1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thủy nghiệp hàng hải

55 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Để trở thành một người thuỷ thủ lành nghề thì môn Thuỷ Nghiệp Cơ Bản là một môn học không thể thiếu được. Đây là một môn học có tính chất ngành nghề đầu tiên mà sinh viên được tiếp cận. Những nội dung mà môn học này cung cấp chính là những công việc mà một thuỷ thủ phải làm khi bước chân xuống tàu. Những công việc này chiếm hầu hết công việc của một thuỷ thủ và nó đi theo suốt cuộc đời của người hải hành. Thuỷ nghiệp cơ bản là môn học có tính chất thực hành thuần tuý nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về ngành nghề để khi kết thúc khoá học sinh viên có những cơ sở lý thuyết chắc chắn về những công việc trên tàu. Môn này giúp sinh viên khỏi bỡ ngỡ khi bước chân xuống tàu mà cảm thấy thích thú hơn và cảm thấy yêu nghề hơn. Ngoài ra, nó còn giúp cho thuỷ thủ trưởng hay sỹ quan hàng hải cách tổ chức, phương pháp sử dụng và bảo quản các trang thiết bị trên boong: phương pháp gỏ gĩ, sơn phết, đóng mở nắp hầm hàng… đồng thời cũng tiện cho việc kiểm tra, nhắc nhở đôn đốc thuỷ thủ trong công việc. Để học tốt môn học này, sinh viên phải cố gắng thực hành thường xuyên, tận dụng tất cả những gì có được trong phòng thực hành để học tập. Tham khảo những tài liệu liên quan tới môn học. Phải chú ý học từ những nút dây thông dụng cho đến việc đấu dây, chầu cáp, từ việc vệ sinh tàu cho đến việc bảo quản, bảo dưỡng vỏ tàu…. Chỉ có nắm vững lý thuyết kết hợp với thực hành thì khi bước chân xuống tàu khai thác, sản xuất mới khỏi bỡ ngỡ, vận dụng được những gì mình học vào trong công việc, tránh được những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.

Phần I THỦY NGHIỆP CƠ BẢN BÀI MỞ ĐẦU Để trở thành người thuỷ thủ lành nghề mơn Thuỷ Nghiệp Cơ Bản môn học thiếu Đây mơn học có tính chất ngành nghề mà sinh viên tiếp cận Những nội dung mà mơn học cung cấp công việc mà thuỷ thủ phải làm bước chân xuống tàu Những công việc chiếm hầu hết cơng việc thuỷ thủ theo suốt đời người hải hành Thuỷ nghiệp mơn học có tính chất thực hành tuý nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức ngành nghề để kết thúc khố học sinh viên có sở lý thuyết chắn công việc tàu Môn giúp sinh viên khỏi bỡ ngỡ bước chân xuống tàu mà cảm thấy thích thú cảm thấy u nghề Ngồi ra, giúp cho thuỷ thủ trưởng hay sỹ quan hàng hải cách tổ chức, phương pháp sử dụng bảo quản trang thiết bị boong: phương pháp gỏ gĩ, sơn phết, đóng mở nắp hầm hàng… đồng thời tiện cho việc kiểm tra, nhắc nhở đôn đốc thuỷ thủ công việc Để học tốt môn học này, sinh viên phải cố gắng thực hành thường xuyên, tận dụng tất có phòng thực hành để học tập Tham khảo tài liệu liên quan tới môn học Phải ý học từ nút dây thông dụng việc đấu dây, chầu cáp, từ việc vệ sinh tàu việc bảo quản, bảo dưỡng vỏ tàu… Chỉ có nắm vững lý thuyết kết hợp với thực hành bước chân xuống tàu khai thác, sản xuất khỏi bỡ ngỡ, vận dụng học vào cơng việc, tránh tai nạn đáng tiếc xảy Sinh viên nên tham khảo thêm: - Công Tác Thuỷ Thủ - Hướng Dẫn Nghiệp Vụ Hàng Hải - Hướng Dẫn Làm Dây Trên Tàu Biển - Người Thuỷ Thủ Lành Nghề - Luật Tín Hiệu Quốc Tế Chương I CƠNG TÁC DÂY NÚT § CÁC LOẠI DÂY, ĐẶC TÍNH CẤU TẠO Trên tàu, việc trang bị dây loại cần thiết thiếu để phục vụ cho công việc buộc tàu, trang bị cho xuồng cứu sinh, dây cờ, chằng buộc bạt phủ nắp hầm kể việc gia cố thiết bị boong thiết bị khác Việc trang bị dây phải vào kích thước, nhiệm vụ tàu, phải trang bị đủ số lượng, chất lượng theo quy định quan Đăng kiểm phải ln có lượng dự trữ tối thiểu kho để tiện việc thay Dây dùng tàu có nhiều loại, phân theo thành phần cấu tạo ta có: dây thực vật, dây tổng hợp, dây cáp, dây hỗn hợp Nếu phân theo kích cỡ dây ta có: dây cỡ đại ( ), dây cỡ trung ( ), dây cỡ tiểu ( ) Khi chọn dây để sử dụng ta cần lưu ý đặc tính dây Các đặc tính dây là:  Sức kéo đứt: sức kéo nhỏ làm dây đứt  Sức kéo làm việc: sức kéo lớn dây phải chịu qúa trình làm việc lâu dài mà không bị đứt, không bị biến dạng, chất lượng dây không thay đổi Sức kéo làm việc khoảng 1/6 sức kéo đứt  Tính dẻo: khả uốn cong dây mà không bị hư hại, cấu trúc bên không bị hư hỏng không làm giảm độ dây  Tính đàn hồi: có lực kéo làm dây dãn ra, khơng có sức kéo dây co lại độ dãn ban đầu Dây thực vật: Được bện từ sợi xenlulô gai, lanh, chuối rừng, sơ qủa dừa… Người ta bện sợi xenlulô từ trái sang phải tạo thành dảnh; từ dảnh, bện từ phải sang trái tạo thành tau; từ tau, bện từ trái sang phải tạo thành dây người ta gọi dây chiều phải Mỗi dây có từ 3-4 tau (loại tau thường có lõi giữa), tau quấn xung quanh lõi, lõi có tác dụng làm cho dây bện để lấp chỗ trống tau với Dây tau yếu dây tau có kích cỡ khoảng 20% Dây tau dùng vào chỗ u cầu có bề mặt nhẵn, khơng gồ ghề Dây tau dẻo dây tau Trong thực tế tàu sử dụng dây tau chiều phải nhiều Nó có độ lớn từ 4mm đến 350mm Các loại dây thực vật thường sử dụng tàu là: a Dây Manila: Được bện từ sợi chuối Manila, có màu vàng nâu óng ánh, nhẹ, mặt nước tốt, tính đàn hồi lớn đạt tối đa 15-20%, đặc biệt bị ướt lại nhanh khô nên mùa lạnh không bị cứng b Dây gai: bện từ sợi Lanh hay Gai Dây gai chịu sức kéo tốt, ngâm dầu hay khơng ngâm dầu Dây gai ngâm dầu sức kéo đứt giảm từ 10-25% độ bền tăng lên không bị ẩm mục Dây gai không ngâm dầu dễ bị ẩm, ngấm nước -> mục nát, bị ướt co ngắn lại độ bền giảm 30% Nếu chạy tàu vĩ độ cao, dây ẩm ướt dễ bị cứng, dòn dễ gãy c Dây dứa: làm tơ Dứa dại, có màu vàng nhạt hay trắng bóng, so với dây manila yếu đàn hồi hơn, dễ bị ẩm, dễ bị cứng, dòn gãy vào mùa đông d Dây dừa: làm từ sợi vỏ qủa dừa, có tính tốt, nhẹ đàn hồi Trước bị kéo đứt dài thêm 30-35% so với độ dài ban đầu, độ ¼ so với dây gai loại Dây dùng tàu biển Dây tổng hợp: Dây chế tạo từ sợi polyme Cách tết giống dây thực vật Nhưng sau bện dây người ta cho xử lý nhiệt máy đặc biệt, sau qua máy sợi polyme có dạng xoắn cố định Do dây có hình dạng cố định khơng bị xổ Dây tổng hợp có đặc điểm chung như: chắn, nhẹ, đàn hồi, khơng sợ axít lỗng kiềm, khơng sợ dầu mỏ muối tác dụng, không bị mốc, mục bị sinh vật hay thực vật biển tác dụng giảm nhẹ cơng tác bảo quản Đồng thời loại dây cụ thể có đặc điểm riêng, có loại chìm nước, hút ẩm; có loại hồn tồn khơng hút ẩm, hồn tồn mặt nước; có loại khơng bị ánh nắng mặt trời làm thối hóa Nhược điểm dây: làm việc ma sát dây với bề mặt khác hay/và sợi dảnh với dây nên bề mặt dây tích tụ tĩnh điện, điện tích phóng điện phát tia lửa điện dể gây cháy Dây tổng hợp nói chung nhạy cảm với tác dụng nắng mặt trời -> già hóa -> giảm độ bền, dây trở nên dòn bị mòn nhanh chóng Dây tổng hợp sợ nhiệt độ cao, nhiệt độ 2150C dây nilon bị nóng chảy, nhiệt độ lạnh 0C dây dẻo đàn hồi tốt Dây tổng hợp dùng tất tàu sử dụng tàu dầu Dây tổng hợp dùng làm dây buộc tàu, dây xuồng cứu sinh, dây chằn buộc… Dây cáp: Được chế tạo sợi thép nhiều cacbon, có đường kính từ 0.2-5.0mm Trên bề mặt sợi tráng kẽm hay nhuộm để không bị gỉ Từ sợi nhỏ người ta bện thành tau, nhiều tau tết xung quanh lõi thành dây Lõi thường dây thực vật ngâm dầu Lõi có tác dụng lấp lỗ trống tâm dây, giữ cho tau không lọt vào tâm, làm cho dây gồ ghề mềm dẻo thêm Dầu lõi bảo vệ lớp sợi bên không bị gỉ, đồng thời làm giảm ma sát sợi với -> kéo dài tuổi thọ dây Mỗi tau có từ – 61 sợi Dây cáp tàu thường có tau (quấn quanh lõi) Dây cáp có hai loại: cáp lõi (lõi thực vật hay cáp) cáp nhiều lõi (mỗi tau có thêm lõi) Dây cáp chịu sức kéo lớn, khỏe dây gai dây manila cỡ khoảng lần Nhưng dây cáp có nhược điểm dễ bị gỉ, bẻ cong gấp khúc dễ bị gãy, tính đàn hồi Dây cáp sử dụng tàu làm dây cẩu hàng, buộc tàu, chằng buộc hàng boong, dây treo xuồng cứu sinh… Dây hỗn hợp: Được chế tạo sau: dùng sợi thép tráng kẽm bện thành tau dùng dảnh sợi gai hay dứa quấn bên ngoài, sau tau bện xung quanh lõi thực vật dây hỗn hợp Loại dây dẻo, dễ trơn trượt, bị gỉ yếu dây cáp có đường kính II Sử dụng bảo quản: Dây thực vật: Khi xuất xưởng dây thường có độ dài 250m, quấn thành cuộn, mõi cuộn phải ghi tên sản phẩm, nhà sản xuất, trọng lượng bì, chiều dài cuộn, lực kéo làm việc, dấu hiệu kiểm tra số nội dung nói lên đặc điểm dây Khi nhận dây trước tiên phải kiểm tra nhãn hiệu sau lấy hẳn dây ngồi xem có bị nấm mốc hay mùi mốc khơng Nếu có, chứng tỏ dây bị phẩm chất, không nên nhận  Dây gai khơng ngâm dầu: dây phải có màu xám nhạt, không bị đốm, mốc, mặt dây nhẵn không bị sờn, dây ngả sang màu nâu, có đốm đen tức dây bị phẩm chất Dây gai ngâm dầu phải có mùi thơm dầu thực vật, tồn dây phải có màu đồng bóng  Dây manila dây dứa phải có màu vàng óng - Để mở cuộn dây thường phải dùng đến bàn xoay, dây lấy từ bên cuộn kéo lại theo chiều kim đồng hồ cẩn thận tránh chỗ thắt xen lẫn dây - Trường hợp khơng có bàn xoay ta đặt đứng cuộn dây sàn boong, sau rút đầu dây lòng cuộn dây ngồi, tay dỡ nhẹ vòng dây ngồi cẩn thận rút hết cuộn - Dây thực vật bị hỏng nhanh nhiệt độ cao, hay khói, dầu mỡ, acid tác dụng Những chỗ ẩm thấp dây dễ hút ẩm sợi bị mục nát nhanh chóng Do đó, kho chứa dây phải thống mát, khơng khí lưu thơng tốt, khơ ráo, khơng để dây trực tiếp xuống sàn kho mà phải để giá cho phần cuộn thơng gió tốt, tháng lần đem dây kho kiểm tra phơi khô cẩn thận - Dây sử dụng tốt đem rửa nước phơi khô cẩn thận cất (vì dây bị ngấm nước biển làm cho dây hút ẩm nhanh dễ mục) Khi quấn dây vào cuộn dây chiều phải quấn thuận theo chiều kim đồng hồ cho vòng quấn thuận chiều xoắn dây, với dây chiều trái quấn ngược lại - Nếu tàu chạy vùng giá lạnh, nên cất dây gọn vào kho, nơi khô ráo, ấm áp Một số công thức gần để tiện việc kiểm tra nhận dây: + Dây gai: Q= c.l kg 106(112 ) Q: trọng lượng cuộn dây c.l + Dây manila: Q = 137 kg + Dây dứa: Q= c: chu vi dây c.l kg 145 l: chiều dài cuộn dây + Sức kéo dây: R= k.c2 +Sức kéo làm việc: P = R n k = 0.3-0.7: phụ thuộc vào loại dây n: hệ số an toàn n = 15: làm việc cao n = – 10: dùng vào công việc khác Dây tổng hợp: - Việc kiểm tra dây tổng hợp phải dựa vào nhãn hiệu sản xuất xưởng kết hợp với việc xem xét bề mặt dây Khi tháo dây khỏi cuộn giống dây thực vật dây tổng hợp trải theo hình số - Dây tổng hợp không để gần khoang lò, ống nước hay chỗ nhiệt độ cao, khơng để gần hóa chất ăn mòn - Khi tàu hành trình hay neo đậu, dây buộc tàu phải che bạt kín ánh nắng mặt trời gay gắt làm dây mau bị già hóa - Dây tổng hợp có khả tích điện lớn nên tháng lần đem dây nhúng xuống nước biển độ mặn khoảng 20‰ sau rửa lại nước - Dây tổng hợp có sức đàn hồi lớn nên lúc làm manơ phải cẩn thận dây vào bích hay quấn dây lên trống dây phải tăng số vòng lên dây cũ + Trọng lượng dây tính: Q = c.l 155 (c = 2IIr) + Sức kéo: R = kc2 + Sức kéo làm việc: p = R n (n = 6-15) Dây cáp: - Khi nhận cáp cần phải kiểm tra nhãn, thớ xoắn, mặt ngồi sợi Dây cáp phải có bề mặt tròn đều, sợi có màu thép khắp bề mặt dây phải phủ lớp mỡ Dây khơng có tượng sợi căng, sợi chùng, tượng vết cắt, nứt hay sợi bị đứt, tiết diện ngang biến đổi bất thường - Cáp sử dụng phải đảm bảo tra mỡ bò đầy đủ, khơng để cáp bị dính bụi bẩn nhiều Khi cáp bị ngâm vào nước biển cần phải vệ sinh lớp mỡ cũ, sau thoa lên mặt dây lớp mỡ - Khi dùng cẩu hàng không để cáp chồng chéo tang trống mà phải theo thứ tự định Dây chiều phải quấn thuận kim đồng hồ - Khi sử dụng cáp vĩ độ lạnh cần phải bơi mỡ bò đặc biệt - Dây để kho năm phải đem bảo quản lại lần, cần thiết bôi lên lớp mỡ - Dây cáp đầu móc cần phải có khuyên sắt đệm trong, tránh trường hợp dây bị gấp khúc đột ngột, phải dùng puli để chuyển hướng dây - Dây cáp dùng thấy đoạn dài từ đến10 lần đường kính dây bị đứt khoảng 10% số sợi hay dây bị mòn q 10% cần phải thay dây cáp Công thức gần để tiện cho việc kiểm tra nhận dây: Q = k1.l.d2 Q: trọng lượng dây (k1 = 0.3 – 0.5) R = k2.d l: chiều dài dây (m) (k2 = 34 – 70) d: đường kính dây (cm) P= R n R: lực kéo đứt dây (tấn) (n = -15) P: sức kéo làm việc dây n: hệ số an toàn k1: hệ số trọng lượng dây k2: hệ số lực kéo đứt dây III Dụng cụ dùng với dây: Lỉn: - Giống lỉn neo, khơng có ngang (giữa) yếu lỉn neo khoảng 20% Đường kính tiết diện ngang độ lớn lỉn, lỉn có độ bền gấp lần so với cáp đường kính - Khi xuất xưởng lỉn phải có giấy chứng nhận ghi kích thước, kết thử nghiệm, sức kéo đứt, sức kéo làm việc… Sức kéo làm việc lỉn thường ¼ sức kéo đứt - So với cáp, lỉn có trọng lượng nặng hơn, không đàn hồi Khi trời rét, mắt lỉn dễ bị nứt Khi bị va đập mắt lỉn bị biến dạng nứt vỡ - Lỉn dùng tàu dùng để gia cố xuồng, cần, cô dây lan can làm dây truyền động hệ thống lái máy lái Trong buồng máy lỉn dùng làm dây palăng nâng thiết bị máy móc… - Lỉn để kho phải sơn cẩn thận, tránh để gỉ sét Nên để nơi khơ ráo, thống mát, khơng để gần loại acid ăn mòn - Khi sử dụng lỉn mà bị mòn q 10% so với đường kính ban đầu cần phải thay Các loại móc (ngáo): - Móc thường đúc sắt non, dùng để treo mã hàng hay làm số công việc khác Trên tàu sử dụng nhiều loại móc khác bao gồm: móc đơn giản, móc kép, móc hoạt tính, móc mỏ vịt, móc gật, móc xoay, móc cẩu hàng… - Phải thường xuyên kiểm tra không dùng móc bị rạn nứt, cong vênh, khớp quay bị mòn, mỏ bị duỗi - Trên thân móc người ta ghi tải trọng làm việc an toàn (SWL), ln dùng móc để móc cẩu mã hàng tải trọng cho phép Ví dụ: SWL 63/4 Quả đối trọng: - Là vật trung gian móc cẩu hàng với cáp (nó liên kết dây cáp với móc) Nó có tác dụng điều hòa xoay móc nâng tải trọng Nếu khơng có đối trọng cáp bị xoắn đột ngột dễ gây đứt đột ngột cho cáp - Cấu tạo : gồm: [1]Ty quay vỏ (7) [2]Vòng bi [3]Bulơng chặn vòng bi [4]Vít chặn chống xoay [5]Lỗ gắn maní ngáo [6]Chốt chẽ định vị chống xoay cho bulông [7]Bạc thau chống mòn chu trục Hàng ngày kiểm tra tra dầu mỡ vào bên bạc thau chống mài mòn cho trục, bơm mỡ vào vú mỡ, thấy tượng tuột trục ta phải tháo thay trục hay thay đối trọng Puly (ròng rọc): a Cơng dung: - Puly dùng để chuyển hướng dây, giảm sức kéo b Cấu tạo: Gồm có vỏ, lăn, trục đai - Vỏ: làm gỗ, sắt nhựa - Đai: làm thép, đai giữ trục dùng để treo puly Con lăn quay xung quanh trục nhờ bạc đạn hay bạc thau, có loại bên đai có lề gắn đai quay để lấy hay nhét cáp vào dễ dàng (puly mở nách) - Tuỳ theo kích cỡ cơng dụng có loại có đến 4-5 lăn nhiều - Các loại puly gỗ nhựa có cấu tạo giống tương tự sử dụng cho dây tổng hợp hay dây thực vật c Sử dụng bảo quản: - Đối với loại lăn, người ta luồn cáp qua puly, đầu để kéo vật nặng, đầu lại gắn vào tang tời, muốn kéo vật nặng lên người ta cho tời quay vật nâng lên.Cấu tạo không tiết kiệm sức kéo (sức kéo phải trọng lượng vật) Để giảm sức kéo, người ta dùng puly, gắn cố định, gắn di động Puly di động có móc để cẩu hàng Trên puly có 1-2 hay nhiều lăn tùy theo sức nâng thiết bị - Với loại puly cố định lăn, puly di động lăn, đầu dây gắn vào lăn di động luồn puly cố định sau lai luồn qua puly di động luồn qua lăn thứ puly cố định gắn trống tời - Với loại puly cố định lăn, puly di động lăn mộy đầu dây gắn chặt với puly cố định -> puly di động -> puly cố định -> puly di động -> puly cố định -> trống tời Với loại tiết kiệm sức kéo đòi hỏi cáp phải dẻo việc luồn dây phức tạp, dễ nhầm lẫn - Tính sức kéo tác dụng lên đầu dây kéo công thức: F= F: Q: n: m: m = n: m = n+1: Q  0.1Q.n m sức kéo trọng lượng vật tổng số lăn Puly số lượng đầu dây chịu tải puly đầu dây đặt puly cố định đầu dây đặt puly di động - Puly sau sửa chữa hay xuất xưởng phải có giấy chứng nhận ghi rõ sức kéo làm việc an tồn, kích cỡ dây làm việc phải đồng ý đăng kiểm qua thử tải Tải trọng thử tĩnh phải lớn gấp lần tải trọng làm việc với thời gian lớn phút - Khơng nên dùng dây có đường kính lớn bề dày lăn - Khơng nên dùng puly có bạc, trục bị hỏng hay mài mòn sức Tất nghi ngờ cần phải thay - Thường xuyên tháo rời phận puly để kiểm tra, bảo dưỡng Đối với loại dùng bạc thau, cần lấy dầu rửa sạch, thơng lỗ mỡ, sau bơi mỡ bò lên ,nếu bạc thau bị mài vẹt bên cần phải thay bạc mới.Hàng ngày phải bơm mỡ vào vú mỡ đàu trục - Với puly dùng bạc đạn, phải kiểm tra độ rơ vòng bi, phớt mỡ Nếu cần thiết thay vòng bi phốt mỡ; phải bảo đảm không bị biến chất suốt trình làm việc - Trong trường hợp đai, vỏ bị nứt ta hàn đắp để gia cố thêm, trường hợp cần thiết phải thay đai Các bulông ống bảo vệ phải đầy đủ, biến dạng cần phải nắn lại hay thay khác Puly cất kho phải sơn phết cẩn thận phần vỏ, để riêng loại, chằng buộc cẩn thận tránh trường hợp tàu lắc bị rơi vỡ Loại vỏ gỗ, phải để nơi khơ ráo, khơng ẩm thấp Maní: Gồm thân + ắc - Thân có hình bán nguyệt, bên thân có ren khơng có ren Loại có ren để bắt ắc vào, loại khơng có ren phải có ốc để giữ ắc Ac đầu có tai vặn tay hay rãnh để vặn tuốc-nơ-vít; đầu có ren để vặn chặt vào thân ốc Ơ vị trí bắt chặt, người ta khoan lỗ phần cuối thân ắc lỗ để đóng chốt chẻ chống xoay - Maní dùng chủ yếu gia cố cần, lashing, nối hai đầu cáp với hay với cấu trúc khác tàu - Maní dùng để gia cố phận trời, phải sơn phết hay bơi kín mỡ bò chống gỉ sét, ta lại tháo vặn vào bôi mỡ bò vào ren, gỉ phải tháo hẳn để vệ sinh sẽ, sau bơi mỡ cẩn thận vặn vào trở lại - Maní cất kho phải bơi kín mỡ bò hay ngâm vào nhớt chống bị gỉ sét cho thân ắc Vít chai (tăng đơ): - Gồm vỏ (kín hay khơng kín), bên hai đầu vỏ có ren ốc ngược chiều Có trục vít vặn đầu có quai hay móc để bắt vào lỉn, cáp hay thiết bị khác tàu - Người ta dùng vít chai để gia cố, lashing hàng hóa cồng kềnh - Bảo dưỡng giống Maní Khuyên đầu dây: - Bằng thép, có dạng giọt nước, dùng để lót phía khuyết cáp, dây mềm nhằm làm giảm mài mòn cho khuyết masát Đặc biệt khuyết cáp, khơng có khuyết này, cáp bị gấp khúc dể bị đứt khuyết Sừng bò: - Được đúc sẵn thép sau hàn cố định lên be mạn giả, dùng để gia cố tạm thời thang Pilot, xuồng Pilot hay thuyền nhỏ khác 10 Trong trường hợp phân công Đi bảo dưỡng, thuỷ thủ thực công việc như: vệ sinh tàu, gõ gỉ, sơn phết tàu hay tra dầu mỡ cho tời làm dây, nắp hầm hàng… Khi tàu nằm cầu Khi tàu nằm cầu, theo phân cơng, thuỷ thủ Trực ca an ninh (cầu thang mạn), trực ca làm hàng hay Đi bảo dưỡng a Trực ca an ninh (cầu thang mạn) - Hoàn thành nhiệm vụ trực ban cầu thang mạn, nơi giao tiếp tàu cầu cảng, đảm bảo thực tốt công tác an ninh cầu cảng - Tuần tra, canh gác xung quanh tàu - Phát kịp thời hành động không nội quy, trộm cắp hay đe doạ đến an ninh, trật tự tàu - Tuyệt đối không rời bỏ vị trí làm việc khơng có người thay - Khi có người lên tàu liên hệ cơng việc hỏi họ cần liên hệ cơng việc với tàu dùng VHF để thơng báo cho người có liên quan sau thu ID (Giấy chứng minh nhân dân) họ yêu cầu họ đeo thẻ nhận dạng tàu - Lập tức báo động có hành vi đe doạ nghiêm trọng đến an toàn an ninh tàu b Trực ca làm hàng - Hoàn thành nhiệm vụ trực ca hầm hàng, kiểm đếm quản lý hàng hoá, ngăn ngừa, tránh cắp, thất thoát hàng hoá - Theo dõi việc xếp dỡ hàng hoá để kịp thời phát bao bì bị rách vỡ, ẩm ướt hay cẩu thả công nhân cảng để báo cho sỹ quan trưởng ca, cần thiết phải dừng công việc làm hàng lại Trong trường hợp nhận hàng phát hàng hư hỏng, ẩm ước hay bao bì hàng hố bị rách vỡ… phải yêu cầu thay hàng mới, khơng thơng báo cho sỹ quan trưởng ca - Khi trực ca, phát cháy, tai nạn hay mưa gió phải kịp thời phát lệnh báo động cho tất phận - Quan sát công tác làm hàng công nhân đề kịp thời nhắc nhở hành động bất cẩn gây nguy hiểm cho tàu hay gây hư hỏng cho trang thiết bị tàu: cẩu hàng tải trọng cho phép cần cẩu, có người lại mã hàng… c Trực ca bảo dưỡng Nếu không làm nhiệm vụ trực ca cầu thang mạn hay trực ca hầm hàng theo phân cơng thuỷ thủ trưởng làm công tác bảo dưỡng Tương tự bảo dưỡng lúc tàu chạy biển Ngoài ra, tàu nằm cầu tùy vào tình hình làm hàng thủy triều mà thủy thủ điều chình độ căng, chùng dây buộc tàu cho phù hợp Khi tàu nằm neo Khi tàu nằm neo, theo phân cơng, thuỷ thủ trực ca neo hay bảo dưỡng 41 a Trực ca neo - Hoàn thành nhiệm vụ trực ca buồng lái, đảm bảo thực tốt cơng tác an tồn an ninh tàu - Có khả xác định tàu ta có trôi neo hay không báo động tàu trôi neo b Trực ca bảo dưỡng Nếu không làm nhiệm vụ trực ca cầu thang mạn hay trực ca hầm hàng theo phân cơng thuỷ thủ trưởng làm cơng tác bảo dưỡng Tìm hiểu thêm cách sử dụng trang thiết bị tàu để phát trôi neo Khi tàu nằm phao Khi tàu nằm phao, theo phân công, thuỷ thủ Trực ca làm hàng hay Đi bảo dưỡng Tương tự Trực ca làm hàng hay bảo dưỡng lúc tàu nằm cầu Những lưu ý trực ca - Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy mà tàu đề việc ăn ở, sinh hoạt, chế độ bờ - Thuỷ thủ trực chịu đạo trực tiếp sĩ quan trưởng ca Nhận giao ca vị trí quy định phải ghi chép đầy đủ vào sổ trực ca Trong thời gian thực ca trực không rời khỏi vị trí mình, phải hồn thành cơng việc giao với hiệu công việc tốt - Lưu ý thay đổi mớn nước tàu trình làm hàng hay lên xuống thuỷ triều mà canh chỉnh dây buộc tàu cho phù hợp, đặc biệt lưu ý dây buộc tàu trùng mà có tàu lớn chạy qua lại gần tàu ta - Cần có phối hợp tốt thành viên phận hay phận tàu ca trực với - Trong trường hợp có cố bất thường từ cầu cảng gây nguy hiểm cho tàu (ví dụ: cháy nổ, bạo động…) phải báo động - Nắm cách bố trí, cấu trúc, đặc điểm, chức phận tàu, nơi quy định đặt thiết bị cứu sinh, cứu hoả phải sử dụng thành thạo dụng cụ cứu hoả sách tay - Báo ca trước 15 phút để kịp tìm hiểu, kiểm tra giao ca - Ca 4-8: cờ, đèn, vệ sinh buồng lái 42 CHƯƠNG II: THƠNG TIN HÀNG HẢI § NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG I Định nghĩa số từ thường dùng thông tin - Thông tin quan sát mắt: phương pháp thơng tin mà tín hiệu phát mắt nhìn thấy - Thơng tin tiếng động: phương pháp thông tin dùng ký hiệu mc để phát tín hiệu còi hơi, còi điện, còi sương mù… phương tiện phát âm khác - Trạm phát: tàu, máy bay, phương tiện cấp cứu hay nơi truyền tin, điện - Người phát gốc: người yêu cầu truyền điện - Bản điện thường: tin truyền chữ hay tiếng nói thơng thường - Bản điện mã: tin truyền ký hiệu mật mã - Hiệu gọi: nhóm chữ hay nhóm vừa chữ vừa chữ số quy định riêng cho trạm - Kéo nửa chừng: phương pháp kéo tín hiệu lên 1/2 dây cờ - Người gửi điện, người nhận điện: Nếu bảng điện khơng có quy định, ghi hay nói khác tất điện phát hay nhận tàu thuyền trưởng - Nhóm: chữ chữ số kết hợp chữ chữ số tạo thành tín hiệu - Tín hiệu cờ: nhóm số nhóm kéo dây cờ 43 - Phân đoạn: khoảng cách có chiều dài khoản mét, dùng để phân biệt nhóm kéo dây cờ II.Hướng dẫn chung * Phân biệt bảng điện tàu hay máy bay: - Hiệu gọi tàu nhóm tín hiệu có chữ (hay vừa chữ vừa chữ số), máy bay chữ - Hiệu gọi phân chia sở thoả thuận quốc tế, hiệu gọi rõ quốc tịch tàu lúc vừa đăng ký Thường hay chữ đầu quốc tịch tàu hay máy bay Hiệu gọi tàu hay máy bay không đổi suốt thời gian tồn tàu hay máy bay cho dù tàu hay máy bay có thay đổi chủ hay chuyển đổi quốc tịch Ví dụ: chữ đầu hiệu gọi tàu nước Anh G, M như: GHZZ, GHZW… hiệu gọi tàu nước Pháp bắt đầu S; Nhật bắt đầu là: J, V; Nga bắt đầu là: U, R; Ý là: I; Trung Quốc là: B; Mỹ là: K, N, W * Sử dụng hiệu gọi nhằm: - Xưng tên hay trạm - Chỉ rõ hay nói rõ đến trạm mà thơng tin * Tên gọi tàu tên vị trí địa lý: phải phát theo cách đánh vần phiên âm chữ quốc tế * Khi phát tín hiệu chữ số: - Bằng cờ tay phát kiểu đánh vần theo phiên âm quốc tế - Bằng cờ hiệu kéo lên dây cờ số tương ứng - Bằng ánh đèn hay âm phát tín hiệu morse tạch tè (• –) * Cách phát số thập phân: - Nếu cờ tay: đánh vần chữ decimal - Nếu cờ hiệu: ta dùng cờ trả lời thay dấu phẩy - Nếu âm hay ánh đèn phát kí hiệu A A A * Cách báo độ sâu bảng điện: - Chữ F biểu thị cho đơn vị tính theo hệ feet - Chữ M biểu thị cho đơn vị tính theo hệ mét * Phương vị: đuợc biểu thị chữ số: 000 đến 3590 luôn báo theo hướng bắc, trước số có thêm chữ A xét thấy nhầm với tín hiệu khác VD: A 0000, A 3590, * Hướng đi: biểu thị chữ số 0000 đến 3590, trước chữ số có chữ C, khơng có quy định khác hướng HT ln theo hướng bắc Vd: C 006, C 097… * Giờ gửi điện: biểu thị chữ số: số đầu giờ, số sau phút, địa phương phải có chữ LT, quốc tế phải có chữ Z Ngày tin người ta sử dụng theo chữ GMT hay UTC Khi ta nhận phải quy múi VD: LT 1045 (10 45 phút theo địa phương) Z 1030 (10 30 phút theo quốc tế) 44 * Ngày tháng năm: biểu thị 2, 4, chữ số trước chữ số có chữ D Nếu có chữ số tín hiệu biểu thị ngày tháng năm Nếu chữ số tín hiệu biểu thị ngày, tháng năm VD: D 1706 (ngày 17 tháng năm nay); D 140705 (ngày 14 tháng 07 năm 2005)… * Vĩ độ: Được biểu thị chữ số, chữ số đầu biểu thị độ, chữ số sau phút Trước số có chữ L, xét thấy cần thiết sau số thêm chữ N S để báo vĩ độ bắc hay nam VD: L 0547N; L 2389S; * Kinh độ: biểu thị hay chữ số, trước chữ số có chữ G, sau chữ số có chữ E hay W để biểu thị kinh độ đông hay tây; hay chữ số đầu độ, chữ số sau phút VD: G 1707E (kinh độ 17 độ 07 phút đông); G 11712W (kinh độ 117 độ 12phút tây… * Khoảng cách: tính hải lí nhiều số, trước số có chữ R VD: DO A 175 R 23 (anh tìm bè hay xuồng phương vị 175 độ khoảng cách 23 hải lí, tính từ tơi)… * Tốc độ: tính theo hai cách: - Chữ S số sau đó: tính Kts VD: S 15: tốc độ 15 kts - Chữ V số sau đó: tính Km/h VD: V 55: tốc độ 55 km/h § CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG TIN HÀNG HẢI I Thông tin cờ hiệu Cấu tạo cờ hiệu: Bộ cờ hiệu có 40 lá: 26 cờ chữ tiếng anh, 10 cờ số, cờ cờ trả lời + Tỷ lệ kích thước cờ sau: - Cờ hình chữ nhật: tỷ lệ dài/ rộng 7/6 - Cờ đuôi én: chỗ cắt khuyết có chiều dài 1/3 chiều dài cờ - Cờ tam giác: theo tỉ lệ dài/rộng 3/2 - Cờ hình thang: tỷ lệ dài, rộng 5/1,5 Cờ hiệu phải đảm bảo nhìn thấy khoảng cách từ đến hải lí Ý nghĩa tín hiệu chữ cái: - A: Alpha: tơi thả thợ lặn tránh xa chạy chậm lại - B*: Bravo: xếp – dỡ hay có hàng hố nguy hiểm tàu - C: Charlie: Tín hiệu khẳng định hay ý nghĩa nhóm tín hiệu đứng trước phải hiểu dạng khẳng định 45 - D*: Delta: tránh xa tôi, điều động khó khăn E*: Echo: tơi chuyển hướng sang phải F: Foxtrot: bị cố giữ liên lạc với G: Golf: cần pilot Đối với tàu cá: thả lưới H*: hotel: tàu tơi có hoa tiêu I: India: tàu tơi chuyển hướng sang trái J: Juliet: tàu bị cháy có hàng nguy hiểm tàu, tránh xa - K: Kilo: muốn liên lạc với anh - L: Lima: anh phải dừng tàu lại - M: Mike: tàu dừng hẳn không trớn - N: November: phủ định “khơng” hay ý nghĩa nhóm đứng trước phải hiểu dạng phủ định - O: Oscar: có ngưới rơi xuống nước - P: papa: tất người phải có mặt tàu, tàu biển Khi dùng cho tàu đánh cá: lưới tôI bị vướng - Q: Quebec: tàu tơi khơng có bệnh truyền nhiễm, cho phép tơi giao dịch với bờ - R: Romeo: nhận tơi nhận đươc tín hiệu cuối - S*: Sierra: máy tàu chạy lùi - T*: Tango: thả lưới đôi, tránh xa - U: Uniform: tàu anh vào khu vực nguy hiểm - V: Victor: tàu cần giúp đỡ - W: Whiskey: tàu cần giúp đỡ y tế - X: Xray: dừng thực ý đồ anh lại ý tín hiệu tơi - Y: Yankee: tàu tơi bị trơi dạt bị bò neo - Z: Zulu: tàu cần tàu lai: Đối với tàu cá: tàu tơi thả lưới Lưu ý: Các tín hiệu có dấu (*) phát tín hiệu âm phải tuân theo quy tắc tránh va 72 Các tín hiệu riêng K, S có ý nghĩa riêng dùng làm tín hiệu đổ xuồng cứu sinh loại nhỏ có người bị nạn (theo SOLAS) Cách phát âm chữ số: - 0: nadazero 5: penta five - 1: una one 6: soxi six - 2: bisso two 7: sexte seven - 3: tessa three 8: okto eight - 4: caster four 9: nove nine - Cờ đáp: dùng để trả lời, thay dấu chấm chữ số thập phân: DECIMAL; dấu chấm: Stop Phương pháp thông tin: phương pháp thông tin phổ biến hàng hải: Cách kéo cờ: tín hiệu hay nhóm tín hiệu kéo dây cờ Khi phải kéo tín hiệu hay nhóm tín hiệu khác tín 46 hiệu với tín hiệu phải cao cách chừng mét nơi dễ thấy Cách gọi: Trạm phát kéo cờ gọi lên đồng thời kéo hiệu gọi mà muốn gọi trạm dây cờ khác Nếu trạm phát kéo cờ gọi lên mà khơng có cờ hiệu gọi chứng tỏ trạm phát muốn gọi cho tất tàu tầm quan sát Trường hợp chưa biết tên trạm mà cần gọi kéo cờ VF (tên, hiệu gọi tàu anh gì?), đồng thời hiệu gọi tàu phải dược kéo lên Nếu gọi tất trạm xung quanh kéo cờ VF hay CS phải kéo hiệu gọi lên, giương cờ đến trạm phát kéo cờ VF xuống thơi Khi biết hiệu gọi tàu định gọi kéo cờ VF xuống kéo cờ hiệu gọi tàu muốn gọi lên giữ nguyên hiệu gọi phát xong điện Phát thu điện: Trạm thu trơng thấy tín hiệu kéo cờ trả lời lên 1/2 dây hiểu tín hiệu kéo lên đỉnh dây cờ Trạm phát trông thấy trạm thu kéo cờ trả lời lên đỉnh dây kéo tín hiệu gọi xuống kéo tín hiệu lên Khi trạm thu thấy trạm phát kéo tín hiệu xuống 1/2 dây cờ, thấy trạm phát kéo tín hiệu lên trạm thu kéo tín hiệu trả lời lên đỉnh dây Khi thu tốt hiểu rõ tín hiệu trạm phát, hai bên tiếp tục kết thúc điện Kết Thúc: sau phát xong tín hiệu cuối trạm phát kéo cờ trả lời trạm thu kéo cờ trả lời lên đỉnh cột nhận tín hiệu kết thúc điện Cách Hỏi Lại: không thu tín hiệu khơng hiểu rõ nghĩa tín hiệu trạm phát, phát trạm thu giữ nguyên cờ trả lời 1/2 dây cờ, đồng thời kéo tín hiệu khác thích ứng lên Ví dụ: ZQ: tín hiệu ơng khơng đúng, ơng kiểm tra nhắc lại ZL: Đã thu tín hiệu anh không hiểu nghĩa  Cách sử dụng cờ thế: Trong thông tin hàng hàng hải, nhóm tín hiệu có hay nhiều tín hiệu giống ta phải dùng cờ để thay cho cờ tín hiệu loại Cờ dùng để thay cho cờ: - Giống - Đứng trước - Ở vị trí tương ứng - Trong nhóm tín hiệu Cờ dùng để thay cho cờ loại, đứng trước nó, vị trí thứ nhóm tín hiệu Cờ dùng để thay cho cờ loại, đứng trước nó, vị trí thứ hai nhóm tín hiệu Cờ dùng để thay cho cờ loại, đứng trước nó, vị trí thứ ba nhóm tín hiệu 47 Số thứ tự 1, 2, đếm từ tên xuống cờ sử dụng lần nhóm tín hiệu Khi cờ đáp sử dụng dấu thập phân khơng tính cờ Ví dụ: MAA: Ta kéo cờ M, A cờ lên 2266: Ta kéo cờ số 2, 1, cờ số cờ lên 4444: Ta kéo cờ số 4, cờ 1, cờ 2, cờ lên T1030: Ta kéo cờ chữ T, cờ số 1, cờ số 0, cờ số cờ lên 95.99: Ta kéo cờ số 9, cờ số 5, cờ đáp, cờ cờ lên * Khi vào cảng nước ta cần phải treo cờ sau: Cờ hiệu phải treo từ lúc mặt trời mọc lúc mặt trời lặn treo tàu ta vào nội thuỷ quốc gia có cảng (cách bờ 12 hải lý) thơng thường ta treo nhìn thấy bờ biển quốc gia Thứ tự treo sau: - Quốc kỳ nước mà tàu mang quốc tịch: treo cột cờ sau lái - Quốc kỳ nước có cảng mà tàu vào: treo bên phải đỉnh cột cao buồng lái hay cột cờ mũi - Cờ chữ Q treo đỉnh cột treo cờ quốc tịch nước có cảng, bên trái - Cờ chữ G, H treo đỉnh cột treo cờ quốc tịch nước có cảng, bên trái Các cờ quốc kỳ tàu, quốc kỳ nước địa phương phải treo suốt thời gian tàu nằm cảng, địa phận nước địa phương tàu rời khỏi nước Các cờ hiệu treo cần thiết phải thông báo nội dung đó, nhận dầu treo cờ Bravo việc nhận dầu kết thúc kéo cờ Bravo xuống, hay cần hoa tiêu treo Golf hoa tiêu lên tàu để dẫn tàu kéo cờ Golf treo cờ Hotel lên… Cờ lễ treo dịp quốc khánh, tết, đại lễ tất cờ hình chữ nhật, tam giác hình thang xen kẻ treo từ mũi tàu qua cột đến ca bin Cờ rũ treo ngày quốc tang theo thông báo nhà nước Khi treo cần kéo lên đỉnh cột trước sau kéo xuống 1/3 dây cờ để vị trí (treo cột cờ sau lái) II Thông tin ánh đèn Ta sử dụng tín hiệu morse cho chữ chữ số Cách thông tin điện a Gọi trả lời: Trạm phát dùng tín hiệu gọi chung AA, AA, AA,… cách phát tín hiệu •−•−, •−•−, •−•−,… đến trạm thu nhận tín hiệu thơi Trạm thu nhận tín hiệu gọi AA… phát tín hiệu trả lời TT, TT, TT,… cách phát −−, −−, −−, … đến trạm phát nhận thơi b Trao đổi hiệu gọi: Tram phát phát tín hiệu DE (−• ••) (Tín hiệu phát từ…) sau phát hiệu gọi minh Ví dụ: 48 Trạm phát phát DE 3WJC (đây tàu Trường Sa (hiệu gọi tàu Trường Sa 3WJC)) XVSK cách ấn nút cho đèn phát: −• •• •••−− •−− −•−− •−•− Trạm thu sau nhận tín hiệu DE hiệu gọi trạm phát phải phát lại hiệu gọi trạm phát sau phát ln DE hiệu gọi trạm thu Ví dụ: Sau nhận −• •• •••−− •−− −•−− •−•− (DE 3WJC) Trạm thu (tàu Hồng Sa có hiệu gọi XVSK) phát lại •••−− •−− −•−− •−•− (3WJC) phát −• •• −••− •••− ••• −•− (DE XVSK) Sau nhận tín hiệu −• •• •••−− •−− −••− •••− từ trạm phát, tram thu phát lại Trạm phát sau nhận hiệu gọi trạm thu phải phát lại hiệu gọi Ví dụ: Sau nhận tín hiệu −• •• −••− •••− ••• −•− (DE XVSK) từ trạm thu, trạm phát phát lại −••− •••− ••• −•− (XVSK) c Phát nội dung điện Bao gồm cácnhóm mã hiệu theo luật tín hiệu quốc tế Trước phát nội dung điện phát chữ YU (tơi muốn liên lạc với anh luật tín hiệu quốc tế) cách phát −•−− ••− (YU) Hay phát YV (các nhóm sau phát theo mã luật tín hiệu quốc tế) cách phát −•−− •••− (YV) Sau hai bên trao đổi thơng tin cho Trạm phát tìm nhóm tín hiệu thể ý luật tín hiệu quốc tế, trạm thu sau thu nhóm tín hiệu phát từ tram phát tra luật tín hiệu quốc tế để biết nghĩa sau chọn luật tín hiệu quốc tế nhóm tín hiệu thể ý phát lại cho trạm phát, hai bên trao đổi thông tin cho d Kết thúc điện Trạm phát phát AR (−• •−•) tram thu phát chữ R (•−•) Ví dụ: Tàu Trường Sa muốn gửi cho tàu Hoàng Sa điện với nội dung HD (tơi gửi cho anh người cứu khơng?) Trạm phát (tàu Trường Sa) Trạm thu (tàu Hoàng Sa) AA AA AA → TT TT TT… ↓ DE 3WJC ← 3WJC DE XVSK ↓ → XVSK → ↓ YV → T ↓ HD → T ↓ AR → R Cách sử dụng tín hiệu Tín hiệu gọi chung: AA, AA,… 49 Tín hiệu trả lời:T, T, T… trạm thu dùng để báo nhận sau thu xong từ nhóm Tín hiệu: EEEEEEE trạm phát dùng để báo lại từ nhóm cuối vừa phát sai cần đính lại Trạm thu nhận tín hiệu phải nhắc lại cách phát tương tự E, E, E, Sau thấy trạm thu nhắc lại tín hiệu EEEEEE trạm phát phải phát lại từ nhóm tín hiệu vừa phát sai cho tiếp tục phát hết điện Nhắc lại: RPT Được trạm phát dùng để: - Nhắc lại tín hiệu vừa phát Trong trường hợp sau phát tín hiệu RPT xong phát tiếp tín hiệu cần nhắc lại - Yêu cầu trạm thu phát lại trạm thu vừa thu được, trường hợp phát tín hiệu RPT đơn độc khơng phát thêm khác Được trạm thu sử dụng để yêu cầu trạm phát phát lại tín hiệu phát Được trạm thu sử dụng tín hiệu RPT với tín hiệu AA, AB, BN, WA, WB để yêu cầu trạm phát phát lại trường hợp cụ thể Ví dụ: RPT ABMN: yêu cầu anh nhắc lại tất nhóm đứng trước nhóm MN Tín hiệu OK: thu tốt tín hiệu nhắc lại ta phải báo tín hiệu OK Tín hiệu sử dụng để trả lời cách khẳng định Tín hiệu AR: Được trạm phát sử dụng để báo kết thúc tín hiệu điện Khi thu tín hiệu AR, trạm thu phải trả lòi tín hiệu R Tín hiệu AS phát riêng lẻ phát sau kết thúc điện có nghĩa là: trạm phát báo cho trạm thu biết để chờ thu điện Nếu phát nhóm tín hiệu AS có nghĩa là: để phân biệt nhóm tín hiệu Tín hiệu N: sử dụng để trả lời câu hỏi cách phủ định để tăng thêm ý nghĩa tín hiệu dạng phủ định Ví dụ: DB: anh nới dây buộc xuồng bè cho dài DBN: anh đừng nới dây buộc xuồng bè dài Tín hiệu RQ dùng để biến câu thường thành câu hỏi Ví dụ: CW: có xuồng tàu CW RQ: tàu có xuồng không? IV Thông tin vô tuyến điện thoại Với phát triển thông tin liên lạc hàng hải nay, hai bên có ngơn ngữ việc thơng tin điện rõ thuận lợi, ngược lại thơng tin luật tín hiệu quốc tế Trong trường hợp dùng vơ tuyến điện thoại để phát nhũng điện theo luật tín hiệu quốc tế phải theo quy tắc thủ tục thông tin vô tuyến điện quốc tế hành Các chữ số chữ phải phát âm theo phát âm Gọi trả lời a Cách gọi: Trạm phát phát tên hô hiệu tàu mà muốn liên lạc 50 DE sau phát ln tên hơ hiệu tàu Chú ý: Hô hiệu hiệu gọi trạm phát trạm thu phát không lần lần gọi Các tên gọi cần phát theo kiểu đánh vần Trong trường hợp thông tin điện rõ người ta thường phát tên gọi sau DE, trường hợp phát điện mã người ta thường phát hiệu gọi sau DE b Trả lời Một trạm nghe trạm khác gọi tên phải trả lời: Tên gọi hiệu gọi trạm phát (được lặp lại không lần) DE sau phát ln tên hiệu gọi tàu (được lặp lại khơng q lần) c Cách gọi trạm vùng Một trạm muốn phát gọi tất trạm vùng phải phát chữ CQ, tín hiệu nhắc lại khơng q lần, sau phát chữ DE lần tên hiệu gọi khơng q lần Cách phát nội dung điện Sau thủ tục gọi trả lời thực xong trạm phát phát INTERCO sau đến tín hiệu mã theo luật tín hiệu quốc tế Các từ rõ như: tên gọi, tên vị trí địa lý sử dụng điện tước phát từ phải phát YZ (có nghĩa từ sau từ rõ Kết thúc điện Khi nhóm cuối điện phát thu trạm phát phát chữ AR trạm thu phát chữ R Chú ý: Trạm thu không thu phát phát lại tín hiệu AS (đề nghị trạm phát chờ) cần phát thời gian phải chờ Trạm thu cần yêu cầu trạm phát nhắc lại phần phát tín hiệu RPT sau phát kèm ln nhóm tín hiệu sau AA: Tất sau AB: Tất trước BN: Tất khoảng từ đến… WA: Một từ nhóm từ sau… WB: Một từ nhóm từ trước… Phát thu điện cấp cứu a Phát điện cấp cứu Phát điện cấp cứu dùng trường hợp thấy phải yêu cầu hỗ trợ khẩn cấp Nếu điều kiện cho phép phát điện rõ, khơng phát điện cấp cứu theo mã tín hiệu quốc tế sau tín hiệu INTERCO Trường hợp 1: phát tín hiệu báo động âm hiệu − − dài khoảng 30 đến 60 giây, việc phát tín hiệu báo động khơng trì hỗn thấy khơng đủ thời gian trì an tồn Trường hợp 2: phát tín hiệu cấp cứu theo thứ tự sau: Phát chữ MAYDAY (3 lần) Phát từ THIS IS + Hiệu gọi tàu 51 INTERCO Vị trí tàu Tính chất tai nạn Nếu cần phải nêu tính chất yêu cầu giúp đỡ, yêu cầu thông báo b Thu điện cấp cứu Trong nhận tin vô tuyến điện thoại nghe thấy bắt đầu tiếng sau phải hiểu điện liên quan đến cấp cứu MAYDAY: biểu thị phương tiện gặp nạn nguy hiểm, cần giúp đỡ PAN: khẩn cấp, biểu thị trạm gọi có tin khẩn cấp cần truyền có liên quan đến vấn đề an toàn tàu hay máy bay SOS: Tín hiệu cấp cứu lâm nạn, có nghĩa cứu giúp chúng tơi SECURITY: (an tồn) biểu thị đài phát tin liên quan đến an tồn hàng hảihoặc phát tin thơng báo khí tượng quan trọng Ngày thơng tin vơ tuyến điện thường thực tần số 2182 KHz (MF/HF) kênh 16 (VHF) dãy sóng trực kênh chung, báo tin cấp cứu an toàn hàng hải V Phát thu điện âm VI Dùng tín hiệu cờ tay VII Phát tín hiệu kêu cứu theo qui tắc tránh va 1972 Cách khoảng phút phát tiếng nổ Dùng còi sương mù phát âm liên tục Từng thời gian ngắn bắn pháo hoa bắn tín hiệu hình màu đỏ Dùng vô tuyến điện báo phát SOS Dùng vơ tuyến điện thoại phát chữ MAYDAY Tín hiệu cấp cứu: NC theo luật tín hiệu quốc tế Treo cờ hình vng bên hay bên cầu Đốt lửa tàu Dùng pháo hiệu dù đuốc cầm tay phát ánh sáng đỏ Phát tín hiệu khói màu da cam Cách sử dụng “Luật tín hiệu quốc tế” Luật tín hiệu quốc tế chia làm mảng chính: Quy tắc sử dụng, Tín hiệu chữ, Phần chung Phần y tế Quy tắc sủ dụng: Trang Chương I.Giải thích nhận xét chung 13 Chương II Định nghĩa số từ ngữ 14 Chương III Các phương pháp thông tin 15 Chương IV Hướng dẫn chung 16 Chương V Thông tin cờ hiệu 20 Chương VI Thông tin ánh đèn 22 Chương VII Thông tin tiếng động 25 Chương VIII Thông tin vô tuyến điện thoại 26 Chương IX Thông tin cờ tay tay 27 52 Chương X I Thông tin kỹ thuật cờ tay II THơng tin ký hiệu mc cờ tay tay Ký hiệu mc, bảng phát âm, tín hiệu thủ tục I Ký hiệu moóc II Bảng phát âm chữ III Bảng phát âm chữ số dấu IV Tín hiệu thủ tục Tín hiệu chữ - Tín hiệu chữ - Tín hiệu chữ ghép với chữ số - Tín hiệu chữ dùng để liên lạc tàu phá băng tàu theo Phần Tai nạn hư hỏng Phần Tai nạn – Hư hỏng Phần Thiết bị hàng hải Phần Cơ động - Tiến – Đà tiến - Lùi – Đà lùi - Cặp mạn Thả neo – Neo – Khu neo - Thả neo QS – QY - Neo QZ – RD - Khu neo BE – RI - Máy – Chân vịt RJ – RN - Chân vịt BO - Đổ BP – RR - Lên tàu RS - Hoạt động RT – RU - Đi biển RV – SB - Rời bến SC – SF - Tốc độ SG – SM - Dừng tàu SN – SQ 27 28 31 31 32 33 33 36 37 37 89 89 90 90 91 91 91 91 92 93 93 94 Phần Linh tinh Phần Khí tượng – Thời tiết Phần Thơng tin – Liên lạc Phần Quy tắc vệ sinh quốc tế Phần y tế Hướng dẫn Phần Yêu cầu giúp đỡ y tế Phần Hướng dẫn y tế 53 THẢ NEO – NEO – KHU NEO QS QT QU QV QX QY QZ RA RB RC RD THẢ NEO Anh thả neo vào lúc… QS1 Anh thả neo (chỉ rõ vị trí cần) QS2 Anh thả neo để chờ tàu kéo đến QS3 Anh thả hai neo QS4 Anh thã neo cho thuận tiện QS5 Anh định thả neo phải không? - Anh thả trôi thả neo để chờ hoa tiêu UB Anh không thả neo, thả, neo anh mắc vào neo Cấm thả neo Tôi thả neo vị trí… QV1 Tơi thả hai neo Tôi đề nghị phép thả neo Tôi muốn thả neo QY1 Tôi thả neo đâu NEO Anh sẵn sàng neo để thả QZ1 Anh thả neo khác Neo bị vướng RA1 Neo kéo theo lên dây cáp điện thoại ngầm Neo không bám (bị cày) RB1 Hình neo tơi khơng bám (bị cày) RB2 Chắc chắn neo không bám chỗ mà anh thả neo (hoặc dự định thả neo) Tôi (hoặc tàu….) bị đứt neo RC1 Tôi bị đứt neo Anh nhanh chóng nhổ neo (chặt neo vứt bỏ neo) RD1 Anh nhổ neo vào lúc… RD2 Tôi nhổ neo KHU NEO RE Anh thay đổi khu neo nơi neo đậu tàu, nơi khơng an tồn RE1 Anh dẫn tơi đến khu neo an tồn không? - Anh kéo đến cảng gần đến vị trí thả neo gần đến vị trí…) - Tơi kéo anh đến cảng gần đến vị trí thả neo gần đến vị trí…) KP1 - Tơi phải chạy đến khu trú đậu khu neo sớm tốt KP2 RG Anh cho xuồng đến chỗ mà neo đậu tàu KP 54 RG1 Tôi phải đến khu neo vào nào? - Anh chạy đến khu neo vị trí (vĩ độ… Kinh độ…) RW - Anh không rời cảng (hoặc khu neo) RZ1 RH Ở khu vực (hoặc gần vĩ độ… kinh độ…) có chất đáy neo bám khơng tốt RI Ở khu vực (hoặc gần vĩ độ… kinh độ…) có chất đáy neo bám tốt RI1 Ở khu vực anh (hoặc gần vĩ độ… kinh độ…) chất đáy neo bám có tốt khơng? Bảng tín hiệu MORSE Trang 89 55 ... cần Tại đầu dây nâng hàng, người ta gắn vào cẩu để nang hạ hàng Nguyên lý làm việc: + Hàng đưa từ hầm hàng lên miệng quầy kéo dây nâng hàng hay đồng thời dây nâng cần, sau hàng cao miệng quầy... nâng cần Sau khối hàng đưa ngồi mạn tàu đến chỗ tập kết hàng, hạ xuống cách xông dây nâng hàng Việc đưa móc trở hầm hàng phải làm động tác ngược lại + Tải trọng kéo lên luôn phải nhỏ SWL cho phép... Cấm cẩu hàng lên độ cao cho phép hoăc xuống thấp - Đối với cẩu đôi góc tạo bỏi dây hàng phải nhỏ 120 độ - Nếu cổ có dây chằng trước cẩu hàng phải kiểm tra lại buộc chặt dây - Trong cẩu hàng cấm

Ngày đăng: 10/01/2019, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w