1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn huyện gia lâm thành phố hà nội

146 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG VĂN THỦY DƯƠNG VĂN THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ 2016 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG VĂN THỦY QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thanh Cúc HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Dương Văn Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Mai Thanh Cúc tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển Nông thôn, Khoa Kinh tế & Phát triển Nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Gia Lâm giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Dương Văn Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hộp viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm quản lý cơng trình thuỷ lợi 2.1.2 Vai trò, đặc điểm quản lý cơng trình thủy lợi 2.1.3 Nội dung quản lý cơng trình thuỷ lợi 18 2.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cơng trình thuỷ lợi 19 2.2 21 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý cơng trình thuỷ lợi giới 21 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý cơng trình thuỷ lợi Việt Nam 24 PHẦN 34 3.1 III PHƯƠNG PHÁP Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế NGHIÊN CỨU 34 Page 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 34 Page 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 37 3.2 40 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 42 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 45 Thực trạng quản lý cơng trình thuỷ lợi địa bàn huyện Gia Lâm 4.1.1 Hiện trạng tổ chức máy quản lý cơng trình thuỷ lợi 45 4.1.2 Thực trang hoạt động quản lý cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Gia Lâm 53 4.1.3 Kết tác động quản lý cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Gia Lâm 4.2 80 70 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý CTTL huyện Gia Lâm 4.2.1 Nguồn lực ngũ cán quản lý cơng trình thủy lợi 80 4.2.2 Cơ chế, sách quản lý 81 4.2.3 Sự tham gia cộng đồng quản lý cơng trình thủy lợi 84 4.3 Giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý cơng trình thuỷ lợi địa bàn huyện Gia Lâm 84 4.3.1 Huy động cộng đồng tham gia quản lý cơng trình thuỷ lợi 86 4.3.2 Xây dựng tổ chức tự quản cơng trình thuỷ lợi 92 4.3.3 Nâng cao lực quản lý đội ngũ cán trực tiếp quản lý cơng trình thuỷ lợi 94 4.3 th uỷ PH 10 Ầ 5.1 10 Kế 5.2 10 Đề TÀ 11 I PH 11 Ụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GDP Tổng thu nhập nội địa Ha Héc ta HTX Hợp tác xã KTCTTL Khai thác cơng trình thủy lợi NĐ - CP Nghị định - Chính phủ PTNT Phát triển nông thôn TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC BẢNG Số Tran bả g Ph ng ân 10 Dâ 37 n Di 38 ện Cơ 40 cấ Số 41 lư Ưu 49 điể Di 57 ện Ý 59 kiế Tình 65 hình Ý kiến 67 Tổng 69 chi Hiệu 70 Hiệu 70 Hiệu 71 Hiệu 10 công 72 trình Hiệu 11 nghiên 74 cứu Thu 76 12 nhập Thu 77 13 nhập Thu 77 14 nhập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang 4.1 Mơ hình tổ chức quản lý công ty KTCT thủy lợi 47 4.2 Phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ 4.1 4.2 4.3 4.4 T ì N ă K i T h Tên biểu đồ Trang DANH MỤC HỘP Số hộ 4 T N 59 X 71 ã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii giới thiệu, cho cán bộ, giáo viên sinh viên tiếp cận với kiến thức đại hóa hệ thống thủy lợi Nhiều sinh viên thủy lợi sau tốt nghiệp có kiến thức thực tế quản lý CTTL Do thường bỡ ngỡ nhiều thời gian để làm quen với thực tế học hỏi kinh nghiệm trước thực tham gia vào cơng tác quản lý hệ thống thủy lợi Chính vậy, việc tăng cường thời gian thực tập hệ thống thủy lợi cho sinh viên cần quan tâm đưa vào chương trình đào tạo sở đào tạo Thực kế hoạch đào tạo hàng năm, ngắn hạn dài hạn cho cán bộ, nhân viên Tạo điều kiện cho nhân viên học tập nâng cao trình độ chun mơn quản lý CTTL Khuyến khích nhân viên tự tìm kiếm học bổng thấy cần thiết đơn vị tự bỏ kinh phí cho cán bộ, nhân viên đào tạo quy nước (đại học, thạc sỹ, tiến sỹ) Đồng thời tăng cường quan tâm, đầu tư kinh phí cho đào tạo nguồn nhân lực đơn vị Ngoài việc tổ chức thi nâng bậc hàng năm, công ty cần tổ chức đào tạo tập trung vào kỹ thuật vận hành theo hướng đại hóa Thực đào tạo định kỳ lặp lại - năm lần để cập nhật thông tin có cải tiến phương thức vận hành Các cơng ty cần có người phụ trách cơng tác thơng tin, truyền thơng, nên có thơng báo tạp chí chun ngành đưa tới đơn vị quản lý vận hành cụm, trạm thủy nơng, xí nghiệp văn phòng Cty Thường xuyên có liên hệ với sở khoa học (viện nghiên cứu, trường đại học ) để thông tin kiến thức mới, sản phẩm cơng nghệ áp dụng biết chương trình để gửi cán đào tạo nâng cao trình độ Mời giảng viên chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, kiến thức đại hóa hệ thống tới giới thiệu kiến thức cho cán nhân viên Tổ chức cho nhân viên thăm quan học tập hệ thống có cải tiến công tác quản lý vận hành, nơi có ứng dụng cơng nghệ, thiết bị đại quản lý, vận hành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 Quan tâm, khuyến khích đào tạo tin học cho cán vận hành Cần có quy định trình độ tối thiểu tin học văn phòng cho cán kỹ thuật quản lý vận hành Mở khóa đào tạo khai thác thông tin internet cho cán nhân viên Khuyến khích cán nhân viên, tìm hiểu khai thác thông tin internet, đặc biệt luật, nghị định, thông tư, thông báo nhà nước, quy trình quy phạm ngành lĩnh vực liên quan, kết nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ ngồi ngành Khuyến khích học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh Hiện tiếng Anh trở thành ngơn ngữ thơng dụng tồn giới, việc tìm hiểu thơng tin mạng internet trở nên phổ biến, giúp cho người sử dụng cập nhật nhanh chóng kiến thức nhân loại, tìm hiểu thơng tin hữu ích cho cơng việc hàng ngày Có chế độ khuyến khích, động viên kịp thời cán bộ, nhân viên đề xuất sáng kiến, áp dụng kiến thức học tập vào thực tiễn sản xuất, nhằm nâng cao hiệu CTTL Có sách đãi ngộ người trình độ cao, có nhiều kiến thức kỹ thuật, công nghệ đại, có khả đóng góp nhiều cho việc cải tiến quản lý vận hành, đại hóa hệ thống Hiệu phục vụ hệ thống phụ thuộc không nhỏ vào quản lý, phân phối nước mặt ruộng Nâng cao kiến thức quản lý nước cho cán thủy nơng cấp sở góp phần nâng cao đáng kể hiệu hệ thống, giúp tăng suất trồng, bảo vệ môi trường, tăng tuổi thọ cơng trình, xã hội hóa quản lý CTTL Kinh nghiệm thực dự án “Quản lý thủy lợi có tham gia người dân (PIM)” cho thấy, cán cấp sở, cán thủy lợi, thủy nông viên người dân sau đào tạo kiến thức quản lý tưới tiêu, tham gia vào trình định, lập kế hoạch, vận hành, phân phối nước mặt ruộng, sửa chữa bảo dưỡng cơng trình làm cho hệ thống hoạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 động với hiệu cao trước nhiều, người hưởng lợi phấn khởi tích cực tham gia vào công tác quản lý hệ thống Cơng tác thủy lợi đứng trước nhiều khó khăn thách thức nguồn nước ngày khan tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng; ô nhiễm nguồn nước ngày nghiêm trọng; thiên tai lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn xảy ngày khốc liệt vùng đồng sông Cửu Long, miền Trung Tây Nguyên; nguồn vốn nhà nước không đáp ứng yêu cầu đầu tư xây dựng CTTL; nhiều CTTL chưa phát huy hết hiệu hiệu suất theo thiết kế… Trong nhu cầu sử dụng nước phục vụ SX ngày lớn, đặc biệt thủy lợi phục vụ xây dựng nông thôn CNH, HĐH đất nước Nâng cao hiệu hoạt động CTTL có sách quan trọng, phù hợp theo phương châm Nhà nước nhân dân làm 4.3.4 Hoàn thiện chế, sách quản lý cơng trình thuỷ lợi Như phân tích trên, trạng tổ chức quản lý thuỷ lợi nhiều bất cập, để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống cơng trình thuỷ lợi cần thiết phải đổi hoàn thiện thể chế quản lý Một số biện pháp đề xuất cụ thể sau: Từ trung ương đến địa phương, thống hoá cấu tổ chức máy quản lý Nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Vùng Tây nguyên, Đồng Sông cửu Long Đặc biệt coi trọng máy quản lý Nhà nước cấp huyện, cầu nối hướng dẫn giúp đỡ UBND xã, tổ chức hợp tác dùng nước thực công tác quản lý thuỷ nông Việc củng cố thống hoá máy quản lý phải vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm hoạt động kinh tế xã hội vùng miền địa phương Nhất thiết không lẫn lộn chức quản lý nhà nước quản lý sản xuất Tập trung thực tốt chức quản lý Nhà nước hoạch định xây dựng chế sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cấp Quy định rõ chức quản lý Nhà nước hoạch định xây dựng chế sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cấp Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ trình độ chun mơn vị trí cơng tác máy quản lý để bố trí cán phù hợp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 Làm rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền cấp quản lý thuỷ lợi, không để xẩy tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm cấp Thu hẹp phạm vi hoạt động doanh nghiệp Nhà nước quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi Trước mắt cơng trình, tuyến kênh có diện tích tưới nhỏ 150 nên giao cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý khai thác bảo vệ Các doanh nghiệp nhà nước nên khai thác lợi cơng trình, máy móc thiết bị người để mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ khác mà pháp luật khơng cấm, nhằm đa dạng hố hoạt động sản xuất, tăng thêm nguồn, cải thiện đời sống cán bù đắp thêm chi phí quản lý tu sửa cơng trình Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi theo đạo Chính phủ định 38/2007/QĐ-TTg ngày 20/3/2007, tiến hành chế đặt hàng giao kế hoạch hệ thống thuỷ nơng liên tỉnh Các doanh nghiệp khác chuyển đổi hình thức hoạt động chuyển đổi hình thức sở hữu, đa dạng hố loại hình sản xuất hàng hố dịch vụ Thực thí điểm đấu thầu quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi nhỏ theo nghị định, bước thị trường hố cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi để huy động thành phần kinh tế tham gia quản lý cơng trình lớn, quan trọng Nhà nước trực tiếp quản lý thông qua công ty nhà nước theo chế giao kế hoạch Có xố bỏ chế xin cho Làm rõ sở pháp lý, hoạt động theo điều chỉnh sở pháp lý nào; quan quản lý, xây dựng điều lệ mẫu cho tổ chức hợp tác dùng nước Đặc biệt quy định rõ quy mô, phạm vi cơng trình giao cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý để đảm bảo tính thống chung nước Khuyến khích thực chế khốn đến cơng ty, xí nghiệp cụm trạm, tổ đội người lao động nhằm phát huy tính động sáng tạo tổ chức cá nhân người lao động, quyền lợi đơi với trách nhiệm Hồn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý khai thác cơng trình thủy lợi theo hướng cơng trình phải có chủ quản lý thực sự, tiến tới tư nhân hóa, đa dạng hóa công tác quản lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Xây dựng mơ hình nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thiết bị tưới tiết kiệm nước phù hợp với loại trồng loại đất địa phương Tuyên truyền, phổ biến pháp luật kỹ thuật thủy lợi, nông nghiệp đến tận bà nông dân, đặc biệt kỹ thuật tưới tiêu phù hợp với yêu cầu nước theo giai đoạn sinh trưởng trồng, đặc biệt lúa Cần tăng cường kiểm tra, theo dõi, phát xử lý kịp thời hư hỏng nhỏ có nguy làm xuống cấp cơng trình, nhằm đảm bảo an tồn cơng trình hoạt động bình thường Tổ chức bảo vệ, ngăn chặn hành vi xâm phạm làm hư hỏng cơng trình thủy lợi phân cấp quản lý Phối hợp với UBND xã lập phương án sử dụng đất phạm vi quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm sở giải tỏa lấn chiếm hành lang bảo vệ cơng trình, đảm bảo an tồn q trình vận hành khai thác cơng trình Cần có sách đầu tư vốn, xây dựng dứt điểm cơng trình thủy lợi thi cơng dở dang nâng cấp cơng trình thủy lợi Cần có sách cụ thể cán bộ, nhân viên quản lý điều hành cơng trình: sách thu nhập, biên chế quy định chức nhiệm vụ cụ thể rõ ràng theo chủ chương pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Chính phủ đề Đặc biệt đề cao khen thưởng cho cá nhân tổ chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, có cơng tác quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi đạt hiệu cao Hồn thiện khung thể chế, sách nhằm nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi (CTTL) coi nhiệm vụ quan trọng cấp bách nay, chi phí đầu tư thấp hiệu đạt lớn Đây coi hành động thiết thực để thực thành công đề án tái cấu ngành nông nghiệp Bài viết phân tích đề xuất số giải pháp hồn thiện khung thể chế, sách nhằm nâng cao hiệu quản lý, khai thác CTTL có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 Để nâng cao hiệu quản lý, khai thác CTTL cần phải thực đồng nhiều giải pháp giải pháp hồn thiện chế sách cho quan trọng Hồn thiện thể sách quản lý, khai thác CTTL để xóa bỏ hồn tồn chế bao cấp, chế quản lý theo mệnh lệnh hành phân phối theo hình thức "cào bằng"; tách bạch rõ chức quản lý nhà nước chức đại diện chủ sở hữu nhà nước quyền tự chủ SXKD doanh nghiệp (DN) Hoàn thiện chế sách để DN hoạt động phù hợp với chế thị trường; minh bạch hóa quan hệ hệ kinh tế, khắc phục tình trạng cơng tư chồng chéo quy định rõ quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu Phân phối thu nhập phải dựa vào kết đầu ra, quyền lợi gắn liền với trách nhiệm Như tạo động lực cho phát triển, phát huy tính động sáng tạo người lao động, phát huy vai trò chủ thể người hưởng lợi, đẩy mạnh xã hội hoạt động thủy lợi phù hợp với chế thị trường có quản lý nhà nước Để hoàn thiện thể chế sách tạo động lực nâng cao hiệu quản lý, khai thác CTTL, xin đề xuất số giải pháp sau: Quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nâng cao hiệu quản lý, khai thác CTTL theo Quyết định số 784/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 Bộ trưởng Bộ NN-PTNT, tạo trí cao tất cấp từ Trung ương đến địa phương để nâng cao nhận thức có chương trình hành động cụ thể phù hợp với cấp, đơn vị ngành Khẩn trương xây dựng, rà soát, sửa đổi bổ sung khung thể chế sách nhằm chuyển đổi phương thức hoạt động tổ chức quản lý, khai thác CTTL phù hợp với chế thị trường Đẩy nhanh tiến độ xây dựng Luật Thủy lợi thay Pháp lệnh Khai thác bảo vệ CTTL số 32/2001/PLUBTVQH10 bất cập mâu thuẫn với nhiều văn quy phạm pháp luật khác tạo lập khung pháp lý để tổ chức thực Rà sốt, hồn thiện chế sách để tổ chức quản lý, khai thác CTTL hoạt động theo chế thị trường, thúc đẩy tham gia khu vực tư Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 nhân theo phương thức đối tác cơng tư, bước hình thành thị trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Trước mắt tập trung xây dựng, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật; hướng dẫn quy trình, thủ tục, hồ sơ; quy định nội dung phương pháp đánh giá nghiệm, toán theo kết đầu ra; hướng dẫn lập giá, đơn giá để thực phương thức đặt hàng, tiến tới đấu thầu theo quy định Nghị định 130/2013/NĐ-CP Chính phủ SX cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích Sửa đổi bổ sung quy định phân cấp quản lý, khai thác CTTL theo hướng trao quyền trách nhiệm cho người hưởng lợi, phát huy mạnh mẽ vai trò chủ thể người dân quản lý, khai thác CTTL Sửa đổi sách miễn, giảm thủy lợi phí, thí điểm áp dụng chế chi trả tiền miễn giảm thủy lợi phí trực tiếp cho đối tượng miễn giảm Điều chỉnh chế sách đầu tư thủy lợi theo hướng ưu tiên đầu tư hoàn chỉnh hệ thống kênh mương, cơng trình kênh để bảo đảm thơng suốt từ đầu mối đến mặt ruộng nhằm nâng cao chất lượng hiệu tưới tiêu; đầu tư hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ khu vực duyên hải Trung đồng sông Cửu Long; đầu tư tu sửa, nâng cấp bảo đảm an toàn hồ chứa nước; đầu tư áp dụng công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước áp dụng mơ hình canh tác thơng minh (SRI) Triển khai đồng giải pháp tái cấu ngành thủy lợi theo Quyết định số 794/QĐ-BNN-CTTL ngày 21/4/2014 Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Củng cố hoàn thiện máy quản lý, khai thác CTTL Rà soát điều chỉnh chức nhiệm vụ quan quản lý nhà nước, bảo đảm đảm quản lý thống theo ngành tránh chồng chéo; phân tách rõ chức quản lý nhà nước chức chủ sở hữu nhà nước; chức quản lý hành nhà nước chức cung cấp dịch vụ công nhà nước; trọng củng cố máy quản lý nhà nước thủy lợi cấp huyện cấp xã địa bàn vùng núi, vùng sâu vùng xa Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý thủy lợi phù hợp với quy mô, phạm vi loại hình cơng trình cho phù hợp với hệ thống CTTL, Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 Quản lý, khai thác CTTL liên tỉnh, cấp tỉnh mơ hình Ban Quản lý dịch vụ thuỷ lợi Rà soát đánh giá phân loại DN nhà nước quản lý, khai thác CTTL, đẩy mạnh xếp, đổi theo quy định Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 Thủ tướng Chính phủ Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý thủy nơng sở phù hợp với mơ hình xây dựng nơng thơn phù hợp với vùng miền, đặc điểm SX tập qn sinh sống nơng thơn, phát huy vai trò chủ thể người dân Đổi chế sách tài quản lý, khai thác CTTL Đổi chế sách tài theo hướng tạo khung pháp lý để huy động, tạo lập vốn xã hội sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, thực công xã hội, bảo đảm tài bền vững cho đơn vị quản lý, khai thác CTTL Giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đơn vị tài chính, sử dụng lao động, kế hoạch SX, liên doanh liên kết phân phối thu nhập Hỗ trợ, ưu đãi hoạt động kinh doanh khai thác tổng hợp nhằm khai thác tối đa tiềm lợi cơng trình tạo thêm nguồn thu cho đơn vị, giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước Có sách khuyến khích tổ chức cá nhân sử dụng nước tiết kiệm, áp dụng biện pháp tưới tiên tiến Xây dựng phát triển nguồn nhân lực quản lý, khai thác CTTL đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với định hướng Chiến lược Phát triển thuỷ lợi Việt Nam, Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 9/10/2009, số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Có sách hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại, tập huấn nâng cao lực cho số cán có Đổi chế sách trả lương trả thưởng dựa theo kết đầu tạo mơi trường động lực phát huy tính động sáng tạo người lao động, thu hút nhân tài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa lý luận liên quan đến quản lý cơng trình thủy lợi như: Lý luận thuỷ lợi; lý luận cơng trình thuỷ lợi; Hệ thống thủy lợi; Hộ dùng nước; Quản lý; Vai trò quản lý cơng trình thủy lợi; Đặc điểm quản lý cơng trình thủy lợi; Kinh nghiệm quản lý cơng trình thủy lợi số nước giới số địa phương nước (2) Tình hình quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi xí nghiệp đầu tư phát triển thủy lợi Gia Lâm quản lý 17 công trình Trong trạm bơm tưới: 13 trạm bơm ứng với số máy bơm 48 máy, trạm bơm tiêu: trạm tương ứng với 68 số máy Cơng trình kênh mương: 165 km kênh tưới 91,5 km với 85 tuyến kênh, kênh tiêu 73,5 km với 22 tuyến kênh Cơng trình kênh: tổng số có 972 cống điều tiết kênh cống tưới có 750 cái, cống tiêu 222 Tồn hệ thống cơng trình thủy lợi nêu Xí nghiệp đầu tư phát triển thủy lợi huyện Gia Lâm quản lý khai thác ổn định phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp dân sinh địa bàn Đánh giá chất lượng quản lý công trình 76 % ý kiến người dân cho trung bình, 3% cho tốt 21% cho chất lượng quản lý cơng trình (3) Từ nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý công trình thủy lợi như: Nguồn lực ngũ cán quản lý cơng trình thủy lợi; Cơ chế sách; Sự tham gia cộng đồng quản lý công trình thủy lợi (4) Để khắc phục hạn chế yếu tố tác động yếu tố bất lợi cho quản lý cơng trình thủy lợi đề tài nghiên cứu đề số đề xuất giúp tăng cường cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo đường lối đổi Đảng địa bàn huyện Gia Lâm nói riêng nước nói chung Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 5.2 Đề nghị Đề nghị UBND Thành phố khẩn trương phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tầm nhìn 2030, để có sở quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ổn định, quy hoạch thuỷ lợi đến năm 2020 tầm nhìn 2030, để có sở bố trí cơng trình thuỷ lợi hệ thống kênh mương phù hợp, đảm bảo phục vụ cho sản xuất va dân sinh Đề nghị UBND Huyện Gia Lâm cho phân cấp sở, việc phân cấp phải chuẩn bị từ sở cấp cao, sở phải đủ điều kiện tổ chức, người, chế làm việc, lúc phân cấp, phân giao nhiệm vụ cơng trình thuỷ lợi cơng trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp, phục vụ cho thị hố ngành kinh tế khác, nhà nước phải quan tâm đầu tư Tránh tình trạng phân cấp theo phong trào, đơn vị cấp phân cấp tuỳ tiện để mặc sở cấp hoạt động chưa đủ điều kiện dễ dẫn tới phá vỡ tổ chức hoạt động sở Đề nghị UBND Gia Lâm cho ban hành chế, định mức phù hợp với điều kiện tạo sở cho công ty KTCTTL hoạt động sở pháp luật, chủ động để phát huy trí tuệ điều kiện sở vật chất công ty để công ty thể phát huy sức mạnh, mạnh để phát triển tốt điều kiện thị hố nhanh chóng Thủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình cơng tác Ban chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2014), Văn phòng Thành uỷ Hà Nội, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Quyết định chế độ sử dụng chi phí cho sửa chữa thường xuyên tài sản cố định doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi - số 211/1998/BNN-QLN ngày 19-12-1998 Chính Phủ (2009), Quyết định 1590/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt định hướng Chiến lược Phát triển thuỷ lợi Việt Nam Đoàn Thế Lợi (2004), Quản lý hệ thống thuỷ nông kinh tế thị trường, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thế Lợi (2003), Đổi mơ hình tổ chức quản lý hệ thống thuỷ nông vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình Dự án Phát triển Nơng thơn, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Hùng (2001), Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng, quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nhỏ có tham gia cộng đồng hưởng lợi tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sỹ, Trường ĐHNN I - Hà Nội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình Phát triển nơng thơn, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, Trần Vân Đức, Quyền Đình Hà (1997), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phòng Nơng nghiệp PTNT Huyện Gia Lâm (2014) Báo cáo kết thực sách củng cố, phát triển hợp tác dùng nước Hà Nội 11 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (2014), Trung tâm tin học Bộ Nông nghiệp PTNT 12 Quy hoạch Nơng nghiệp Hà Nội năm 2010-2020 tầm nhìn 2030 (2014), UBND Thành phố Hà Nội Hà Nội 13 Quỳnh Trân, Nguyễn Thế Nghĩa (2002), Phát triển đô thị bền vững, Nhà xuất khoa học- xã hội, Hà Nội 14 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2001) Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình Thuỷ lợi 15 Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội (2014), Báo cáo Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội tới năm 2020, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 16 Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội (2014), Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 17 Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam TCXDVN.285.2002 Cơng trình thuỷ lợi Các qui định chủ yếu thiết kế (2003), Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 18 Từ điển tiếng Việt (1998) Nhà xuất Đà Nẵng 19 Trung tâm Khuyến nông Thái Nguyên, Tổ chức CIDSE (2004), Nông dân tham gia xây dựng quản lý cơng trình thuỷ lợi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 UBND Thành Phố Hà Nội - Ban đạo chương trình 12/CTR-TU.9- 2005 Báo cáo Tổng kết năm thực chương trình 12/CTR-TU Phát triển kinh tế ngoại thành bước đại hố nơng thơn (2006-2010) định hướng giai đoạn 2010 - 2015 21 UBND Huyện Gia Lâm (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động nâng cấp cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất giai đoạn 2010 – 2015 22 UBND huyện Gia Lâm (2015), Báo cáo kinh tế xã hội huyện Gia Lâm năm 2014 23 Viện Khoa học Thuỷ lợi - Tạp chí Khoa học cơng nghệ Thuỷ lợi Các số 1,2,3,4 năm 2013, số năm 2014 24 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2014), Chuyên đề định hướng giải pháp phát triển nghành nông - lâm - ngư nghiệp hệ thống thuỷ lợi Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 25 Vũ Thị Nhài (2007), Quản lý tài sản công Việt Nam, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN Thơng tin chủ hộ Tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Trình độ văn hố: Câu 1: Ơng (bà) cho biết cơng trình thuỷ lợi địa phương có chất lượng nào? Tốt [ ] Bình thường [ ] Chưa tốt [ ] Câu 2: Ơng (bà) có đánh chất lượng đội ngũ cán cơng chức quản lý cơng trình thuỷ lợi địa phương Rất tốt [ ] Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ] Câu 3: Trong năm gần đây, Nhà nước quan tâm mức tới việc xây dựng, tu bổ cơng trình thuỷ lợi chưa? Rất quan tâm [ ] Quan tâm [ ] Chưa quan tâm [ ] Câu 4: Tại địa phương có tổ chức buổi tập huấn cho nhân dân việc sử dụng bảo vệ cơng trình thuỷ lợi khơng? Có [ ] Khơng [ ] Câu 5: Ông (bà) cho biết, việc kiên cố hoá kênh mương đem lại hiệu việc sản xuất kinh doanh Cao [ ] Thấp [ ] Khơng đem lại hiệu [ ] Xin trân trọng cảm ơn Ông (bà)! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ Thông tin về UBND xã Tên đơn vị: Tên cán bộ: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 Câu 1: Trong năm gần đây, Nhà nước quan tâm mức tới việc xây dựng, tu bổ cơng trình thuỷ lợi chưa? Rất quan tâm [ ] Quan tâm [ ] Chưa quan tâm [ ] Câu 2: Theo Anh (chị) máy quản lý cơng trình thuỷ lợi đại phương đem lại hiệu nào? Cao [ ] Thấp [ ] Khơng đem lại hiệu [ ] Câu 3: Anh (chị) cho biết trình độ chun mơn anh chị Đại học & sau đại học [ ] Trung cấp [ ] Cao đẳng [ ] Trình độ khác [ ] Câu 4: Tại địa phương có tổ chức buổi tập huấn cho cán chủ trương, đường lối, sách pháp luật Nhà nước quản lý cơng trình thuỷ lợi khơng? Có [ ] Khơng [ ] Xin trân trọng cảm ơn Anh (chị)! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 ... cơng trình thuỷ lợi địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý cơng trình thuỷ lợi địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian tới 1.3 Đối tượng... trạng quản lý cơng trình thuỷ lợi địa bàn huyện Gia Lâm 4.1.1 Hiện trạng tổ chức máy quản lý cơng trình thuỷ lợi 45 4.1.2 Thực trang hoạt động quản lý cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Gia Lâm. .. lợi địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý cơng trình thuỷ lợi địa bàn huyện; - Đánh giá thực trạng quản lý cơng trình thuỷ lợi

Ngày đăng: 10/01/2019, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w