CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PLDS? những yếu tố chung ( như quy phạm pháp luật dân sự, chủ thể) o Chủ thể: § người tham gia các QH PL DS § có quyền và nghĩa vụ trong QHPL DS đó § Các chủ thể : · Cá nhân · Pháp nhân · Chủ thể khác ( chủ thể hạn chế ): hộ gia đình, tổ hợp tác o Khách thể § Cái mà QPPL DS tác động đến còn phải có sự kiện pháp lý được luật các định cho những hậu quả pháp lý nhất định o Sự kiện pháp lý § là những sự kiện, hoàn cảnh, tình huống xảy ra trong thực tế mà các quy phạm pháp luật dân sự kết hợp vào làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật dân sự. § Chỉ những sự kiện làm phát sinh những hậu quả pháp lý nhất định mới là sự kiện pháp lý è Đây là điểm khác nhau về bản chất giữa sự kiện pháp lý và sự kiện thông thường. o các sự kiện pháp lý làm căn cứ xác lập QH PL DS 1. Hành vi pháp lý hợp pháp 2. Quyết định của Tòa án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác 3. Sự kiện pháp lý do pháp luật quy định 4. Sáng tạo giá trị tinh thần 5. Chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật 6. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật 7. Thực hiện công việc không có ủy quyền 8. Chiếm hữu 9. Sử dụng tài sản 10. Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật và các căn cứ khác do pháp luật quy định ( Điều 13 – Bô luật Dân sự nước CHXHCN VN. NXB Chính trị Quốc gia, năm 1995, tr.13)
CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH THAY ĐỔI CHẤM DỨT QUAN HỆ PLDS? - yếu tố chung ( quy phạm pháp luật dân sự, chủ thể) o Chủ thể: người tham gia QH PL DS có quyền nghĩa vụ QHPL DS Các chủ thể : • Cá nhân • Pháp nhân • Chủ thể khác ( chủ thể hạn chế ): hộ gia đình, tổ hợp tác o Khách thể Cái mà QPPL DS tác động đến - phải có kiện pháp lý luật định cho hậu pháp lý định o Sự kiện pháp lý kiện, hồn cảnh, tình xảy thực tế mà quy phạm pháp luật dân kết hợp vào làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật dân Chỉ kiện làm phát sinh hậu pháp lý định kiện pháp lý Đây điểm khác chất kiện pháp lý kiện thông thường 10 o kiện pháp lý làm xác lập QH PL DS Hành vi pháp lý hợp pháp Quyết định Tòa án quan Nhà nước có thẩm quyền khác Sự kiện pháp lý pháp luật quy định Sáng tạo giá trị tinh thần Chiếm hữu tài sản có pháp luật Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Thực cơng việc khơng có ủy quyền Chiếm hữu Sử dụng tài sản Được lợi tài sản khơng có pháp luật khác pháp luật quy định ( Điều 13 – Bô luật Dân nước CHXHCN VN NXB Chính trị Quốc gia, năm 1995, tr.13)