1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học 11 bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

2 368 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 42 KB

Nội dung

Kiến thức: - Nêu được khái niệm điện thế hoạt động.. - Mô tả được sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin và không có bao miêlin.. - Cách lan truyền xung TK trên sợi có

Trang 1

Giáo án Sinh 11 CB tiết 30

Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG

THẦN KINH

I/ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Nêu được khái niệm điện thế hoạt động.

- Mô tả được sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và không có bao

miêlin)

2 Kỹ năng: Quan sát – phân tích – so sánh.

II/Trọng tâm: - Khái niệm ĐTHĐ.

- Cách lan truyền xung TK trên sợi có bao miêlin và không có bao miêlin

III/Phương pháp: Quan sát – hỏi đáp –giảng giải.

IV/Phương tiện: H: 1, 2, 3, 4, 5 SGK.

V/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 7’

Câu1: ĐTN là gì? Khi nào thì có thể đo ĐTN ở TB?

Câu2: Trình bày cơ chế hình thành ĐTN và vai trò của bơm Na –K?

3 BÀI MỚI:

*N ội dung1: I/ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ):

*GV thông báo: ĐTN là

TB TK đang ở trạng thái

nghỉ ngơi.vậy khi nào thì

ĐTHĐ?

*GV: Yêu cầu HS QSH:

29.1 SGK/117 và cho

biết: ĐTHĐ bao gồm

những giai đoạn nào? Đặc

điểm của từng giai đoạn?

=>Chỉnh sửa

*GV: Yêu cầu HS QSH:

29.2SGK/118 và trả lời

câu hỏi lệnh trong SGK

về cơ chế hình thành

ĐTHĐ?

=> GV chỉnh sửa

(giải thích hình)

*HS: N/CNDSGK trả lời:khi TB bị kích thích

*Dựa vào h:29.1 sgk/117 trả lời:

- ĐTHĐ gồm 3 giai đoạn: đảo cực, mất fân cực và tái fân cực

- Nội dung sgk/117 Dựa vào h:29.2 sgk/118 trả lời

ĐTHĐ là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích trong màng tích điện +, ngoài màng tích điện

-1/Đồ thị của ĐTHĐ: (TBTK mực ống): Khi TBTK bị kích thích, ĐTN biến đổi thành ĐTHĐ, gồm 3 g/đ:

- Mất phân cực (khử cực): sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng giảm nhanh (-70mv)

- Đảo cực: Trong màng trở nên (+), ngoài màng tích điện (-).(+35mv)

- Tái phân cực: khôi phục lại sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng (-70)

2/Cơ chế hình thành ĐTHĐ: Kéo dài khoảng 3 – 4 %0

giây

Nguyên nhâ là do: Khi nơron bị kích thích, tính thấm của màng đối với các ion thay đổi, gây nên:

- Sự mất phân cực (khử cực) : Khi cổng Na mở,+ Na +

từ ngoài vào tế bào làm cho 2 bên màng trung hòa về

Ngày soạn: / /201…

Ngày dạy: / /201…

Tuần: : Tiết:

Trang 2

Giáo án Sinh 11 CB tiết 30

điện tích

- Đảo cực: cổng Na mở rộng ra,+ Na tiếp tục vào +

trong làm cho trong màng tích điện (+), ngoài màng tích điện (-)

- Tái phân cực: khi cổng K mở, + K từ trong tế bào ra +

ngoài làm cho trong màng trở nên(-), ngoài (+)

Nội dung 2:II/ Lan truyền xung TK trên sợi tk:

*GV: Yêu cầu HS QS H:29.3.4

SGK118 VÀ 119: Trình bày cấu

tạo và cách lan truyền của xung tk

không có bao mielin và có bao

miêlin

=> GV: chỉnh sửa

*GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

lệnh sgk/119

BT: Ở người :

+Sợi tk vận động (có bao miêlin)

lan truyền với tốc độ 100m/s

+Sợi tk giao cảm( không có bao

miêlin) lan truyền khoảng 3->

5m/s

*QS H:29.3,4 SGK

và trả lời câu hỏi

*Trả lời

1.Lan truyền xung TK trên sợi

tk không có bao miêlin:

- Cấu tạo: Sợi tk trần không được

bao bọc miêlin

- Cách lan truyền: Xung tk lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề tiếp →Nên tốc độ truyền xung chậm

2.Lan truyền xung tk trên sợi tk có bao miêlin:

- Cấu tạo: Sợi tk có màng miêlin bao bọc ngắt quãng tạo thành eo ranvie

- Cách lan truyền: Xung tk lan truyền theo kiểu nhảy cóc từ eo ravie này sang eo ranvie tiếp theo

→Nên tốc độ lan truyền xung nhanh

4/ củng cố: GV hệ thống lại bài bằng cách nêu câu hỏi:

-ĐTHĐ là sự b/đổi nhanh ở màng TB từ phân cực-> mất phân cực -> đảo cực -> tái phân cực

-Do lan truyền theo lối nhảy cốc nên tốc độ lan truyền của ĐTHĐ trên sợi có bao miêlin rất

nhanh

5/ Bài tập về nhà: Học bài cũ + soạn bài mới + trả lời câu hỏi cuối sgk/119

Ngày đăng: 12/01/2019, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w