Giáo án Sinh học 11 bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

4 736 5
Giáo án Sinh học 11 bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh A - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 29 ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH o0o -I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần phải: - Vẽ đồ thị điện hoạt động điền tên giai đoạn điện hoạt động vào đồ thị - Trình bày chế hình thành điện hoạt động - Trình bày cách lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh có bao miêlin khơng có bao miêlin Nội dung trọng tâm: Cơ chế hình thành điện hoạt động, cách lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin khơng co bao miêlin II Chuẩn bị - Phương pháp: o Phương pháp chính: giảng giải thảo luận o Phương pháp xen kẽ: hỏi - đáp - Phương tiện dạy học: o Tranh đồ thị điện hoạt động (hình 29.1/trang 117 – SGK) o Tranh sơ đồ chế hình thành điện hoạt động (hình 29.2/trang 118 – SGK) o Tranh phóng to sơ đồ lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh khơng có bao miêlin có bao miêlin (hình 29.3/trang 118 hình 29.4/trang 119 – SGK) o Có thể sử dụng máy chiếu qua đầu projector computer o Phiếu học tập:  Phiếu học tập số 1: CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTHĐ Cổng Na+ Giai đoạn Mất phân cực Đảo cực Tái phân cực  Cổng K+ Trong màng Ngoài màng Phiếu học tập số 2: LAN TRUYỀN CỦA ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Loại sợi thần kinh Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Ưu - nhược điểm Sợi khơng có miêlin Sợi có miêlin III Nội dung tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh GV hỏi: Trình bày chế hình điện nghỉ tế bào HS1: trả lời HS2: nhận xét bổ sung GV: nhận xét đánh giá Vào mới: a Mở bài: Tuần: 16 Tiết: 31 - Trang - Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh Giáo viên thông tin cho học sinh: Điện nghỉ hình thành tế bào trạng thái nghỉ ngơi, tức khơng bị kích thích Nhưng tế bào bị kích thích  điện nghỉ tế bào biến đổi thành điện hoạt động Do điện hoạt động xuất biến đổi nhanh (3 – phân nghìn giây) nên người ta phải sử dụng loại máy đặc biệt mà người ta gọi máy dao động kí điện tử để theo dõi ghi lại điện hoạt động Vậy, điện hoạt động hình thành nào? Điện xuất có vai trò gì? Sự lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh thực sao? …  Nội dung câu trả lời nội dung học hơm b Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS * Hoạt động Tìm hiểu điện hoạt động GV: nêu rõ bị kích thích tế bào thần kinh hưng phấn, xuất điện hoạt động GV: Cho HS quan sát hình 29.1, nghiên cứu mục I.1 trang 117 – SGK trả lời câu hỏi: (?) Điện hoạt động gồm giai đoạn nào? đặc điểm giai đoạn? HS: nghiên cứu thông tin SGK quan sát hình 29.1 để trả lời câu hỏi Yêu cầu HS nêu được: ĐTHĐ gồm giai đoạn: * Mất phân cực: chênh lệch điện bên màng giảm nhanh(-70 -> mV) * Đảo cực: Trong màng trở nên (+) Ngồi màng tích điện (-) (+35 mV) * Tái phân cực:khôi phục lại chênh lệch điện bên màng (về -70 mV) * Hoạt động GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 29.2 nghiên cứu mục I.2 trang 118 – SGK để hoàn thành phiếu học tập số sau: Phiếu học tập số CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTHĐ Giai đoạn Cổng Na+ Cổng K+ Trong Ngoài màng màng Nội dung kiến thức I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Đồ thị điện hoạt động ĐTHĐ gồm giai đoạn: * Mất phân cực: chênh lệch đ/thế bên màng giảm nhanh(-70 -> mV) *Đảo cực: Trong màng trở nên(+) Ngoài màng tích điện (-) (+35 mV) * Tái phân cực:khơi phục lại chênh lệch điện bên màng (về-70 mV) 2.Cơ chế hình thành điện hoạt động Giai đoạn Mất phân cực Đảo cực Tái phân cực Cổng Na+ Cổng K+ Mở Đóng Mở Đóng Đóng Mở Trong Ngoài màng màng Trung Trung hoà hoà (+) (-) (-) (+) a/ Giai đoạn phân cực: Kích thích  thay đổi tính thấm màng  Na+ Mất phân vào trung hoà điện âm => phân cực cực b/ Giai đoạn đảo cực: Đảo cực Na+ tiếp tục vào gây thừa điện tích dương phía Tái phân màng => đảo cực cực c/ Giai đoạn tái phân cực: HS: Thảo luận nhóm phút để hồn thành K+ từ màng => màng tích phiếu học tập điện dương => tái phân cực GV: yêu cầu nhóm thảo luận vấn đề * Cơ chế hình thành điện hoạt động biến HS: Cử đại diện để trình bày ý kiến nhóm đổi nhanh điện màng tế bào từ phân cực HS: Đại diện nhóm khác đưa thêm ý kiến sang phân cực  đảo cực  tái phân cực bổ sung (nếu có) GV: nhận xét kết luận chế hình thành điện hoạt động II LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN Tuần: 16 Tiết: 31 - Trang - Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh * Hoạt động Tìm hiểu lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh GV: Cho học sinh quan sát hình 29.3 29.4 trả lời câu hỏi: (?) Cấu trúc lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh khơng có bao miêlin sợi thần kinh có bao miêlin khác nào? Để trả lời câu hỏi trên, HS hoàn thành phiếu học tập số sau: Phiếu học tập số LAN TRUYỀN CỦA ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Loại sợi thần kinh Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Ưu - nhược điểm Sợi miêlin Sợi có miêlin SỢI THẦN KINH Lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh khơng có màng mielin (Nội dung phiếu học tập số 2) Lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh có bao mielin (Nội dung phiếu học tập số 2) Loại sợi thần kinh Sợi khơng có miêlin HS: Thảo luận nhóm phút để hoàn thành phiếu học tập GV: Yêu cầu nhóm thảo luận vấn đề HS: Cử đại diện để trình bày ý kiến nhóm HS: Đại diện nhóm khác đưa thêm ý kiến bổ sung (nếu có) GV: nhận xét kết luận Sợi có miêlin Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Ưu nhược điểm Sợi thần kinh trần không đợc bao bọc miêlin Sợi thần kinh có màng miêlin bao bọc khơng liên tục tạo thành eo ranvie Liên tục từ vùng sang vùng kề bên Chậm sợi bao mielin Nhảy cóc từ eo ranvie sang eo ranvie khác Lan truyền nhanh sợi khơng có bao mielin Củng cố dặn dò: - Củng cố: GV: (?) Em cho biết: điện hoạt động gì? (?) Khi đo điện hoạt động tế bào? (?) Cách lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin có bao miêlin khác nào? HS1: (!) Điện nghỉ chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích Phía bên màng mang điện âm so với phía bên ngồi mang điện dương HS2: (!) Khi tế bào trạng thái bị kích thích đo điện nghỉ tế bào HS3: (!) Xung thần kinh truyền sợi thần kinh có bao miêlin cách nhảy cóc từ eo ranvie đến eo ranvie  tốc độ lan truyền nhanh hơn, sợi thần kinh khơng có bao miêlin xung thần kinh lan truyền từ vùng đến vùng liên tục diễn suốt sợi thần kinh  tốc độ lan truyền chậm - Dặn dò: HS nhà trả lời câu hỏi SGK, ghi nhớ nội dung tóm tắt phần in nghiêng khung cuối đọc thêm phần “em có biết – trạm phát điện nước?” Rút kinh nghiệm Tuần: 16 Tiết: 31 - Trang - Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh Tuần: 16 Tiết: 31 - Trang - ... điện hoạt động II LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN Tuần: 16 Tiết: 31 - Trang - Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh * Hoạt động Tìm hiểu lan truyền điện. .. lại điện hoạt động Vậy, điện hoạt động hình thành nào? Điện xuất có vai trò gì? Sự lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh thực sao? …  Nội dung câu trả lời nội dung học hơm b Tiến trình dạy học: ... phiếu học tập số sau: Phiếu học tập số LAN TRUYỀN CỦA ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Loại sợi thần kinh Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Ưu - nhược điểm Sợi khơng có miêlin Sợi có miêlin SỢI THẦN KINH Lan truyền

Ngày đăng: 12/01/2019, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan