Ngày soạn: 03/01/2019 Ngày dạy: 7/01/2019 Tiết KHDH: 44 Tuần: 20
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ.
Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ.
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Học sinh được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điềutra về cấu tạo, về nội dung ; biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ýnghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấuhiệu” ; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động:*Ổn đinh tổ chức:
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
Trang 2- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV: Việc làm trên của người điều tra là
thu thập số liệu về vấn đề được quan
tâm Các số liệu trên được ghi lại trong
một bảng, gọi là bảng số liệu thống kêban đầu
GV: Dựa vào bảng số liệu thống kê banđầu trên, em hãy cho biết bảng đó gồmmấy cột ? Nội dung từng cột là gì ?
HS: Bảng 1 gồm ba cột, các cột lần lượtchỉ số thứ tự, lớp và số cây trồng được
*Nhận xét
Việc lập bảng số liệu này giúp người đọcrễ hiểu, ngắn ngọn và chính xác nhất.Do đó :
Các số liệu được ghi lại trong một bảng,
gọi là bảng số liệu thống kê.
Trang 3của mỗi lớp.
GV yêu cầu hs hãy thống kê điểm của tấtcả các bạn trong tổ của mình qua bài kiểmtra toán học kì I.
GV cho hs hoạt động nhóm lập bảng trên.Sau đó yêu cầu hs nêu cách tiến hành điềutra cũng như cấu tạo của bảng.
HS: Bảng 2 có 6 cột, nội dung khác bảng1
GV: Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điềutra mà các bảng số liệu thống kê ban đầucó thể khác nhau.
VD: Bảng điều tra dân số nước ta tại thờiđiểm 1/4/1999 phân theo giới tính, phântheo thành thị, nông thôn trong từng địaphương (GV treo bảng phụ viết sẵn bảng2/sgk).
GV yêu cầu hs về nhà lập một bảng sốliệu thống kê ban đầu về số HSG và HStiên tiến của mỗi tổ ?
Hoạt động 2: Dấu hiệu.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ :dấu hiệu và đơn vị điều tra thông qua bàitập ? 2 :
GV: Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?HS:
GV: Vấn đề hay hiện tượng mà người
điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấuhiệu (kí hiệu bằng chữ cái in hoa X,
Y, ).
- Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồngđược của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một
đơn vị điều tra.
GV giới thiệu thuật ngữ giá trị của dấuhiệu, số các giá trị của dấu hiệu thông quabài tập ?3 :
GV: Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vịđiều tra ?
Trang 4HS: Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.GV: Mỗi lớp (đơn vị) trồng được một sốcây: chẳng hạn lớp 7A trồng được 35 cây,lớp 7D trồng được 50 cây Như vậy ứngvới mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số
liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu.
Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng sốcác đơn vị điều tra (kí hiệu N).
GV trở lại bảng 1 và giới thiệu dãy giá trịcủa dấu hiệu X chính là các giá trị ở cột
thứ ba (từ trái sang).
GV cho hs làm bài tập ? 4 :
- Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêugiá trị ? Hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu.HS đọc dãy giá trị của dấu hiệu X ở cột 3bảng 1.
? 4 :
- Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị.
Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV yêu cầu hs quan sát bảng 1 và làm bài?5 và ? 6 :
?5 : Có bao nhiêu số khác nhau trong cộtsố cây trồng được ? Nêu cụ thể các sốkhác nhau đó.
? 6 : Có bao nhiêu lớp(đơn vị) trồng được30 cây (hay giá trị 30 xuất hiện bao nhiêulần trong dãy giá trị của dấu hiệu X)?Trả lời câu hỏi tương tự như vậy với cácgiá trị 28 ; 50.
GV: Mỗi giá trị có thể xuất hiện 1 hoặcnhiều lần trong dãy giá trị của dấu hiệu.
Số lần xuất hiện của một giá trị trongdãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tầnsố của giá trị đó
? 7 :
- Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4giá trị khác nhau
Trang 5GV: Nêu các bước tìm tần số của các giátrị của dấu hiệu ?
HS: + Quan sát dãy và tìm các số khácnhau trong dãy, viết các số đó theo thứ tựtừ nhỏ đến lớn.
+ Tìm tần số của từng số bằng cách đánhdấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghilại.
GV nhắc lại cách tìm tần số và lưu ý hscó thể kiểm tra xem dãy tần số tìm đượccó đúng không bằng cách so sánh tổngtần số với tổng các đơn vị điều tra, nếukhông bằng thì kết quả tìm được là sai.GV lưu ý hs : không phải trong trườnghợp nào kết quả thu thập được khi điềutra cũng là các số.
- Các giá trị khác nhau đó là 28 ; 30 ; 35 ;50.
- Tần số tương ứng của các giá trị trên lầnlượt là 2 ; 8 ; 7 ; 3.
- Các bước tìm tần số của các giá trị củadấu hiệu :
V Câu hỏi và bài tập củng có dặn dò:1.Hoạt động luyện tập, vận dụng:
- HS hoạt động nhóm làm bài 2 (sgk/7) :
a) Dấu hiệu : Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường Dấu hiệu đócó 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau là : 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 21 c) Lập bảng tần số :
Trang 6Ngày soạn: 12/01/2019 Ngày dạy: 14/01/2019 Tiết KHDH: 45 Tuần: 21
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động:*Ổn đinh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số :
* Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra : Câu 1 Chữa bài tập 1 (sbt/3).
Câu 2 Thế nào là dấu hiệu ? Thế nào là giá trị của dấu hiệu ? Tần số của mỗi giá trị là gì ?
Hai hs lên bảng kiểm tra :
Trang 7HS1 chữa bài 1/sbt : a) Để có được bảng trên người điều tra phải đến gặp lớp trưởng
(hoặc cán bộ) của từng lớp để lấy số liệu.b) Dấu hiệu : Số nữ hs trong một lớp.
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 24 ; 25 ; 28 vớitần số tương ứng là : 2 ; 1 ; 3 ; 3 ; 3 ; 1 ; 4 ; 1 ; 1 ; 1.
HS2 trả lời các câu hỏi (như sgk).
gợi mở, hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Thời gian chạy 50m của các hs trongmột lớp 7 được thầy giáo dạy thể dục ghilại trong bảng 5 và bảng 6 (sgk/8).
Bài 3 (sgk/8).
STT củahs nam
STT củahs nam
ây)STT của
hs nữ
Hãy cho biết :
a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
b) Số các giá trị của dấu hiệu và số cácgiá trị khác nhau của dấu hiệu.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu vàtần số của chúng.
Trang 8HS quan sỏt bảng 5 và bảng 6 trong sgk,sau đú trả lời :
Bài 4 (sgk/8).
- Phơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt
động cá nhân
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
GV gọi hs làm lần lượt từng cõu hỏi.a) Dấu hiệu cần tỡm hiểu và số cỏc giỏ trịcủa dấu hiệu đú.
b) Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu.c) Cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu vàtần số của chỳng.
Một hs đọc to đề bài.HS trả lời cõu hỏi :
Bài 3 (sbt/4).
- Phơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi
mở, hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
GV yờu cầu hs đọc kĩ đề bài.
- Một người ghi lại số điện năng tiờu thụ(tớnh theo kwh) trong một xúm gồm 20 hộđể làm hoỏ đơn thu tiền Người đú ghinhư sau :
của chỳng lần lượt là 2 ; 3 ; 8 ; 5 ; 2.- Đối với bảng 6 : Cỏc giỏ trị khỏc nhau là8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3 Tần số tương ứng củachỳng lần lượt là 3 ; 5 ; 7 ; 5.
- Tần số của cỏc giỏ trị theo thứ tự trờn là3 ; 4 ; 16 ; 4 ; 3.
GV bổ sung thờm cõu hỏi :
- Cho biết dấu hiệu là gỡ ? Cỏc giỏ trị khỏcnhau của dấu hiệu và tần số của từng giỏtrị đú ?
- Bảng số liệu này cũn thiếu tờn cỏc chủhộ của từng hộ để từ đú mới làm đượchoỏ đơn thu tiền.
- Phải lập danh sỏch cỏc chủ hộ theo cộtvà một cột khỏc ghi lượng điện tiờu thụtương ứng với từng hộ thỡ mới làm hoỏđơn thu tiền cho từng hộ được.
- Dấu hiệu là số điện năng tiờu thụ (tớnhtheo kwh) của từng hộ.
- Cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu là :38 ; 40 ; 47 ; 53 ; 58 ; 72 ; 73 ; 80 ; 85 ;86 ; 90 ; 91 ; 93 ; 94 ; 100 ; 105 ; 120 ;165.
Trang 9Bài tập 1 (Đề bài trờn bảng phụ)
- Để cắt khẩu hiệu "NGÀN HOA VIỆCTỐT DÂNG LấN BÁC HỒ", hóy lậpbảng thống kờ cỏc chữ cỏi với tần số xuấthiện của chỳng.
- Phơng pháp: hoạt động nhúm.- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ
thuật chia nhúm.HS đọc kĩ đề bài.
GV yờu cầu hs hoạt động nhúm.
- Tần số tương ứng của cỏc giỏ trị trờn lầnlượt là : 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 2 ; 2 ;1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1.
V Cõu hỏi và bài tập củng cú dặn dũ:1 Hoạt động vận dụng:
Bài tập 2 (Đề bài trờn bảng phụ)
- Bảng ghi điểm thi học kỡ I mụn toỏn của 48 hs lớp 7A như sau :
HS quan sỏt bảng thống kờ số liệu ban đầu.
GV yờu cầu hs tự đặt cỏc cõu hỏi cú thể cú cho bảng ghi ở trờn.Sau đú cỏc hs tự trả lời cõu hỏi bạn đặt ra.
Cõu hỏi :
a) Cho biết dấu hiệu là gỡ? Số tất cả cỏc giỏ trị của dấu hiệu.
b) Nờu cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu và tỡm tần số của chỳng.Trả lời :
a) Dấu hiệu là: Điểm thi học kỡ I mụn toỏn.Cú tất cả 48 giỏ trị của dấu hiệu.
b) Cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu là: 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10.Tần số tương ứng với cỏc giỏ trị trờn là: 2 ; 3 ; 7 ; 7 ; 5 ; 10 ; 7 ; 7.
Trang 1018 14 20 27 25 14
Cho biết : a) Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tương ứng của chúng.- Đọc trước bài: "Bảng tần số Các giá trị của dấu hiệu".