1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nội dung tài liệu tự học

48 708 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN SINH LÝ ISinh lý đại cương và điều hoà hoạt động cơ thể Học phần tiên quyết: không Học phần học trước: lý sinh, hóa học, giải phẫu II.. MÔ TẢ HỌC PHẦN Sinh lý

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN SINH LÝ I

Sinh lý đại cương và điều hoà hoạt động cơ thể

Học phần tiên quyết: không

Học phần học trước: lý sinh, hóa học, giải phẫu II

Học phần song hành: giải phẫu I

Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Sinh lý - Khoa Y

2 MÔ TẢ HỌC PHẦN

Sinh lý học là môn học cơ sở quan trọng của y học nghiên cứu về cácchức năng bình thường của cơ thể sống, mà chủ yếu là cơ chế thực hiện vàđiều hòa hoạt động chức năng Học phần 1 giới thiệu các vấn đề cơ bản của

cơ thể sống với đơn vị sống là các tế bào Học phần này cũng đề cập đến hai

cơ chế điều hoà hoạt động của cơ thể là cơ chế thần kinh và thể dịch Nhữngkiến thức chung này có thể được vận dụng để giải thích một số rối loạn chứcnăng và làm nền tảng trước khi tìm hiểu về sinh lý cơ quan và hệ thống cơquan trong cơ thể

3 MỤC TIÊU HỌC PHẦN

- Trình bày được các quy luật hoạt động cơ bản của một cơ thể sống

- Mô tả được các đặc điểm sinh lý của tế bào và các hiện tượng diễn ratrên màng tế bào

- Xác định được nguồn gốc, bản chất, tác dụng và điều hoà bài tiết cáchormon trong cơ thể

- Phân tích được các cơ chế thần kinh trong điều hoà hoạt động cơ thể

- Vận dụng được các kiến thức sinh lý học để giải thích một số triệuchứng bệnh lý, tác dụng của thuốc và ý nghĩa của các phương pháp thăm dòchức năng thường dùng trong nội tiết và thần kinh

4 NỘI DUNG HỌC PHẦN

Trang 2

Chương 1 Sinh lý đại cương

1 Nhập môn sinh lý và Đại cương về cơ

Chương 2 Sinh lý điều hòa hoạt động cơ thể bằng cơ chế thể dịch

8 Sinh lý nội tiết vùng hạ đồi

10 Sinh lý tuyến giáp

14 Một số hormon địa phương và hoạt

Chương 3 Sinh lý điều hòa hoạt động cơ thể bằng cơ chế thần kinh

6 TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

6.1 Tài liệu giảng dạy

Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2014), Giáo

Trang 3

6.2 Tài liệu tham khảo

1 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, Thư viện trường

Đại học Y Dược Cần Thơ

2 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, Thư viện trường

Đại học Y Dược Cần Thơ

3 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học,

Nhà xuất bản Y học, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

4 Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier

Saunders,http://jpkc.hactcm.edu.cn/2012yxslx/file/Textbook%20of

%20Medical%20Physiology.pdf

5 Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College

Publishing, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

7 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

* Hình thức và nội dung đánh giá:

- Chuyên cần: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực tham gia thảoluận, hoàn thành bài tập cá nhân/nhóm đủ và đúng hạn…

- Kiểm tra thường xuyên: kết quả bài tập cá nhân/nhóm, kết quả thuyếttrình, kiểm tra câu hỏi ngắn trong suốt quá trình học

- Thi kết thúc học phần: MCQ các nội dung đã học kể cả phần tự học

* Điểm thành phần:

- Điểm chuyên cần: 10%

- Điểm kiểm tra thường xuyên và điểm kiểm tra thực hành: 20%

- Điểm thi kết thúc học phần: 70%

NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC Mục tiêu bài học:

1 Trình bày được định nghĩa, đối tượng của sinh lý học

2 Phân tích được mối liên quan giữa sinh lý học với các ngành khoahọc tự nhiên và các chuyên ngành Y học khác

3 Xác định được phương pháp nghiên cứu và học tập sinh lý học

Cấu trúc bài học:

1 Định nghĩa và đối tượng của sinh lý học

1.1 Định nghĩa

1.2 Đối tượng (tự học)

Trang 4

2 Vị trí của sinh lý học

3 Lịch sử phát triển môn sinh lý học (tự học)

3.1 Giai đoạn hình thành

3.2 Giai đoạn hoàn thiện

3.3 Giai đoạn phát triển

4 Phương pháp nghiên cứu và học tập sinh lý học (tự học)

4.1 Phương pháp nghiên cứu

4.2 Phương pháp học tập

* Giới thiệu đề cương chi tiết học phần và phiếu hướng dẫn tự học

Tài liệu tham khảo:

1 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Bài mở đầu, trang 2-8, Nhà xuất bản

Y học, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

2 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 2, Nhập môn sinh lý học, trang 19-35,

Nhà xuất bản Y học, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Bài 1ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNGMục tiêu bài học:

1 Trình bày ba đặc điểm chính của sự sống

2 Trình bày được các dạng năng lượng, quá trình chuyển hóa nănglượng trong cơ thể sống

Trang 5

3 Trình bày được các nguyên tắc chung trong điều hòa hoạt động cơthể

Cấu trúc bài học:

1 Đặc điểm của cơ thể sống (tự học)

1.1 Khả năng thay cũ đổi mới

1.2 Khả năng chịu kích thích

1.3 Khả năng sinh tồn nòi giống

2 Năng lượng cho sự sống

2.1 Các dạng năng lượng của cơ thể

2.2 Chuyển hóa năng lượng

2.2.1 Tổng hợp năng lượng (tự học)

2.2.2 Tiêu hao năng lượng trong cơ thể (tự học một phần)

3 Điều hòa hoạt động cơ thể

Tài liệu tham khảo:

1 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Bài mở đầu, trang 2-8, Nhà xuất bản

Y học, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

2 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 2, Chương VII Chuyển hóa năng lượng

và điều nhiệt, trang 1-43, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

3 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học,

Bài 2 Đại cương về cơ thể sống và hằng tính nội môi, Mục 1 Đặc điểm của

sự sống, trang 24-25; Bài 5 Sinh lý Chuyển hóa các chất, năng lượng, trang65-87, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

4 Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),

yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.

- Nồng độ CO2 trong máu tăng sẽ dẫn đến tăng nhịp thở

- Nồng độ glucose trong máu tăng làm tuyến tụy tăng bài tiết insulin

Trang 6

- Nút xoang phát xung động lan truyền ra cơ tâm nhĩ và tâm thất làmtâm nhĩ và tâm thất co bóp.

2 Trình bày bằng phương trình hóa học khái quát quá trình tổng hợpATP của cơ thể

3 Bệnh nhân chuẩn bị đi đo chuyển hóa cơ sở cần dặn bệnh nhân điềugì trước khi đo?

là tổng SDA của protid, lipid và glucid?

3 Tìm đọc trước trong giáo trình sinh lý và trình bày ít nhất 2 ví dụminh họa một trong các nguyên tắc điều hòa hoạt động cơ thể

Yêu cầu:

Làm bài tập trên giấy và nộp trực tiếp cho giảng viên vào buổi học tiếptheo

Bài 2SINH LÝ THÂN NHIỆTMục tiêu bài học:

1 Trình bày được các loại thân nhiệt và các yếu tố ảnh hưởng đến thânnhiệt

2 Trình bày được quá trình sinh nhiệt

3 Trình bày được các hình thức thải nhiệt của cơ thể

4 Phân tích được các cơ chế điều hòa thân nhiệt

Trang 7

1 Thân nhiệt (tự học)

2 Quá trình sinh nhiệt (tự học)

3 Quá trình thải nhiệt

3.1 Thải nhiệt bằng cách truyền nhiệt

3.1.1 Truyền nhiệt bức xạ

3.1.2 Truyền nhiệt trực tiếp

3.1.3 Truyền nhiệt đối lưu

3.2 Thải nhiệt bằng cách bốc hơi nước

3.2.1 Bốc hơi nước qua đường hô hấp

3.2.2 Bốc hơi nước qua da

4 Điều hòa thân nhiệt

4.1 Cơ chế chống nóng của cơ thể

4.2 Cơ chế chống lạnh của cơ thể

4.3 Điều hòa thân nhiệt bởi hành vi (tự học)

Tài liệu tham khảo:

1 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 2, Chương VII Chuyển hóa năng lượng

và điều nhiệt, trang 44-56, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

2 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học,

Bài 6 Sinh lý điều nhiệt, trang 88-99, Thư viện trường Đại học Y Dược CầnThơ

3 Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),

yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.

4 Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College

Publishing, Chapter 27 Regulation of Body Temperature, page 805–821, Thưviện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Bài tập cá nhân:

1 Lập bảng so sánh thân nhiệt trung tâm và ngoại vi

2 Đọc lại bài 1 và hoàn thành tiếp phương trình sau:

Nhiệt = (sinh ra từ) các phản ứng chuyển hóa = (là) hoạt động sống =(đòi hỏi) tiêu hao năng lượng = …?… + sinh sản + …? (hai hoạt động sau có

thể có hoặc không nên có thể bỏ) = … + … + … + điều nhiệt (hoạt động

cuối có thể bỏ)

Từ phương trình trên hãy trả lời:

Trang 8

- Nhiệt được sinh ra từ 3 hoạt động chính nào và hoạt động sinh nhiệtnào diễn ra theo tự nhiên, hoạt động sinh nhiệt nào diễn ra bằng hành vi.

- Trong 3 hoạt động trên thì hoạt động nào sinh nhiệt là chủ yếu? Vậycác yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt cũng chính là các yếu tố ảnh hưởng lênhoạt động gì?

3 Trong các yếu tố điều hòa thân nhiệt bằng hành vi thì yếu tố nào làquan trọng nhất giúp con người có thể thích nghi với môi trường?

Bài tập nhóm:

1 Một bệnh nhân bị sốt, để hạ nhiệt cho bệnh nhân, người ta có thểhướng dẫn đắp khăn lạnh lên trán hoặc lau nước ấm Hai phương pháp đó cógiúp thải nhiệt không? Thải nhiệt theo cơ chế nào? Và phương pháp nào hiệuquả hơn nên khuyên sử dụng?

2 Trẻ em khi sốt cao dễ bị co giật gọi là bệnh lý sốt cao co giật Theothói quen dân gian, người dân thường mặc nhiều quần áo cho trẻ khi bị sốt.Việc làm đó có nên không?, hãy hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc (mặc quần

áo, uống nước) cho trẻ khi sốt Khi gặp trẻ sốt cao co giật đến cấp cứu cầnnhanh chóng làm gì?

Yêu cầu:

Làm bài tập trên giấy và nộp trực tiếp cho giảng viên vào buổi học tiếptheo

Trang 9

Bài 3SINH LÝ TẾ BÀOMục tiêu bài học:

1 Xác định được các thành phần chính của một tế bào và cấu trúcmàng tế bào

2 Trình bày được hệ thống chức năng của màng tế bào và các bào quantrong tế bào

3 Trình bày được các cơ chế điều hòa hoạt động tế bào

2.2 Chức năng của màng tế bào

3 Sinh lý các bào quan trong tế bào (tự học)

4 Điều hòa hoạt động tế bào (tự học một phần)

4.1 Điều hòa sinh tổng hợp protein của tế bào

4.2 Điều hòa chu trình tế bào

4.3 Điều hòa thời gian sống của tế bào

Tài liệu tham khảo:

1 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương I Sinh lý tế bào, Bài 3 Sự

Trang 10

vận chuyển vật chất qua màng tế bào, trang 33-45, Nhà xuất bản Y học, Thư

viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

2 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 2, Bài 3 Sinh lý tế bào – trao đổi chất

qua màng tế bào, trang 37-52, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

3 Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),

yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học

4 Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College

Publishing, Chapter 3 The Structure and Function of Cells, page 73–106, Thưviện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Bài tập cá nhân:

1 Download hình ảnh cấu trúc màng tế bào từ một website bất kỳ bằngtiếng Anh có đầy đủ các thành phần như trong giáo trình và chú thích bằngtiếng Việt

2 Download hình ảnh cấu trúc của các bào quan trong tế bào từ mộtwebsite bất kỳ và chú thích bằng tiếng Việt

Bài tập nhóm:

1 Phân tích sự liên quan giữa các bào quan theo sơ đồ sau trong quátrình sinh tổng hợp protein

Tiêu thểNhân → ribosom → mạng lưới nội bào tương hạt → bộ Golgi

1 Phân cách với môi trường xung

quanh

Vỡ màng tếbào hồng cầu,

6 Trao đổi thông tin giữa các tế bào

3 Tìm đọc thêm tài liệu dược lý về vai trò của antagonist trong điều trị.Viết vắn tắt về vai trò đó và cho ví dụ minh họa

Trang 11

Yêu cầu:

Làm bài tập trên giấy và nộp trực tiếp cho giảng viên vào buổi học tiếptheo

Trang 12

Bài 4VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

Mục tiêu bài học:

1 Phân biệt được các hình thức vận chuyển thụ động và chủ động

2 Phân tích được đặc điểm của từng loại vận chuyển vật chất qua màng

2.2.2 Các dạng vận chuyển chủ động

2.2.2.1 Vận chuyển chủ động sơ cấp 2.2.2.2 Vận chuyển chủ động thứ cấp

3 Vận chuyển vật chất bằng một đoạn màng tế bào (tự học)

3.1 Hiện tượng nhập bào

3.2 Hiện tượng xuất bào

Tài liệu tham khảo:

1 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương I Sinh lý tế bào, Bài 3 Sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào, trang 33-45, Nhà xuất bản Y học, Thư

viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

2 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 2, Bài 3 Sinh lý tế bào – trao đổi chất

qua màng tế bào, trang 37-52, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

3 Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),

yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.

Trang 13

4 Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College

Publishing, Chapter 4 Transport Through the Cell Membrane, page 107–136,Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Bài tập cá nhân:

1 Hãy trình bày lại bài học dưới dạng sơ đồ tóm tắt

2 Hoàn thành các bảng trống sau đây:

Chất được vận chuyển

Ví dụ

Bài tập nhóm:

1 Tìm hiểu nồng độ thấu của máu là bao nhiêu? Tính nồng độ thẩmthấu của dung dịch NaCl9‰, glucose 5%, glucose 20%? Các dung dịch này làđẳng trương, nhược trương hay ưu trương so với máu? Hậu quả có thể xảy ranếu truyền cho bệnh nhân dung dịch ưu trương hoặc nhược trương? Pha cácdung dịch làm xét nghiệm máu nếu ưu trương hoặc nhược trương thì tế bàohồng cầu sẽ biến đổi thế nào?

2 Tìm đọc hai trong các trường hợp sau:

- Cơ chế bệnh sinh của sốc trong bệnh sốt xuất huyết và cho biết tại saotrong trường hợp này phải truyền dung dịch ưu trương để điều trị?

- Cơ chế bệnh sinh của xuất huyết não và cho biết tại sao trong trườnghợp này phải truyền dung dịch ưu trương để điều trị?

- Cơ chế bệnh sinh của hôn mê do tăng áp suất thẩm thấu máu ở bệnhnhân đái tháo đường và cho biết tại sao trong trường hợp này phải truyềndung dịch nhược trương để điều trị?

Trang 14

- Cơ chế bệnh sinh của tiêu chảy cấp và cho biết tại sao trong trườnghợp này không được cho bệnh nhân uống các loại nước ưu trương?

3 Đọc trước bài Sinh lý Máu mục Đặc tính của bạch cầu, bài Sinh lý

hô hấp mục Trao đổi khí tại phổi, bài Sinh lý tiêu hóa mục Hấp thu ở ruộtnon, bài Sinh lý thận mục Tái hấp thu và bài tiết ở ống thận để tìm các ví dụcho các dạng vận chuyến vật chất qua màng tế bào Hãy liệt kê các ví dụ đótheo từng dạng vận chuyển?

Yêu cầu:

Làm bài tập trên giấy và nộp trực tiếp cho giảng viên vào buổi học tiếptheo

Trang 15

Bài 5ĐIỆN THẾ MÀNG TẾ BÀOMục tiêu bài học:

1 Trình bày được các cơ sở vật lý của điện thế màng tế bào

2 Phân tích được các đặc điểm của điện thế nghỉ và điện thế hoạt độngtrên màng tế bào

3 Xác định được các trạng thái điện học của tế bào và ứng dụng

2.1 Khái niệm về điện thế nghỉ

2.2 Nguồn gốc phát sinh điện thế nghỉ

3 Điện thế hoạt động

3.1 Khái niệm về điện thế hoạt động

3.2 Nguồn gốc phát sinh điện thế hoạt động

3.3 Các giai đoạn của điện thế hoạt động

3.4 Sự lan truyền điện thế hoạt động (tự học)

4 Các trạng thái điện học của tế bào (tự học)

Tài liệu tham khảo:

1 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương I Sinh lý tế bào, Bài 3 Sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào, trang 33-45, Nhà xuất bản Y học, Thư

viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

2 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 2, Bài 3 Sinh lý tế bào – trao đổi chất

qua màng tế bào, trang 37-52, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

3 Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),

yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.

Trang 16

Sự khác nhau về nồng độ ion giữa khu vực và lúc nghỉ nhờhoạt động của các bơm protein Bơm là thành phần chính trong chứcnăng trên bằng cách vận chuyển ion Na+ ra ngoài và ion vào trong

tế bào cơ tim, quá trình này sử dụng năng lượng từ Quá trìnhtrên gọi là vận chuyển Nồng độ Ca2+ ngoại bào được duy trì .hơn nội bào nhờ bơm và bơm , trong đó bơm Na+-

Ca2+ cho phép vào trong nội bào, làm gradient nồng độ Na+ và lấynăng lượng giải phóng từ quá trình này (thay vì từ ATP) để đẩy ion Ca2+ rangoài, cách vận chuyển này gọi là vận chuyển

3 Điền vào bảng sau: Đặc điểm trạng thái điện học của màng tế bào

Pha 0: Khử cực nhanh

Pha 1: Tái cực sớm

Pha 2: Bình nguyên

Pha 3: Tái cực nhanh

Pha 4: Phân cực (nghỉ)

Bài tập nhóm:

1 Trình bày các ứng dụng ghi dòng điện sinh học hiện nay trong chẩnđoán bệnh theo bảng gợi ý sau:

Hệ thống, cơ quan Phương pháp ứng dụng Mô tả ngắn gọn nguyên lý

2 Tìm một đường link trên mạng diễn tả các giai đoạn của điện thếhoạt động bằng videoclip hoặc hình ảnh động và ghi lại địa chỉ đường link đó

Mô tả từng giai đoạn điện thế theo đoạn băng hình trên

Yêu cầu:

Trang 17

Làm bài tập trên giấy và nộp trực tiếp cho giảng viên vào buổi học tiếptheo.

Trang 18

Chương 2SINH LÝ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ

BÀNG CƠ CHẾ THỂ DỊCH

Bài 6SINH LÝ DỊCH CƠ THỂMục tiêu bài học:

1 Phân biệt được các ngăn dịch của cơ thể

2 Trình bày được các khái niệm về nội môi và hằng tính nội môi

3 Xác định được các tính chất và chức năng của các loại dịch cơ thể

4 Phân tích được các cơ chế điều hòa thể tích dịch và thăng bằng kiềm toan

Cấu trúc bài học

1 Đại cương về dịch của cơ thể (tự học)

1.1 Phân bố dịch cơ thể

1.2 Thành phần dịch cơ thể (tự học)

3 Điều hòa hoạt động cơ thể bằng cơ chế thể dịch

3.1 Điều hòa thể tích dịch

3.1.1 Quá trình xuất nhập nước

3.1.2 Tái phân bố nước giữa các ngăn dịch và các vùng

3.2 Điều hòa thăng bằng toan kiềm

3.2.1 Khái niệm về pH và ion H+ (tự học)

3.2.2 Các hệ thống điêu hòa pH

3.2.2.1 Điều hòa do hệ thống đệm3.2.2.2 Điều hòa do hô hấp

Trang 19

3.2.2.3 Điều hòa do thận 3.3 Điều hòa nồng độ các chất có trong dịch

Tài liệu tham khảo:

1 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương II Sinh lý Máu, bài 5 Sinh lý

huyết tương, trang 58-63, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

2 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học,

Bài 2 Đại cương về cơ thể sống và hằng tính nội môi, Mục 2 Nội môi, hằngtính nội môi, trang 25-27; Bài 8 Sinh lý các dịch của cơ thể, trang 138-150,Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

3 Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),

yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.

4 Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College

Publishing, Chapter 24.Regulation of Fluid and Electrolyte Balance, page736–760, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Bài tập cá nhân:

1 Ước tính tổng lượng dịch trong cơ thể, ICF, ECF, huyết tương, dịch

kẽ ở một người nặng 60Kg? Nếu người này bị tiêu chảy mất 6 lít nước thì cácngăn dịch trên sẽ bị giảm lần lượt theo thứ tự nào? Thử suy luận một vài hậuquả ở từng ngăn dịch? Tính áp suất thẩm thấu ở từng ngăn dịch sau khi đạttrạng thái cân bằng?

2 Áp suất thẩm thấu huyết tương chủ yếu do những thành phần nào tạora? Vai trò chính của những thành phần đó đối với cơ thể?

Trang 20

Bài 7ĐẠI CƯƠNG VỀ HORMONMục tiêu bài học:

1 Phân loại hormon và nêu được các đặc điểm chung trong quá trìnhsinh tổng hợp, bài tiết, vận chuyển hormon

2 Phân tích được hai cơ chế tác dụng của hormon

3 Trình bày được các cơ chế điều hòa hoạt động hệ nội tiết

Cấu trúc bài học

1 Đại cương

1.1 Khái niệm về hormon, mô đích và receptor

1.1.1 Khái niệm về hormon

1.1.2 Khái niệm về mô đích (tự học)

1.1.3 Khái niệm về receptor chuyên biệt (tự học)

1.2 Phân loại và các đặc điểm của hormon (tự học một phần)

1.2.1 Phân loại hormon

1.2.2 Sinh tổng hợp, bài tiết và vận chuyển hormon

1.2.2.1 Sinh tổng hợp và bài tiết hormon

1.2.2.2 Vận chuyển hormon trong máu

2 Cơ chế tác dụng của hormon

2.1 Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ II

2.2 Cơ chế tác dụng thông qua hoạt hóa hệ thống gen

3 Điều hòa bài tiết hormon

3.1 Điều hòa bài tiết theo trục vùng hạ đồi – tuyến yên – tuyến nội tiết3.2 Điều hòa bài tiết theo nhịp sinh học

3.3 Điều hòa bài tiết do tác nhân kích thích

3.4 Điều hòa bài tiết theo cơ chế feedback

Tài liệu tham khảo:

1 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 2, Chương VIII Sinh lý hệ Nội tiết, bài

36 Đại cương về hệ nội tiết, trang 58-66, Thư viện trường Đại học Y DượcCần Thơ

2 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học,

Bài 13 Sinh lý Nội tiết, Mục 1 Đại cương về hệ nội tiết và hormon, trang

Trang 21

3 Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),

yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.

4 Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College

Publishing, Chapter 12 Endocrine Control Mechanisms, page 372 – 399, Thưviện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

3 Đọc trước các bài tiếp theo trong chương và cho biết những cặphormon nào có tác dụng đối lập nhau?

4 Dowload hình trên website bất kỳ về sơ đồ tóm tắt cơ chế tác dụngcủa hormon tại tế bào đích thông qua chất truyền tin thứ hai là AMP vòng (cóchú thích tiếng Việt)

Bài tập nhóm:

1 Bệnh nhân bị bệnh cường giáp tiết nhiều T3,T4 Nếu nguyên nhânbệnh nằm tại tuyến giáp gọi là nguyên phát, nếu nguyên nhân bệnh nằm tạituyến yên gọi là thứ phát, nếu nguyên nhân bệnh nằm tại vùng hạ đồi gọi làtam phát Dựa vào điều hòa bài tiết hormon theo trục vùng hạ đồi-tuyến yên-tuyến nội tiết và cơ chế feedback âm hãy cho biết kết quả xét nghiệm địnhlượng T3-T4, TSH, TRH ở trường hợp nguyên phát, thứ phát, tam phát sẽ khácnhau như thế nào? (tăng, giảm hay bình thường)

2 Khi xét nghiệm máu định lượng hormon tan trong dầu, kết quả xétnghiệm thường được trình bày theo các dạng f, b, t (ví dụ: fT3-T4, bT3-T4,tT3-

T4) Vậy f, b, t là gì, tại sao lại có ba dạng đó Định lượng chất chuyên chở cáchormon tan trong dầu nên định lượng dạng nào albumin hay globulin, tại sao?Tìm một số tên các chất chuyên chở các hormon tan trong dầu

Yêu cầu:

Làm bài tập trên giấy và nộp trực tiếp cho giảng viên vào buổi học tiếptheo

Trang 22

Bài 8SINH LÝ NỘI TIẾT VÙNG HẠ ĐỒIMục tiêu bài học:

1 Trình bày được tên, bản chất hóa học, nguồn gốc của các hormonvùng hạ đồi

2 Phân tích được tác dụng và điều hòa bài tiết các hormon vùng hạ đồi

Cấu trúc bài học:

1 Đặc điểm cấu trúc chức năng (tự học)

2 Các hormon giải phóng và ức chế của vùng hạ đồi (tự học)

Tài liệu tham khảo:

1 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 2, Chương VIII Sinh lý hệ nội tiết, trang

57-127, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

2 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học,

Bài 13 Sinh lý nội tiết, trang 287-339, Thư viện trường Đại học Y Dược CầnThơ

3. Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier

Saunders, Unit XIV Endocrinology and Reproduction, Chapter 74-79, page

905 – 995

http://jpkc.hactcm.edu.cn/2012yxslx/file/Textbook%20of%20Medical

%20Physiology.pdf

4 Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College

Publishing, Chapter 12 Endocrine Control Mechanisms, page 372 – 399, Thưviện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

5 Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),

yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.

Bài tập cá nhân:

Trang 23

1 Dowload hình từ các website bất kỳ thể hiện các trục bài tiết hormon

và chú thích

Bài tập nhóm:

1 Chọn và vẽ lại một hình có chú thích bằng tiếng Việt về cơ chế tácdụng của hormon vùng hạ đồi dựa theo các tài liệu tham khảo được giới thiệuhoặc tài liệu download trên internet

Yêu cầu:

Làm bài tập trên giấy và nộp trực tiếp cho giảng viên vào buổi học tiếptheo

Trang 24

Bài 9SINH LÝ TUYẾN YÊNMục tiêu bài học:

1 Trình bày được tên, bản chất hóa học, nguồn gốc của các hormontuyến yên

2 Phân tích được tác dụng và điều hòa bài tiết các hormon tuyến yên

Cấu trúc bài học:

1 Đặc điểm cấu trúc chức năng (tự học)

2 Các hormon tiền yên

2.1 Hormon tăng trưởng

2.2 Hormon kích thích tuyến giáp

2.3 Hormon kích thích tuyến vỏ thượng thận

2.4 Kích dục tố

2.5 Prolactin

3 Các hormon hậu yên

3.1 Hormon chống bài niệu

3.2 Oxytocin

Tài liệu tham khảo:

1 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí

Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 2, Chương VIII Sinh lý hệ nội tiết, trang

57-127, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ

2 Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học,

Bài 13 Sinh lý nội tiết, trang 287-339, Thư viện trường Đại học Y Dược CầnThơ

3 Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier

Saunders, Unit XIV Endocrinology and Reproduction, Chapter 74-79, page

905 – 995

http://jpkc.hactcm.edu.cn/2012yxslx/file/Textbook%20of%20Medical

%20Physiology.pdf

4 Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College

Publishing, Chapter 13 The Pituitary Hormones, page 400–422, Thư việntrường Đại học Y Dược Cần Thơ

5 Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010),

yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.

Ngày đăng: 12/01/2019, 01:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc (2010), yhoctructuyen.com, phần 3-Bài giảng điện tử Sinh lý học.Bài tập cá nhân Sách, tạp chí
Tiêu đề: yhoctructuyen.com
Tác giả: Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy, Quách Tuấn Ngọc
Năm: 2010
1.1.1. Trung tâm vận động tháp (tự học) 1.1.2. Đường dẫn truyền vận động tháp 1.1.3. Bộ phận đáp ứng Sách, tạp chí
Tiêu đề: (tự học)
2.1.1. Hệ giao cảm và phó giao cảm (tự học một phần) 2.1.1.1. Hệ giao cảm Sách, tạp chí
Tiêu đề: (tự học một phần)
2.3. Điều hòa hoạt động hệ thần kinh tự chủ (tự học) Tài liệu tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: (tự học)
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2012), Sinh lý học Y khoa tập 2, Chương X. Sinh lý thần kinh cơ, Bài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học Y khoa tập 2
Tác giả: Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
3.3.1. Bộ phận nhận cảm khứu giác 3.3.2. Dẫn truyền xung động khứu giác 3.3.3. Trung tâm khứu giác ở vỏ não 4. Cảm giác và hệ lưới hoạt hóa truyền lên Tài liệu tham khảo Khác
1. Download hình ảnh hoặc vẽ khái quát các đường dẫn truyền thần kinh cảm giác và chú thích Khác
2. Vẽ hoặc download hình ảnh và giải thích ngắn gọn cơ chế phân tử hoạt động quang hóa học xảy ra trong nhận cảm cảm giác thị giác tại mắt Khác
3. Vẽ hoặc download và ghi chú thích bằng tiếng việt phân vùng cảm giác trên vỏ nãoBài tập nhóm Khác
1. Trình bày được các thành phần của hệ thần kinh vận động Khác
2. Phân tích được hệ thần kinh vận động chi phối cho cơ vân Khác
3. So sánh được hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó giao cảm, hệ cholinergic và adrenergic Khác
4. Trình bày được các tác dụng của hệ thần kinh tự chủ.Cấu trúc bài học Khác
1. Vận động chi phối cho cơ vân 1.1. Vận động có ý thức Khác
1.2. Vận động không ý thức (vận động ngoại tháp) 1.2.1. Nhân đỏ và bó nhân đỏ-tủy Khác
1.2.2. Củ não sinh tư và bó mái-tủy 1.2.3. Cấu tạo lưới và bó lưới-tủy Khác
1.2.4. Nhân tiền đình và bó tiền đình-tủy 1.2.5. Nhân trám và bó trám-tủy Khác
2. Vận động chi phối cho cơ trơn và cơ tim – hệ thần kinh tự chủ Khác
2.1.1.3. So sánh giữa hệ giao cảm và phó giao cảm 2.1.2. Hệ cholinergic và hệ adrenergic Khác
2.1.2.1. Hệ cholinergic 2.1.2.2. Hệ adrenergic Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w