sinh vật học giới, ông thu thập nhiều mẫu động vật thực vật, tìm hiểu đặc tính, yếu tố liên quan đến đời sống sinh vật Nhóm thứ hai, khoa học thực hành, lấy hành động làm đối tượng (đạo đức học, trị học, kinh tế học) gắn với tác phẩm Politics (Chính trị học), Nicomachean Ethics (Đạo đức học), Economics (Kinh tế học) Theo Aristotle Đạo đức học Chính trị học khảo cứu kiến thức thực tế, hiểu biết cho phép người hành động cách sống hạnh phúc Về trị, Aristotle khảo sát liên quan lý tưởng, luật pháp, tập quán tài sản trường hợp thực tế Nhóm cuối khoa học sáng tạo lấy hữu ích, gây ấn tượng người sáng tạo làm đối tượng (nghệ thuật, thi ca, khoa học ngôn ngữ, hoạt động kỹ thuật) tiêu biểu với tác phẩm Rhetoric (Tu từ pháp), Poetics (Thơ phú) Những tác phẩm này, Aristotle khảo cứu chất bi kịch (bi kịch Oedipus Rex Sophocles), ông cho bi kịch ảnh hưởng tới khán giả gợi lên cảm xúc sợ hãi, thương xót cách tẩy xúc động ông gọi “carthasis” Aristotle để lại kho tàng tri thức khổng lồ không triết học mà nhiều ngành khoa học khác Ảnh hưởng Aristotle không giới hạn Hy Lạp mà giới có giá trị đến CHƯƠNG TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỦA ARISTOTLE 2.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền Hiện chưa có khái niệm đầy đủ, nhà nước pháp quyền Tùy vào góc độ nghiên cứu, nội dung, mục đích khác mà từ đưa khái niệm khác Có người đưa khái niệm nhà nước pháp quyền nhìn từ góc độ thực tiễn, có người lại tiếp cận góc độ cụ thể, có người lại liệt kê dấu hiệu đặc trưng: quan hệ pháp quyền với dân chủ; kiểm soát đối trọng quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp; pháp quyền với quyền người… Dưới số khái niệm nhà nước pháp quyền Theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ nhà nước pháp quyền chế đảm bảo cho vận hành hợp lý hiệu hệ thống pháp luật nhằm giúp cá nhân xã hội hợp tác theo đuổi kế hoạch phát triển Học thuyết pháp quyền Đức nhấn mạnh đến nguyên tắc phân chia quyền lực tổ chức máy nhà nước, củng cố chế tiếp cận công lý bảo đảm quyền người Trên phương diện thực tiễn, xem nhà nước pháp quyền phương thức tổ chức dân chủ quyền lực nhà nước mà theo pháp luật sở cho việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể khác có xã hội.1 Đối với học thuyết đương thời, nhà nước pháp quyền nhà nước mà mối quan hệ với cơng dân mình, phải phục tùng chế độ pháp trị Trong quốc gia cụ thể, quyền lực sử dụng theo cách thức phép trật tự pháp lý hành, người bị trị có cách thức cầu viện tài phán xét.2 Nhà nước pháp quyền nhà nước có tiêu chí sau: Thứ nhất, Luật pháp giữ vị trí tối cao nhà nước xã hội Thứ hai, Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước Thứ ba, Nhà nước đảm bảo thực quyền người, quyền cơng dân Thứ tư, Có phân quyền rõ ràng quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Thứ Lê Tuấn Huy,2006, Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng NNPQ Việt Nam, NXB Tổng Hợp TpHCM, trang 143 -144 Ngô Huy Cương, 2006, Dân chủ pháp luật dân chủ, NXB Tư Pháp, Hà Nội, trang 54 năm, Nhà nước có khả cao việc chống lại xu hướng độc quyền quyền lực xu hướng quan liêu hóa máy quyền lực.3 Tại hội nghị quốc tế họp Benin (9/1991) với tham gia 40 nước đưa khái niệm chung nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền chế độ trị mà nhà nước cá nhân phải tuân thủ pháp luật nghĩa vụ tất cả, người pháp luật ghi nhận bảo vệ, quy trình, quy phạm pháp luật bảo đảm thực hệ thống tòa án độc lập Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giá trị cao người bảo đảm cho cơng dân có khả năng, điều kiện chống lại tùy tiện pháp luật hoạt động máy nhà nước Nhà nước pháp quyền phải bảo đảm cho công dân không bị đòi hỏi ngồi Hiến pháp pháp luật quy định Trong hệ thống pháp luật Hiến pháp giữ vị trí tối cao phải xây dựng dựa sở bảo đảm quyền tự quyền công dân.4 Văn kiện Đại hội VII khẳng định “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan, tổ chức, cán bộ, công chức, cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật.5 Tuy có nhiều quan điểm khác khái niệm nhà nước pháp quyền khái niệm có nội hàm chung giống là: Nhà nước pháp quyền nhà nước thượng tôn pháp luật bảo đảm dân chủ Thượng tôn pháp luật tức hệ thống pháp luật Hiến pháp đạo luật có giá trị pháp lý cao mà văn quy phạm pháp luật không trái với nội dung tinh thần Hiến pháp Không ai, chủ thể đứng pháp luật Mọi chủ thể, có người nắm tay quyền lực nhà nước phải tuân thủ pháp luật PGS,TS Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên): Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007, tr.63-67 Trần Thị Cúc-Nguyễn Thị Phượng, 2007, Câu hỏi hướng dẫn trả lời mơn Lí luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Tư Pháp, trang 116 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Bảo đảm dân chủ hiểu quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhà nước phải đảm bảo quyền quyền người, quyền công dân Nhà nước đảm bảo nhân dân làm chủ, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, có cách thức hợp lý việc tổ chức, hoạt động máy nhà nước để đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng 2.2 Những tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền Aristotle Tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại phương Tây phần thể tư tưởng Aristotle Tác giả, phân tích, làm rõ tư tưởng, quan điểm trị Aristotle chứa đựng tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền, đặt móng bản, nhà triết gia đại tài thời kỳ Hy Lạp cổ đại hai khía cạnh thượng tơn pháp luật đảm bảo dân chủ 2.2.1 Những tư tưởng Aristotle thể tinh thần thượng tôn pháp luật Aristotle tiến hành so sánh mơ hình nhà nước thực tiễn thời kỳ Hy Lạp cổ đại, phân tích thể phần tư tưởng pháp quyền ơng Thứ nhất, Xây dựng mơ hình nhà nước lý tưởng theo Aristotle – Mơ hình Hiến định Aristotle phân tích nhà nước lý tưởng Socrates, Plato, mơ hình nhà nước Hippodamus, so sánh mơ hình Sparta, Crete Carthage để tìm mơ hình nhà nước lý tưởng Aristotle phân tích mơ hình nhà nước theo quan điểm Socrates Plato Ơng phản đối mơ hình nhà nước Socrates Plato Cộng hòa Pháp luật mơ hình mà cơng dân có chung cải vật chất chung vợ Theo quan điểm Aristotle, công dân sở hữu chung tài sản, họ có bình đẳng hóa tài sản điều giúp cho công dân khỏi cạnh tranh, gây gỗ lẫn Nhưng tài sản chung khơng bảo quản, giống “cha chung khơng khóc” Khi đó, nhà q tộc bất mãn họ xứng đáng hưởng nhiều bình đẳng tài sản, nguyên nhân gây loạn lạc cách mạng Đặc biệt tài sản đất đai khó khăn chia chác hoa lợi có tình trạng kẻ làm nhiều mà hưởng kẻ làm mà hưởng nhiều Do đó, tài sản nên thuộc sở hữu tư để người sở hữu tự có trách nhiệm với phần đất đai Ngồi ra, mặt tự nhiên, người sinh có vị cai trị bị trị, người tự nơ lệ Chính điều đó, dẫn đến dân chủ mức, khiến phép trở thành người cai trị, người bị trị có tư người cai trị kẻ cai trị chậm lại ách nặng nề kẻ bị trị Aristotle phân tích việc sở hữu tư hồn tồn điều khơng thể, cấu nhà nước cộng đồng mà cộng đồng tối thiểu phải có chỗ chung Và cơng dân khơng nên có chung thứ khơng chung thứ mà nên có chung số điều thơi Từ đó, Aristotle cho mơ hình Socrates Plato chưa phải mơ hình lý tưởng, mà nên có cơng tư nhà nước cơng dân Aristotle tiếp tục phân tích mơ hình Hippodamus Hippodamus công dân xứ Miletus, ông người phát minh nghệ thuật quy hoạch thành phố người quy hoạch thành phố Piraeus Nhà nước mà Hippodamus muốn quy hoạch nhà nước có mười ngàn dân chia làm ba phần: phần dành cho dân thợ, phần dành cho nơng dân phần laị dành cho lực lượng võ trang để bảo vệ đất nước Đất đai chia ba phần: phần linh điền dùng để tế tự, công điền dùng để nuôi quân tư điền tài sản nông dân Pháp luật chia làm ba loại kiện tụng: ẩu đả, gây thương tích, án mạng trì tòa án tối cao để tái thẩm trường hợp mà tòa xét xử khơng Hippodamus đặc biệt thưởng cho người đưa sách lược cho quốc gia sách lược phát triển thành luật Aristotle khơng đồng tình với cách chia cơng dân cách chia đất đai Bởi lẽ, người bình đẳng, có tiếng nói quyền mà không cần phải phân chia Nếu chia theo Hippodamus người nơng dân khơng quyền mang vũ khí, người thợ khơng quyền mang vũ khí vừa khơng đất đai họ có khác nơ lệ Còn phần đất dành cho giai cấp quân nhân người canh tác đất đai quân nhân làm ruộng có khác nơng dân Còn người nơng dân phải canh tác phần đất phần đất qn nhân người nông dân họ phải chịu thêm trọng trách vừa sản xuất đủ dùng cho gia đình phải vừa canh tác để ni qn nhân Vì vậy, phân chia rối rắm Ông đề cao việc ghi chép chi tiết tình trạng vụ xét xử, tức có tội ghi có tội, vơ tội ghi vơ tội, khơng thể đến kết luận phải ghi kết luận Nhưng ông phản đối cách biểu hội đồng để đến kết luận có tội khơng với tổ chức phiên tòa tái thẩm dễ dẫn đến việc độc tài phiên tòa, tham nhũng, chạy án Còn việc vinh danh người có cơng khám phá điều có lợi cho đất nước đề nghị nghe hay rỗng tuếch biến thành luật được, luật lệ gây xáo trộn trị có kẻ điểm tố cáo người có tư tưởng cải cách âm mưu làm loạn Chính vậy, Aristotle khơng tán thành với mơ hình cai trị Hippodamus Aristotle tiếp tục phân tích mơ hình Sparta, Crete Carthage ba mơ hình có chung cấu trị mơ hình Carthage tốt hẳn, người dân Carthage chưa có loạn chưa bị kẻ bạo chúa cai trị người dân Carthage trung thành với Hiến pháp Sparta thành bang cho phép phụ nữ sống cách phóng túng, điều làm hỏng ý định Hiến pháp, Sparta muốn đất nước trở nên mạnh mẽ điều độ nên áp dụng luật lệ lên đàn ông lại quên ý đến phụ nữ họ sống phóng túng nên bắt buộc phụ nữ tuân theo luật lệ bị họ phản đối kịch liệt, dội làm cho cấu trị lộn xộn Sparta coi trọng đức tính qn nhân Ngân khố khơng tiền bạc nhà nước phải lo chiến phí, dân lại khơng muốn đóng thuế Chính điều làm cho nhà nước nghèo người dân thêm tham lam từ làm cho Sparta ngày suy thối Mơ hình trị Crete gần giống Sparta Aristotle cho Hiến pháp Sparta chép Crete Cả Sparta Crete thực sách bữa ăn chung Crete khuyến khích mối quan hệ đồng giới, đàn ông hạn chế chung với vợ để giảm dân số Aristotle cho hai mơ hình có điểm tiến chưa phải mơ hình thật lý tưởng mà ơng cố gắng xây dựng Theo Aristotle mơ hình người Carthage xem mơ hình trị tuyệt hảo Hiến pháp Carthage dù xây dựng quyền lợi quý tộc quyền linh động hoàn cảnh: dân chủ tinh hoa Khi nhà vua trưởng lão trí vấn đề đó, họ xem xét việc nên hay khơng nên đưa vấn đề tồn dân bàn thảo họ khơng trí với nhau, nhân dân có quyền bàn thảo định vấn đề thường Tuy có nhiều khuyết điểm mơ hình nhà nước Carthage Aristotle ca ngợi mơ hình người dân có tinh thần thượng tơn pháp luật, trung thành với Hiến pháp, việc lựa chọn quan chức dựa tài năng, tài sản thể tính dân chủ giải vấn đề cần đến việc trưng cầu ý dân Có thể thấy, qua q trình phân tích mơ hình nhà nước, Aristotle đưa nhận định người xây dựng cho chế độ tốt Mơ hình Hiến định theo Aristotle mơ hình lý tưởng cả, nhà nước kết hợp chế độ Dân chủ chế độ Quả đầu Đó nhà nước dân chủ trực tiếp, người dân tham gia vào trị từ nghị luận việc cơng đến thi hành pháp luật sách khơng hồn tồn theo định số đơng, người dân thượng tơn pháp luật, tn theo làm theo tôn pháp luật mơ hình Carthage Để xây dựng mơ hình Hiến định nhà nước phải xây dựng lớp trung lưu, họ người không giàu khơng q nghèo Họ khơng bị lòng tham chi phối họ khơng q nghèo để thèm thuồng, ham muốn, đố kị cải vật chất người giàu hay ham muốn cải người trung lưu họ Nếu nước đa số thành phần trung lưu nước có chế độ trị tốt nhất, ổn định, bình đẳng định giai cấp trung lưu đóng vai trò then chốt, ngăn cản phần tử cực đoan giai cấp giàu nghèo Có thể thấy rằng, với việc phân tích mơ hình nhà nước thực tế Aristotle để tìm cho nhà nước lý tưởng – nhà nước Hiến định Nhà nước đặt Hiến pháp tối thượng, thượng tôn, phục tùng theo pháp luật người dân xem mơ hình lý tưởng Từ đó, nhận thấy với mơ hình nhà nước Hiến định theo tư tưởng Aristotle xây dựng, nhà nước mà người thượng tôn pháp luật thể tư tưởng nhà nước pháp quyền Thứ hai, Chế độ trị hiến pháp đặt cấu tối thượng Aristotle phân tích chế độ trị khác để thấy rõ chế độ đắn biến thể sai lầm chế độ Để rồi, Aristotle khẳng định cấu trị hiến pháp đặt cấu tối thượng Theo Aristotle chế độ trị cách thức tổ chức quốc gia theo quan cai trị Và Aristotle chia chế độ trị sau: Cơ quan cai trị người nắm giữ gọi chế độ Quân chủ, quan cai trị vài người nắm giữ gọi Tinh hoa trị, đa số người nắm giữ (gồm cơng dân) gọi quyền theo Hiến pháp Những quyền quan tâm đến phúc lợi chung người quyền thiết lập đắn quyền lo cho quyền lợi kẻ cai trị quyền hủ bại Aristotle đưa quan điểm nên xây dựng chế trị Hiến pháp đặt Tư tưởng Aristotle cho mục đích quốc gia nhắm tới đời sống tốt đẹp Một quốc gia kết hợp gia đình làng mạc thành đời sống tồn hảo tự túc, cơng hạnh phúc Từ đó, Aristotle tiến hành phân tích các chế thể để tìm cấu trị thật đạt mục đích quốc gia Theo Aristotle cai trị nhà nước người nắm giữ người thường vua đất nước – mơ hình Quân chủ Khi vua nắm quyền, người đứng đầu đất nước nhà vua người sức tăng cường quyền lực cho mình, thường chăm lo quyền lợi vương thất mà không chăm lo đến đời sống nhân dân, luật pháp lập theo ý định vua Chính điều khơng thể tạo bình đẳng cho quốc gia ấy, khơng thể đem lại hạnh phúc cho công dân Cho nên ông gọi Bạo chúa hình thức hủ bại Quân chủ Nếu quan cai trị vài người nắm giữ - chế độ Tinh hoa trị, người người giàu có, có tài sản nên họ lực để nắm quyền, họ lo cho quyền lợi kẻ giàu chức vụ quyền nơi vinh dự họ muốn nắm giữ chức vụ khơng chỗ cho số người lại Giai cấp nghèo xã hội khơng coi trọng, họ xứng với đời nô lệ sức phục vụ cho giai cấp giàu có Chính quyền khơng cơng bằng, hình thức hủ bại chế Tinh hoa trị mà Aristotle gọi hình thức Quả đầu Còn để quần chúng đa số nắm giữ quyền, số đơng người có tài đức độ, tổ chức tốt số đơng ưu việt Nhưng số đơng người thấp dân trí dễ dẫn đến tình trạng đối nghịch phản loạn, đấu tố kinh hoàng, đưa định sai lầm Ngoài ra, chế độ chăm lo cho đời sống, quyền lợi dân nghèo họ lấy tài sản người giàu chia cho người nghèo Và hình thức hủ bại Aristotle gọi dân chủ Chính từ phân tích mình, Aristotle đưa chủ trương nên thiết lập cấu trị Hiến pháp đặt Thành phần nắm quyền tối thượng người nắm giữ mà Luật pháp người ln ln để tư lợi tình cảm xen vào Luật pháp tạo nên bình đẳng cho người Và quyền lực tối cao nhà nước Hiến pháp pháp luật, cấu quyền quần 10 chúng, giới giàu có, kẻ tài hay thiểu số đứng đầu làm việc đưa phán dựa Hiến pháp pháp luật quốc gia đạt mục đích mang đến công bằng, tốt đẹp Cụ thể, chế độ Quân chủ có vị vua họ cai trị đất nước theo luật pháp, quyền lực nhà vua không xem tuyệt đối dân chúng phục Khi đó, mơ hình Qn chủ xem mơ hình mẫu mực Nếu mơ hình đa số dân chúng tự cai trị thiểu số người giàu cai trị mà mơ hình xây dựng dựa bình đẳng luật pháp, người nghèo khơng có lợi người giàu không bên thống trị bên mà hai bên bình đẳng Hiến pháp tối thượng, chế độ vận hành theo luật pháp, người dùng luật pháp để cai trị nhà nước đạt cơng theo nghĩa Aristotle đưa mà không rơi vào chế độ hủ bại Quả đầu Dân chủ Như vậy, theo Aristotle để có quyền tốt cần có tn phục luật pháp công dân luật pháp phải cơng Dù nhà nước cá nhân, thiểu số hay đa số cai trị thành phần cai trị cơng dân thực theo pháp luật, nhà nước có pháp luật cơng chính, minh bạch cấu quyền xây dựng nên thực vững mạnh, tồn lâu bền Chính tư tưởng đặt quyền lực tối cao cho Hiến pháp người nắm giữ quyền lực nhà nước tuân thủ thực theo Hiến pháp pháp luật, nhằm đảm bảo xã hội công bằng, dân chủ Aristotle thấy rõ ràng tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền đặt mống thời kỳ cổ đại mà đến hôm kế thừa Thứ ba, Pháp luật phải phù hợp với Hiến pháp Aristotle định nghĩa: “Hiến pháp cách thức tổ chức cấu quyền nước, cách thức phân bố quyền lực ấn định, chủ quyền tối thượng xác định mục tiêu tối hậu quốc gia mà quan tồn thể dân chúng nhắm tới” Nói cách khác, Hiến pháp sở luật pháp quốc gia ban hành Hiến pháp đại hội đồng, quan có quyền lực tối cao có thẩm quyền định Các nhà lập pháp phải nỗ lực xây dựng móng vững dựa nguyên tắc tồn vong nhà nước để từ làm luật, luật thành văn hay bất thành văn bao hàm yếu tố bảo vệ tồn nhà nước 11 Để ban hành pháp luật chân Aristotle đòi hỏi nhà lập pháp nhà lãnh đạo phải có nhận thức trị sâu sắc, phải tìm hiểu, biết mơ hình trị tốt thực tế cấu trị phù hợp với điều kiện nước để xây dựng pháp luật phù hợp Và đất nước có thay đổi chế độ, khó khăn trị, biến đổi tự nhiên pháp luật lường trước có biện pháp chữa trị khiếm khuyến Chính nhận thức trị sâu sắc giúp nhà lập pháp biết hệ thống pháp luật tốt phù hợp cho loại hiến pháp nào, luật pháp phải phụ thuộc vào Hiến pháp ngược lại Theo Aristotle, Hiến pháp phải ấn định cấu trị nước xác định cấu cai trị, cứu cánh cộng đồng trị Luật pháp quy định nhà chức trách dùng để điều hành nhà nước để ngăn ngừa kẻ vi phạm luật pháp không nên bị nhầm lẫn với nguyên tắc Hiến pháp Cần phải biết khác biệt mơ hình Hiến pháp, có khác biệt loại mơ hình quyền để thực việc lập pháp cho phù hợp Đây đặc trưng để xây dựng hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Có thể thấy tư tưởng, quan điểm pháp quyền Aristotle hình thành, xây dựng từ sớm từ giới có nhà trị gia Aristotle đại tài, tư tưởng ông bàn đạp vững cho nhà triết gia sau phát triển hoàn thiện nhà nước pháp quyền 2.2.2 Những tư tưởng Aristotle thể tinh thần dân chủ Thứ nhất, tư tưởng bình đẳng quyền người, quyền cơng dân Theo Aristotle mục đích tối hậu quốc gia nhắm tới đời sống tốt đẹp Aristotle cho quốc gia không đơn xã hội, thành lập nhằm ngăn ngừa tội phạm nhằm mục đích giao thương Đó điều kiện cần thiết có yếu tố chưa đủ tạo thành quốc gia Mà quốc gia kết hợp gia đình làng mạc thành đời sống toàn hảo tự túc, đời sống hạnh phúc đức hạnh Aristotle phân tích bình đẳng chế độ Dân chủ Những người theo chế độ Dân chủ cho người sinh bình đẳng người có quyền ngang điều thể công Những người theo chế độ Quả đầu lại có quan điểm ngược lại người giàu nghèo khác theo 12 cơng lý họ có quyền khác nhau, người đóng góp cho nhà nước đồng khơng thể có ngang quyền với người đóng góp trăm đồng Theo Aristotle hai lập luận sai lầm ông đưa nhận định: “Mọi người quy luật, quan tòa khơng thẳng phán đốn có liên quan đến quyền lợi riêng tư mình” Vì thế, phía người khơng bình đẳng phương diện tài sản chẳng hạn họ bị coi bất bình đẳng phương diện, phía bên lại, người ta coi bình đẳng phương diện sinh người tự họ coi bình đẳng phương diện Aristotle bác bỏ lập luận xây dựng quốc gia dựa giai cấp xã hội theo chế độ Quả đầu khơng ngang quyền dựa tài sản Mà cần trọng đến việc xây dựng quốc gia mà cá nhân quốc gia có đời tốt đẹp, đáng sống Họ có quyền bình đẳng với quyền bản, quyền tự nhiên người người tài năng, có hành động cống hiến nhiều cho quốc gia thưởng có vinh dự nhiều Và việc ưu dành cho họ dựa tài cơng đóng góp Có thể thấy rằng, Aristotle có tư tưởng cơng bằng, bình đẳng quyền tự nhiên mà không phụ thuộc vào tài sản cá nhân Và ưu mà nhà nước ban cho họ phần thưởng dành cho người có tài đóng góp cho quốc gia để xây dựng quốc gia hạnh phúc Bên cạnh đó, khía cạnh quyền cơng dân Aristotle có số quan điểm riêng Theo Aristotle nhà nước dân chủ phải thể tự do, đặc tính dân chủ Tự theo Aritotle bao gồm: tự trị tự dân Tự trị tất người theo thứ tự người cai trị bị trị người tham thơng qua vào chức vụ quyền Sự cơng dân chủ việc áp dụng bình đẳng theo đa số theo tỉ lệ Cho nên ý kiến đa số phải ý kiến tối thượng phải người chấp nhận Tự dân người có quyền sống theo ý thích mình, nhà nước khơng có quyền xâm hại, ép buộc Nếu khơng sống theo ý thích dấu hiệu người nô lệ không tự 13 Tư tưởng bình đẳng quyền người, tự trị dân Aristotle thật tư tưởng tiến thể tư tưởng pháp quyền, dân chủ Thứ hai, Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Trong thời kỳ cổ đại, Aristotle người đề cập tới việc phân chia quyền lực nhà nước Ông cho để đảm bảo công dân chúng, để có đạo luật cơng nhà nước phải tổ chức liên quan đến ba ngành quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước theo chế độ Dân chủ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thể hiện: Cơ quan lập pháp: Đại hội đồng quan đại diện phương diện lập pháp Đại hội đồng có thẩm quyền tối cao định vấn đề quan trọng quốc gia chiến tranh, hòa bình quan có thẩm quyền ban hành đạo luật Cơ quan hành pháp: bao gồm quan để chăm lo việc cụ thể nhà nước quản lý thị trường, quản lý đất đai, quan ngân khố nhà nước, quân đội, tra Viên chức quyền phải từ dân dân bầu Mọi người lãnh nhiệm vụ cai trị bị trị, bổ nhiệm vào tất chức vụ, ngoại trừ chức vụ đòi hỏi kinh nghiệm khả đặc biệt phải tiến hành qua bốc thăm, tài sản không đặt thành tiêu chuẩn để ứng cử hay bầu cử Không giữ chức vụ hai lần hay nhiều hơn, ngoại trừ trường hợp đặc biệt chức vụ quân đội Nhiệm kỳ tất chức vụ ấn định thời gian ngắn mà Người đứng đầu hành pháp khơng có thẩm quyền tối cao vấn đề quốc gia, có số vấn dề mà thơi Cơ quan tư pháp: tất cơng dân hay quan tòa có khả công dân bầu xét xử tất tranh tụng trường hợp tranh chấp vấn đề liên quan đến Hiến pháp hay khế ước liên quan đến tư nhân Quan chức không cai trị suốt đời, số quan chức Hiến pháp cổ đại cho cai trị suốt đời phải tước bớt quyền lực chức vụ thay đổi cách lựa chọn qua bốc thăm thay qua phiếu Tất người bình đẳng việc cai trị quyền, có nghĩa người giàu khơng nên có nhiều quyền hạn người nghèo người cai trị mà quyền lực phải chia sẻ đồng cho tất giai cấp Những người làm việc tòa án, 14 ủy ban, quốc hội, người phục vụ cho quyền phải trả lương Những quy định hạn chế quyền lực tập trung vào người, tránh lạm dụng quyền lực Tuy Aristotle người đặt móng việc phân chia quyền lực nhà nước, hạn chế tập quyền tư tưởng dừng lại việc mô tả, phân chia máy nhà nước, chức quan mà chưa sâu mối liên hệ quan nhà nước việc phân chia quyền lực nhà nước, kiểm soát, đối trọng quan Nhưng với tư tưởng việc phân định ba quan quyền lực nhà nước Aristotle chứng thể tiến từ xây dựng sở cho phát triển tư tưởng phân chia, kiểm sốt, đối trọng quyền lực quyền 15 KẾT LUẬN Trên sở tìm tòi, suy nghĩ, tham khảo tài liệu, tiểu luận trình bày tư tưởng nhà nước pháp quyền nhà triết gia vĩ đại Aristotle thời kỳ cổ đại Hy Lạp Những tư tưởng ông sơ khai, chưa tỉ mỉ hồn hảo từ tảng xây dựng quyền nhà nước tư tưởng pháp quyền ngày Cũng đánh giá C.Mác- Ph.Ăngghen “ Khơng có sở văn minh Hy Lạp đế chế La Mã khơng có châu Âu đại”, đóng góp Aristotle nguồn tài liệu quý báu cho trị Tác giả mong nguồn tài liệu bổ ích cho việc nguyên cứu, học tập tìm hiểu lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền, lịch sử triết học thời kỳ cổ đại 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013; Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng; Aristotle (Nông Duy Trường dịch), 2018, Chính trị luận, Nhà xuất Thế giới; Lê Tuấn Huy,2006, Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng NNPQ Việt Nam, NXB Tổng Hợp TpHCM, tr 143 -144; Nguyễn Đăng Dung (2014), “Nhà nước pháp quyền tinh thần pháp luật quy trình”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1/2014, tr.5461; Ngô Huy Cương, 2006, Dân chủ pháp luật dân chủ, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr 54; Trần Thị Cúc-Nguyễn Thị Phượng, 2007, Câu hỏi hướng dẫn trả lời mơn Lí luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Tư Pháp, trang 116; Nguyễn Xuân Tùng, “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ánh sáng Đại hội Đảng lần thứ XI, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=1412, truy cập ngày 04/04/2011 17 MỤC LỤC 18 ... nhà nước để đảm bảo dân chủ, cơng bằng, bình đẳng 2.2 Những tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền Aristotle Tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại phương Tây phần thể tư tưởng Aristotle. .. có nhà trị gia Aristotle đại tài, tư tưởng ông bàn đạp vững cho nhà triết gia sau phát triển hoàn thiện nhà nước pháp quyền 2.2.2 Những tư tưởng Aristotle thể tinh thần dân chủ Thứ nhất, tư tưởng. .. mơ hình nhà nước Hiến định theo tư tưởng Aristotle xây dựng, nhà nước mà người thượng tôn pháp luật thể tư tưởng nhà nước pháp quyền Thứ hai, Chế độ trị hiến pháp đặt cấu tối thượng Aristotle