BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN (BPNC) 1. Biện pháp ngăn chặn chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo. NĐ sai, tại vì : Căn cứ Điều 79 BLTTHS các BPNC được áp dụng để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như cần đảm bảo thi hành án. Theo quy định này thì trường hợp áp dụng BPNC để kịp thời ngăn chặn tội phạm thì đối tượng bị áp dụng BPNC không phải là bị can, bị cáo. Cụ thể, đối với BPNC bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì đối tượng bị áp dụng không phải là bị can, bị cáo mà khi các chủ thể thực hiện các hành vi quy định tại Khoản 1 Điều 81 BLTTHS thì có thể bị áp dụng BPNC này. Và đối với các BPNC khác như : bắt người phạm tội quả tang, biện pháp tạm giữ cũng có thể áp dụng đối với người chưa phải là bị can, bị cáo. 2. VKS có quyền áp dụng tất cả các biện pháp ngăn chặn trong TTHS. NĐ sai, tại vì : Theo quy định tại Đ79 BLTTHS thì BPNC bao gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm. Trong tất cả các biện pháp ngăn chặn trên không phải biện pháp nào VKS cũng có quyền áp dụng. Theo quy định tại K2 Đ81 BLTTHS quy định về thẩm quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì VKS không có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn này. Và căn cứ vào k2 Đ86 BLTTHS quy định về thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ thì VKS cũng không có quyền áp dụng biện pháp này. 3. VKS không có quyền hủy bỏ BPNC trái pháp luật của Tòa án. NĐ đúng, tại vì : Theo quy định tại Khoản 2 Điều 94 BLTTHS thì đối với những BPNC do VKS phê chuẩn thì việc hủy bỏ hoặc thay thế phải do VKS quyết định. Theo quy định về thủ tục áp dụng trong các BPNC được quy định tại chương VI BLTTHS thì các BPNC do Tòa án áp dụng không cần có sự phê chuẩn của VKS. Do vậy VKS không có quyền hủy bỏ BPNC trái pháp luật của Tòa án. 4. Biện pháp tạm giữ vẫn có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo. NĐ đúng, tại vì : Căn cứ K1 Đ86 BLTTHS thì biện pháp tạm giữ có thể được áp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội đầu thú, tự thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã. Đối với trường hợp người phạm tội đã có quyết định khởi tố VAHS hoặc bị tòa án quyết định đưa ra xét xử nhưng bỏ trốn sau đó cơ quan có thẩm quyền quyết định ra lệnh truy nã và bị bắt thì có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ. Như vậy, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ trong trường hợp này là bị can, bị cáo. Do đó, biện pháp tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo. 5. Biện pháp tạm giữ là biện pháp ngăn chặn duy nhất có thể được áp dụng ngay sau khi bắt được người đang bị truy nã. NĐ sai, tại vì ; Căn cứ vào điểm a K2 Đ88 BLTTHS thì bị can bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã thì cũng có thể bị áp dụng biện pháp tạm giam. Và căn cứ vào K2 Đ83 thì biện pháp tạm giam có thể được áp dụng ngay sau khi bắt được người đang bị truy nã. Cụ thể là sau khi nhận được thông báo, cơ quan đã ra quyết định truy nã có thẩm quyền bắt để tạm giam phải ra ngay lệnh tạm giam và gửi ngay lệnh tạm giam đã được VKS cùng cấp phê chuẩn cho CQĐT nhận người bị bắt. Sau khi nhận được lệnh tạm giam, CQĐT nhận người bị bắt có trách nhiệm giải ngay người đó đến trại tạm giam nơi gần nhất. Như vậy, biện pháp tạm giữ không phải là biện pháp ngăn chặn duy nhất có thể được áp dụng ngay sau khi bắt được người đang bị truy nã. 6. Thời hạn tạm giữ không được tính vào thời hạn tạm giam. NĐ sai, tại vì : Căn cứ K4 Đ87 BLTTHS thì thời hạn tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ được tính bằng một ngày tạm giam. 7. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp có quyền ra quyết định tạm giữ. NĐ sai, tại vì : Căn cứ Khoản 2 Điều 86 BLTTHS quy định về những chủ thể có quyền ra quyết định tạm giữ bao gồm: những người có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp quy định tại k2 Đ81 BLTTHS, chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển. Và trong các chủ thể quy định tại k2 Đ81 BLTTHS không quy định thẩm quyền của VTVKSND các cấp. 8. Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú không áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội tại Việt Nam. NĐ sai, tại vì : Theo quy định tại K1 Đ91 BLTTHS thì biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú có thể được áp dụng đối với bị can bị cáo có nơi cư trú rõ ràng nhằm đảm bảo sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của CQĐT, VKS, Tòa án. Như vậy, việc áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú không căn cứ vào bị can, bị cáo là người Việt Nam hay là người nước ngoài. Do đó, nếu người nước ngoài phạm tội mà có nơi cư trú rõ ràng thì cũng có thể áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú. 9. Biện pháp bảo lĩnh chỉ áp dụng cho bị cáo là người chưa thành niên. NĐ sai, tại vì : Theo quy định tại K1 Đ92 BLTTHS thì biện pháp bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn được áp dụng thay thế cho biện pháp tạm giam. Và căn cứ vào Đ88 BLTTHS thì biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, rất nghiêm trọng; bị can bị cáo phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Như vậy, biện pháp bảo lĩnh có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo nêu trên chứ không phải chỉ áp dụng cho bị cáo là người chưa thành niên. 10. Biện pháp bảo lĩnh chỉ áp dụng cho bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng. NĐ sai, tại vì : Giải thích tương tự câu 9. 11. Không được áp dụng biện pháp bảo lĩnh đối với bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. NĐ sai, tại vì : Giải thích tương tự câu 9. 12. Biện pháp đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo được áp dụng không phụ thuộc vào việc bị can, bị cáo phạm loại tội gì. NĐ đúng, tại vì : Căn cứ K1 Đ93 BLTTHS thì biện pháp đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm được áp dụng để thay thế biện pháp tạm giam mà căn cứ vào K1 Đ88 BLTTHS thì biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với mọi loại tội phạm. Do đó biện pháp đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo được áp dụng không phụ thuộc vào việc bị can, bị cáo phạm loại tội gì. 13. Mọi quyết định về việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm đều phải được Viện trưởng VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. NĐ sai, tại vì : Theo k2 Đ93 BLTTHS thì có nhiều chủ thể có quyền quyết định việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm, bao gồm những người quy định tại K1 Đ80 BLTTHS, thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa. Tuy nhiên, chỉ có quyết định của những người quy định tại Điểm d, K1 Đ80 BLTTHS bao gồm: thủ trưởng, phó thủ trưởng CQĐT mới phải được VKS cùng cấp phê chuẩn. Do đó, không phải mọi quyết định về việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm đều phải được Viện trưởng VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. 14. Biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với tất cả các loại tội phạm. NĐ đúng, tại vì : Căn cứ Đ88 BLTTHS thì biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng; bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Mặt khác, theo quy định của BLHS thì tất cả các loại tội phạm (ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng) đều có khung hình phạt trên hai năm. Do đó đối với loại tội nghiêm trọng ít nghiêm trọng mà có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội thì có thể áp dụng biện pháp tạm giam. Do đó, biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với tất cả các loại tội phạm. 15. Lệnh bắt người của CQĐT trong tất cả các trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thi hành. NĐ sai, tại vì : Theo quy định tại Đ81 BLTTHS thì lệnh bắt người của cơ quan điều tra trong trường hợp khẩn cấp thì không cần có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thi hành. 16. Lệnh bắt người của CQĐT trong tất cả các trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của Viện trưởng VKS cùng cấp. NĐ đúng, tại vì : Theo quy định của BLTTHS thì có hai trường hợp bắt người CQĐT phải ra lệnh bắt người đó là: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam được quy định tại Điểm d K1 Đ80 BLTTHS và bắt người trong trường hợp khẩn cấp được quy định tại Điểm a K2 Đ81 BLTTHS. Và cả hai trường hợp này đều phải có sự phê chuẩn của Viện trưởng VKS cùng cấp (bắt bị can, bị cáo để tạm giam thì phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành còn bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì phải thông báo ngay cho VKS và phê chuẩn sau khi thi hành) 17. Tất cả các trường hợp bắt người đều phải có lệnh. NĐ sai, tại vì : Theo quy định tại Đ82 BLTTHS về bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan có thẩm quyền. Do đó trong trường hợp bắt người này không cần phải có lệnh. 18. Tất cả các lệnh tạm giam đều phải được viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. NĐ sai, tại vì : Theo quy định tại Khoản 3 Điều 88 BLTTHS thì những người có thẩm quyền ra lệnh bắt được quy định tại Điều 80 BLTTHS thì có quyền ra lệnh tạm giam. Tuy nhiên, không phải tất cả các lệnh tạm giam do những người có thẩm quyền trên ra lệnh đều phải được VKS phê chuẩn trước khi thi hành mà chỉ lệnh tạm giam của những người được quy định tại Điểm d K1 Đ80 BLTTHS mới phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. 19. Biện pháp tạm giam không được áp dụng đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên. NĐ sai, tại vì : Bị can, bị cáo là người chưa thành niên vẫn có thể bị áp dụng biện pháp tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại K1, K2 Đ303 và Đ88 BLTTHS, cụ thể là : Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể bị tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại Đ88 BLTTHS nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể bị tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại Đ88 BLTTHS nhưng chỉ trong trường hợp phạm tội nghiêm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. 20. Biện pháp tạm giam không được áp dụng đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng. NĐ đúng, tại vì : Căn cứ vào Đ303 BLTTHS thì không có trường hợp nào người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng bị áp dụng biện pháp tạm giam. 21. Biện pháp tạm giam không được áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ đang mang thai, người già yếu. NĐ sai, tại vì : Căn cứ vào K2 Đ88 BLTTHS thì bị can, bị cáo là phụ nữ có thai, người già yếu mà có nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng BPNS khác ngoại trừ những trường hợp : bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã ; Bị can, bị cáo được áp dụng BPNC khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử. Bị can, bị cáo phạm tội an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia. Như vậy, biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ đang mang thai, người già yếu. 22. Biện pháp tạm giam được áp dụng đối với mọi loại tội phạm. NĐ sai, tại vì : Theo quy định tại Đ88 BLTTHS thì đối với bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng ; phạm tội rất nghiêm trọng thì có thể được áp dụng trong mọi trường hợp. Còn đối với bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng thì chỉ có thể được áp dụng khi thỏa mãn điều kiện : phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Như vậy, không phải biện pháp tạm giam được áp dụng đối với mọi loại tội phạm mà đối với loại tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng phải thỏa mãn được các điều kiện trên mới được áp dụng. Lưu ý : Nếu biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với mọi loại tội phạm thì nhận định này là đúng. 23. Người chưa thành niên chỉ bị tạm giam khi họ phạm tội rất nghiêm trọng. NĐ sai, tại vì : Căn cứ vào Đ303 BLTTHS thì người chưa thành niên cũng có thể bị tạm giam khi phạm tội nghiêm trọng do cố ý, tội rất nghiêm trọng, cụ thể : Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể bị tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại Đ88 BLTTHS nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể bị tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại Điều 88 BLTTHS nhưng chỉ trong trường hợp phạm tội nghiêm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. 24. Tất cả các trường hợp bắt người trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang đều phải ra quyết định tạm giữ. NĐ sai, tại vì : Theo quy định tại k1 Đ83 BLTTHS sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang không phải trong mọi trường hợp cơ quan điều tra đều phải ra quyết định tạm giữ mà còn có thể trả tự do cho người bị bắt. 25. Trong mọi trường hợp việc hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn đã được áp dụng đều phải do viện kiểm sát quyết định. NĐ sai, tại vì : Theo quy định tai K2 Đ94 BLTTHS thì chỉ đối với những biện pháp ngăn chặn do viện kiểm sát phê chuẩn thì việc hủy bỏ hoặc thay thế mới phải do viện kiểm sát quyết định. Như vậy, không phải trong mọi trường hợp việc hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn đã được áp dụng đều phải do viện kiểm sát quyết định như trường hợp biện pháp ngăn chặn ( bắt bị can, bị cáo để tam giam ; tạm giam ; cấm đi khỏi nơi cư trú..) do tòa án áp dụng không cần có sự phê chuẩn của viện kiểm sát thì khi hủy bỏ hoặc thay thế không do viện kiểm sát quyết định mà do tòa án quyết định. Bài tập 1 : Xí nghiệp dược liệu tỉnh A báo cho CQĐT biết: đêm qua kho của xí nghiệp đã bị kẻ gian đột nhập lấy đi một số dược liệu quý. Cùng ngày có 1 người ở gần kho dược liệu cho biết: đã nhìn thấy 1 người lạ mặt đã lảng vảng ở khu vực kho vào thời điểm xảy ra vụ trộm. Theo sự mô tả của người này, CQĐT đã nhận diện được 1 người lạ mặt ở bến xe ôtô. Qua kiểm tra hành chính, thấy người này mang 3kg thuốc phiện. Hỏi: a) Theo quy định ccảu PLTTHS thì CQTHTT có quyền bắt người đó trong trường hợp nói trên hay không? Nếu có thì đó là bắt người trong trường hợp nào? b) Gỉa định người đó mang 3 kg dược liệu quý và xác định đó là số dược liệu lấy từ kho của xí nghiệp thì phải giải quyết như thế nào? Trả lời: a) Theo quy định của PLTTHS thì trong trường hợp trên CQTHTT có quyền bắt người này theo trường hợp bắt người phạm tội quả tang được quy định tại K1 Đ82 BLTTHS bởi theo tình tiết mô tả thì người này mang 3kg thuốc phiện, theo quy định của BLHS thì người này đang thực hiện hành vi phạm tội. b) Nếu phát hiện người đó mang 3kg dược liệu quý và xác định là số dược liệu lấy từ kho của xí nghiệp thì căn cứ vào Đc, K1 Đ81 BLTTHS CQĐT có quyền ra lệnh bắt người đó ( bắt người trong trường hợp khẩn cấp). Bài tập 2 : Trong khi tuần tra, anh A (cảnh sát khu vực) phát hiện B và C đang trộm cắp tài sản của ông H. A bắt được B, còn C thì bỏ chạy không bắt được. Mấy ngày sau, trên đường đi đến trụ sở cơ quan, anh A phát hiện C đang ngồi trong quán cà phê. Anh A đã cùng đồng đội bắt được C. Hỏi: Việc bắt B và C là đúng hay sai? Tại sao? + Việc A bắt B là đúng, tại vì : trong trường hợp này, B đang thực hiện hành vi trộm cắp tài sản và bị A phát hiện. Căn cứ theo Điều 82 BLTTHS về bắt người phạm tội quả tang thì « bất kỳ người nào cũng co quyền bắt và giải ngay đến cơ quan có thẩm quyền ». Do đó, A bắt B là đúng theo quy định của pháp luật. + Việc A bắt C là sai, tại vì : Theo tình tiết trong trường hợp trên thì sau vài ngày, A phát hiện C đang ngồi trong quán cafe có nghĩa là đã có sự gián đoạn về mặt thời gian giữa việc đuổi bắt và việc bỏ trốn nên không còn gọi là bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang nữa. Do đó , A không được bắt mà phải báo cho cơ quan có thẩm quyền biết để cơ quan có thẩm quyền ra quyết định bắt người trong trường hợp khẩn cấp được quy định tại Đb, K1 Đ81 BLTTHS « khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đụng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn ». Vì thế, A cùng đồng đội bắt C là không đúng theo quy định của pháp luật bởi bắt C trong trường hợp này phải có lệnh bắt. Bài tập 3 : A thực hiện hành vi cướp giật, ngay sau đó đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt được. A bị dẫn giải đến trụ sở Công an quận vào lúc 10h sáng. Sau khi xem xét trường hợp phạm tội của A, Thủ trưởng cơ quan CSĐT công an quận đã ra Quyết định tạm giữ A vào lúc 16h cùng ngày. Hỏi 1: a) Theo quy định PLTTHS VN, thủ tục “Tạm giữ” A được thực hiện như thế nào? b) Thời hạn tạm giữ A được tính từ thời điểm nào? A có thể bị tạm giữ tối đa là bao lâu? Hỏi 1 : a) Thủ tục tạm giữ A được thực hiện theo quy định tại Khoản 2, K3 Đ86 BLTTHS. b) Theo quy định tại K1 Đ87 BLTTHS thì thời hạn tạm giữ tính từ ngày cơ quan điều tra nhận người bị bắt. Do đó, trong trường hợp này thời hạn tạm giữ A tính từ lúc 10h sáng ngày A bị dẫn giải đến trụ sở công an quận. Theo quy định tại K2 Đ87 BLTTHS thì A có thể bị tạm giữ tối đa 9 ngày. Hỏi 2: CQĐT ra Quyết định khởi tố Bị can đối với A theo K1 Đ136 BLHS (có mức phạt tù từ 1 năm > 5 năm) thì CQĐT có thể ra Lệnh Tạm giam A được không? Căn cứ vào Điểm B Khoản 1 Điều 88 BLTTHS thì biện pháp tạm giam có thể được áp dụng với bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù trên 2 năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Trong trường hợp này, tội mà A phạm có khung hình phạt tù từ 1 năm đến 5 năm và nếu có thêm căn cứ cho rằng A có thể trốn hoặc cản trở điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội thì cơ quan điều tra có thể ra lệnh tạm giam A. Hỏi 3: Gỉa sử trong quá trình tạm giam, phát hiện A là người bị bệnh nặng và có nơi cư trú rõ ràng thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra Quyết định hủy bỏ Lệnh tạm giam để thay thế bằng Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú được không? Vì sao? Trong trường hợp này thủ trưởng cơ quan điều tra không thể ra quyết định hủy bỏ lệnh tạm giam để thay thế bằng lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú, tại vì: Căn cứ vào Khoản 3 Điều 88 BLTTHS thì quyết định tạm giam của thủ trưởng cơ quan điều tra phải được Viện kiểm sát phê chuẩn trước khi thi hành nên căn cứ vào Khoản 2 Đ94 BLTTHS thì biện pháp ngăn chặn do Viện kiểm sát phê chuẩn thì việc hủy bỏ hoặc thay thế phải do viện kiểm sát quyết định. Hỏi 4: Nếu A được tại ngoại mà bỏ trốn, sau khi bắt được A theo Lệnh truy nã CQĐT có được quyền tạm giam A hay không? Vì sao ? Việc cơ quan điều tra có được quyền tạm giam A hay không có thể xét hai trường hợp sau: + Trường hợp 1: CQĐT bắt A không đồng thời là cơ quan ra lệnh truy nã thì trong trường hợp cơ quan ra lệnh truy nã không thể đến nhận người bị bắt ngay thì sau khi lấy lời khai CQĐT nhận người bị bắt phải ra quyết định tạm giữ và thong báo cho cơ quan đã ra quyết định truy nã. + Trường hợp 2: CQĐT bắt A đồng thời là cơ quan ra quyết định truy nã thì sau khi bắt được A, cơ quan này phải ra ngay quyết định tạm giam. Hỏi 5: Gỉa sử sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa thấy cần phải xét xử A theo K2 Đ136 BLHS (có mức phạt tù từ 3 năm > 10 năm) nhưng lại có người đủ điều kiện đứng ra bảo lĩnh cho A. Trong trường hợp này có thể áp dụng biện pháp “Bảo lĩnh” đối với A không? Trong trường hợp này có thể áp dụng biện pháp bảo lĩnh đối với A. Theo quy định tại K1 Đ92 BLTTHS thì biện pháp bảo lĩnh được áp dụng để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, CQĐT, VKS, TA có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh. Trong trường hợp này, A đã thỏa mãn điều kiện tạm giam được quy định tại Điểm a, Khoản 1 Điều 88 BLTTHS là đã phạm tội rất nghiêm trọng và nếu A thỏa mãn điều kiện được bảo lĩnh quy định tại Điều 92 BLTTHS thì có thể áp dụng biện pháp bảo lĩnh đối với A. Bài tập 4: A thực hiện hành vi cướp giật nhưng ngay sau đó đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt được. A bị dẫn giải đến trụ sở Công an phường vào lúc 7h sáng. Sau khi tiến hành lập biên bản phạm tội quả tang, A được giải lên trụ sở công an quận vào lúc 16h cùng ngày. Hỏi: a) Theo quy định hiện hành của BLTTHS, thủ tục tạm giữ A được thực hiện như thế nào? Thủ tục tạm giữ A được thực hiện theo quy định tại Khoản 2, K3 Đ86 BLTTHS. b) Thời hạn tạm giữ A được tính vào thời điểm nào? A có thể bị tạm giữ tối đa là bao lâu? Theo quy định tại K1 Đ87 BLTTHS thì thời hạn tạm giữ được tính từ khi cơ quan điều tra nhận người bị bắt. Do đó, thời hạn tạm giữ A được tính từ lúc 16h ngày A được giải lên trụ sở công an quận. Và căn cứ vào k2 Đ87 BLTTHS thì A có thể bị tạm giữ tối đa 9 ngày. c) CQĐT ra QĐ KTBC đối với A theo K1 Đ136 BLHS thì CQĐT có thể ra Lệnh tạm giam A được không? CQĐT ra QĐKTBC đối với A theo K1 Đ136 BLHS thì cơ quan điều tra có thể ra lệnh tạm giam A. Tại vì: A bị khởi tố theo K1 Đ136 BLHS có mức hình phạt tối đa là 5 năm tù thuộc trường hợp phạm tội nghiêm trọng theo quy định tại Đièu 8 BLHS. Và căn cứ theo đb k1 Đ88 BLTTHS thì A phạm tội nghiêm trọng và có căn cứ cho rằng A có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội thì cơ quan điều tra có thể ra lệnh tạm giam A. d) Gỉa sử trong quá trình tạm giam, phát hiện A là người bị bệnh nặng và có người đủ điều kiện bảo lĩnh thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra quyết định thay thế bằng biện pháp bảo lĩnh không? Tại sao? Trong trường hợp này thủ tưởng cơ quan điều tra không thể ra quyết định thay thế biện pháp tạm giam bằng biện pháp bảo lĩnh. Tại vì: Căn cứ vào K3 Đ88 BLTTHS thì quyết định tạm giam của thủ trưởng cơ quan điều tra phải được Viện kiểm sát phê chuẩn trước khi thi hành nên căn cứ vào Khoản 2 Điều 94 BLTTHS thì biện pháp ngăn chặn do Viện kiểm sát phê chuẩn thì việc hủy bỏ hoặc thay thế phải do viện kiểm sát quyết định.
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN (BPNC) Biện pháp ngăn chặn áp dụng bị can, bị cáo NĐ sai, : Căn Điều 79 BLTTHS BPNC áp dụng để kịp thời ngăn chặn tội phạm có chứng tỏ bị can bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội, cần đảm bảo thi hành án Theo quy định trường hợp áp dụng BPNC để kịp thời ngăn chặn tội phạm đối tượng bị áp dụng BPNC bị can, bị cáo Cụ thể, BPNC bắt người trường hợp khẩn cấp đối tượng bị áp dụng khơng phải bị can, bị cáo mà chủ thể thực hành vi quy định Khoản Điều 81 BLTTHS bị áp dụng BPNC Và BPNC khác : bắt người phạm tội tang, biện pháp tạm giữ áp dụng người chưa phải bị can, bị cáo VKS có quyền áp dụng tất biện pháp ngăn chặn TTHS NĐ sai, : Theo quy định Đ79 BLTTHS BPNC bao gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Trong tất biện pháp ngăn chặn biện pháp VKS có quyền áp dụng Theo quy định K2 Đ81 BLTTHS quy định thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp VKS khơng có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Và vào k2 Đ86 BLTTHS quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ VKS khơng có quyền áp dụng biện pháp VKS khơng có quyền hủy bỏ BPNC trái pháp luật Tòa án NĐ đúng, : Theo quy định Khoản Điều 94 BLTTHS BPNC VKS phê chuẩn việc hủy bỏ thay phải VKS định Theo quy định thủ tục áp dụng BPNC quy định chương VI BLTTHS BPNC Tòa án áp dụng khơng cần có phê chuẩn VKS Do VKS khơng có quyền hủy bỏ BPNC trái pháp luật Tòa án Biện pháp tạm giữ áp dụng bị can, bị cáo NĐ đúng, : Căn K1 Đ86 BLTTHS biện pháp tạm giữ áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội đầu thú, tự thú người bị bắt theo định truy nã Đối với trường hợp người phạm tội có định khởi tố VAHS bị tòa án định đưa xét xử bỏ trốn sau quan có thẩm quyền định lệnh truy nã bị bắt bị áp dụng biện pháp tạm giữ Như vậy, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ trường hợp bị can, bị cáo Do đó, biện pháp tạm giữ áp dụng bị can, bị cáo Biện pháp tạm giữ biện pháp ngăn chặn áp dụng sau bắt người bị truy nã NĐ sai, ; Căn vào điểm a K2 Đ88 BLTTHS bị can bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã bị áp dụng biện pháp tạm giam Và vào K2 Đ83 biện pháp tạm giam áp dụng sau bắt người bị truy nã Cụ thể sau nhận thông báo, quan định truy nã có thẩm quyền bắt để tạm giam phải lệnh tạm giam gửi lệnh tạm giam VKS cấp phê chuẩn cho CQĐT nhận người bị bắt Sau nhận lệnh tạm giam, CQĐT nhận người bị bắt có trách nhiệm giải người đến trại tạm giam nơi gần Như vậy, biện pháp tạm giữ biện pháp ngăn chặn áp dụng sau bắt người bị truy nã Thời hạn tạm giữ khơng tính vào thời hạn tạm giam NĐ sai, : Căn K4 Đ87 BLTTHS thời hạn tạm giữ trừ vào thời hạn tạm giam Một ngày tạm giữ tính ngày tạm giam Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền định tạm giữ NĐ sai, : Căn Khoản Điều 86 BLTTHS quy định chủ thể có quyền định tạm giữ bao gồm: người có quyền lệnh bắt khẩn cấp quy định k2 Đ81 BLTTHS, huy trưởng vùng Cảnh sát biển Và chủ thể quy định k2 Đ81 BLTTHS không quy định thẩm quyền VTVKSND cấp Biện pháp cấm khỏi nơi cư trú khơng áp dụng người nước ngồi phạm tội Việt Nam NĐ sai, : Theo quy định K1 Đ91 BLTTHS biện pháp cấm khỏi nơi cư trú áp dụng bị can bị cáo có nơi cư trú rõ ràng nhằm đảm bảo có mặt họ theo giấy triệu tập CQĐT, VKS, Tòa án Như vậy, việc áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú không vào bị can, bị cáo người Việt Nam người nước Do đó, người nước ngồi phạm tội mà có nơi cư trú rõ ràng áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú 9 Biện pháp bảo lĩnh áp dụng cho bị cáo người chưa thành niên NĐ sai, : Theo quy định K1 Đ92 BLTTHS biện pháp bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn áp dụng thay cho biện pháp tạm giam Và vào Đ88 BLTTHS biện pháp tạm giam áp dụng bị can bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nghiêm trọng; bị can bị cáo phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Như vậy, biện pháp bảo lĩnh áp dụng bị can, bị cáo nêu áp dụng cho bị cáo người chưa thành niên 10 Biện pháp bảo lĩnh áp dụng cho bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng NĐ sai, : Giải thích tương tự câu 11 Khơng áp dụng biện pháp bảo lĩnh bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng NĐ sai, : Giải thích tương tự câu 12 Biện pháp đặt tiền tài sản để đảm bảo áp dụng không phụ thuộc vào việc bị can, bị cáo phạm loại tội NĐ đúng, : Căn K1 Đ93 BLTTHS biện pháp đặt tiền tài sản để bảo đảm áp dụng để thay biện pháp tạm giam mà vào K1 Đ88 BLTTHS biện pháp tạm giam áp dụng loại tội phạm Do biện pháp đặt tiền tài sản để đảm bảo áp dụng không phụ thuộc vào việc bị can, bị cáo phạm loại tội 13 Mọi định việc đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm phải Viện trưởng VKS cấp phê chuẩn trước thi hành NĐ sai, : Theo k2 Đ93 BLTTHS có nhiều chủ thể có quyền định việc đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm, bao gồm người quy định K1 Đ80 BLTTHS, thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa Tuy nhiên, có định người quy định Điểm d, K1 Đ80 BLTTHS bao gồm: thủ trưởng, phó thủ trưởng CQĐT phải VKS cấp phê chuẩn Do đó, khơng phải định việc đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm phải Viện trưởng VKS cấp phê chuẩn trước thi hành 14 Biện pháp tạm giam áp dụng tất loại tội phạm NĐ đúng, : Căn Đ88 BLTTHS biện pháp tạm giam áp dụng bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng; bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà luật hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Mặt khác, theo quy định BLHS tất loại tội phạm (ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng) có khung hình phạt hai năm Do loại tội nghiêm trọng nghiêm trọng mà có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội áp dụng biện pháp tạm giam Do đó, biện pháp tạm giam áp dụng tất loại tội phạm 15 Lệnh bắt người CQĐT tất trường hợp phải có phê chuẩn VKS cấp trước thi hành NĐ sai, : Theo quy định Đ81 BLTTHS lệnh bắt người quan điều tra trường hợp khẩn cấp khơng cần có phê chuẩn VKS cấp trước thi hành 16 Lệnh bắt người CQĐT tất trường hợp phải có phê chuẩn Viện trưởng VKS cấp NĐ đúng, : Theo quy định BLTTHS có hai trường hợp bắt người CQĐT phải lệnh bắt người là: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định Điểm d K1 Đ80 BLTTHS bắt người trường hợp khẩn cấp quy định Điểm a K2 Đ81 BLTTHS Và hai trường hợp phải có phê chuẩn Viện trưởng VKS cấp (bắt bị can, bị cáo để tạm giam phải VKS cấp phê chuẩn trước thi hành bắt người trường hợp khẩn cấp phải thơng báo cho VKS phê chuẩn sau thi hành) 17 Tất trường hợp bắt người phải có lệnh NĐ sai, : Theo quy định Đ82 BLTTHS bắt người phạm tội tang bị truy nã người có quyền bắt giải đến quan có thẩm quyền Do trường hợp bắt người khơng cần phải có lệnh 18 Tất lệnh tạm giam phải viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành NĐ sai, : Theo quy định Khoản Điều 88 BLTTHS người có thẩm quyền lệnh bắt quy định Điều 80 BLTTHS có quyền lệnh tạm giam Tuy nhiên, tất lệnh tạm giam người có thẩm quyền lệnh phải VKS phê chuẩn trước thi hành mà lệnh tạm giam người quy định Điểm d K1 Đ80 BLTTHS phải VKS cấp phê chuẩn trước thi hành 19 Biện pháp tạm giam không áp dụng bị can, bị cáo người chưa thành niên NĐ sai, : Bị can, bị cáo người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp tạm giam có đủ quy định K1, K2 Đ303 Đ88 BLTTHS, cụ thể : - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị tạm giam có đủ quy định Đ88 BLTTHS trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng - Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị tạm giam có đủ quy định Đ88 BLTTHS trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng 20 Biện pháp tạm giam không áp dụng bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng NĐ đúng, : Căn vào Đ303 BLTTHS khơng có trường hợp người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng bị áp dụng biện pháp tạm giam 21 Biện pháp tạm giam không áp dụng bị can, bị cáo phụ nữ mang thai, người già yếu NĐ sai, : Căn vào K2 Đ88 BLTTHS bị can, bị cáo phụ nữ có thai, người già yếu mà có nơi cư trú rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng BPNS khác ngoại trừ trường hợp : - bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã ; - Bị can, bị cáo áp dụng BPNC khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử - Bị can, bị cáo phạm tội an ninh quốc gia có đủ cho không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Như vậy, biện pháp tạm giam áp dụng bị can, bị cáo phụ nữ mang thai, người già yếu 22 Biện pháp tạm giam áp dụng loại tội phạm NĐ sai, : Theo quy định Đ88 BLTTHS bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng ; phạm tội nghiêm trọng áp dụng trường hợp Còn bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng áp dụng thỏa mãn điều kiện : phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Như vậy, biện pháp tạm giam áp dụng loại tội phạm mà loại tội nghiêm trọng, nghiêm trọng phải thỏa mãn điều kiện áp dụng Lưu ý : Nếu biện pháp tạm giam áp dụng loại tội phạm nhận định 23 Người chưa thành niên bị tạm giam họ phạm tội nghiêm trọng NĐ sai, : Căn vào Đ303 BLTTHS người chưa thành niên bị tạm giam phạm tội nghiêm trọng cố ý, tội nghiêm trọng, cụ thể : - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị tạm giam có đủ quy định Đ88 BLTTHS trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng - Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị tạm giam có đủ quy định Điều 88 BLTTHS trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng 24 Tất trường hợp bắt người trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang phải định tạm giữ NĐ sai, : Theo quy định k1 Đ83 BLTTHS sau bắt nhận người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang trường hợp quan điều tra phải định tạm giữ mà trả tự cho người bị bắt 25 Trong trường hợp việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn áp dụng phải viện kiểm sát định NĐ sai, : Theo quy định tai K2 Đ94 BLTTHS biện pháp ngăn chặn viện kiểm sát phê chuẩn việc hủy bỏ thay phải viện kiểm sát định Như vậy, trường hợp việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn áp dụng phải viện kiểm sát định trường hợp biện pháp ngăn chặn ( bắt bị can, bị cáo để tam giam ; tạm giam ; cấm khỏi nơi cư trú ) tòa án áp dụng khơng cần có phê chuẩn viện kiểm sát hủy bỏ thay không viện kiểm sát định mà tòa án định Bài tập : Xí nghiệp dược liệu tỉnh A báo cho CQĐT biết: đêm qua kho xí nghiệp bị kẻ gian đột nhập lấy số dược liệu quý Cùng ngày có người gần kho dược liệu cho biết: nhìn thấy người lạ mặt lảng vảng khu vực kho vào thời điểm xảy vụ trộm Theo mô tả người này, CQĐT nhận diện người lạ mặt bến xe ôtô Qua kiểm tra hành chính, thấy người mang 3kg thuốc phiện Hỏi: a) Theo quy định ccảu PLTTHS CQTHTT có quyền bắt người trường hợp nói hay khơng? Nếu có bắt người trường hợp nào? b) Gỉa định người mang kg dược liệu quý xác định số dược liệu lấy từ kho xí nghiệp phải giải nào? Trả lời: a) Theo quy định PLTTHS trường hợp CQTHTT có quyền bắt người theo trường hợp bắt người phạm tội tang quy định K1 Đ82 BLTTHS theo tình tiết mơ tả người mang 3kg thuốc phiện, theo quy định BLHS người thực hành vi phạm tội b) Nếu phát người mang 3kg dược liệu quý xác định số dược liệu lấy từ kho xí nghiệp vào Đc, K1 Đ81 BLTTHS CQĐT có quyền lệnh bắt người ( bắt người trường hợp khẩn cấp) Bài tập : Trong tuần tra, anh A (cảnh sát khu vực) phát B C trộm cắp tài sản ơng H A bắt B, C bỏ chạy khơng bắt Mấy ngày sau, đường đến trụ sở quan, anh A phát C ngồi quán cà phê Anh A đồng đội bắt C Hỏi: Việc bắt B C hay sai? Tại sao? + Việc A bắt B đúng, : trường hợp này, B thực hành vi trộm cắp tài sản bị A phát Căn theo Điều 82 BLTTHS bắt người phạm tội tang « người co quyền bắt giải đến quan có thẩm quyền » Do đó, A bắt B theo quy định pháp luật + Việc A bắt C sai, : Theo tình tiết trường hợp sau vài ngày, A phát C ngồi quán cafe có nghĩa có gián đoạn mặt thời gian việc đuổi bắt việc bỏ trốn nên khơng gọi bắt người trường hợp phạm tội tang Do , A khơng bắt mà phải báo cho quan có thẩm quyền biết để quan có thẩm quyền định bắt người trường hợp khẩn cấp quy định Đb, K1 Đ81 BLTTHS « người bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt trơng thấy xác nhận đụng người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người bỏ trốn » Vì thế, A đồng đội bắt C không theo quy định pháp luật bắt C trường hợp phải có lệnh bắt Bài tập : A thực hành vi cướp giật, sau bị quần chúng nhân dân đuổi theo bắt A bị dẫn giải đến trụ sở Công an quận vào lúc 10h sáng Sau xem xét trường hợp phạm tội A, Thủ trưởng quan CSĐT công an quận Quyết định tạm giữ A vào lúc 16h ngày Hỏi 1: a) Theo quy định PLTTHS VN, thủ tục “Tạm giữ” A thực nào? b) Thời hạn tạm giữ A tính từ thời điểm nào? A bị tạm giữ tối đa bao lâu? Hỏi : a) Thủ tục tạm giữ A thực theo quy định Khoản 2, K3 Đ86 BLTTHS b) Theo quy định K1 Đ87 BLTTHS thời hạn tạm giữ tính từ ngày quan điều tra nhận người bị bắt Do đó, trường hợp thời hạn tạm giữ A tính từ lúc 10h sáng ngày A bị dẫn giải đến trụ sở công an quận Theo quy định K2 Đ87 BLTTHS A bị tạm giữ tối đa ngày Hỏi 2: CQĐT Quyết định khởi tố Bị can A theo K1 Đ136 BLHS (có mức phạt tù từ năm -> năm) CQĐT Lệnh Tạm giam A không? Căn vào Điểm B Khoản Điều 88 BLTTHS biện pháp tạm giam áp dụng với bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm có cho người trốn cản trở điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Trong trường hợp này, tội mà A phạm có khung hình phạt tù từ năm đến năm có thêm cho A trốn cản trở điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội quan điều tra lệnh tạm giam A Hỏi 3: Gỉa sử trình tạm giam, phát A người bị bệnh nặng có nơi cư trú rõ ràng Thủ trưởng CQĐT Quyết định hủy bỏ Lệnh tạm giam để thay Lệnh cấm khỏi nơi cư trú khơng? Vì sao? Trong trường hợp thủ trưởng quan điều tra định hủy bỏ lệnh tạm giam để thay lệnh cấm khỏi nơi cư trú, vì: Căn vào Khoản Điều 88 BLTTHS định tạm giam thủ trưởng quan điều tra phải Viện kiểm sát phê chuẩn trước thi hành nên vào Khoản Đ94 BLTTHS biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn việc hủy bỏ thay phải viện kiểm sát định Hỏi 4: Nếu A ngoại mà bỏ trốn, sau bắt A theo Lệnh truy nã CQĐT có quyền tạm giam A hay khơng? Vì ? Việc quan điều tra có quyền tạm giam A hay khơng xét hai trường hợp sau: + Trường hợp 1: CQĐT bắt A không đồng thời quan lệnh truy nã trường hợp quan lệnh truy nã đến nhận người bị bắt sau lấy lời khai CQĐT nhận người bị bắt phải định tạm giữ thong báo cho quan định truy nã + Trường hợp 2: CQĐT bắt A đồng thời quan định truy nã sau bắt A, quan phải định tạm giam Hỏi 5: Gỉa sử sau nghiên cứu hồ sơ vụ án, Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa thấy cần phải xét xử A theo K2 Đ136 BLHS (có mức phạt tù từ năm -> 10 năm) lại có người đủ điều kiện đứng bảo lĩnh cho A Trong trường hợp áp dụng biện pháp “Bảo lĩnh” A khơng? Trong trường hợp áp dụng biện pháp bảo lĩnh A Theo quy định K1 Đ92 BLTTHS biện pháp bảo lĩnh áp dụng để thay biện pháp tạm giam Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nhân thân bị can, bị cáo, CQĐT, VKS, TA định cho họ bảo lĩnh Trong trường hợp này, A thỏa mãn điều kiện tạm giam quy định Điểm a, Khoản Điều 88 BLTTHS phạm tội nghiêm trọng A thỏa mãn điều kiện bảo lĩnh quy định Điều 92 BLTTHS áp dụng biện pháp bảo lĩnh A Bài tập 4: A thực hành vi cướp giật sau bị quần chúng nhân dân đuổi theo bắt A bị dẫn giải đến trụ sở Công an phường vào lúc 7h sáng Sau tiến hành lập biên phạm tội tang, A giải lên trụ sở công an quận vào lúc 16h ngày Hỏi: a) Theo quy định hành BLTTHS, thủ tục tạm giữ A thực nào? Thủ tục tạm giữ A thực theo quy định Khoản 2, K3 Đ86 BLTTHS b) Thời hạn tạm giữ A tính vào thời điểm nào? A bị tạm giữ tối đa bao lâu? Theo quy định K1 Đ87 BLTTHS thời hạn tạm giữ tính từ quan điều tra nhận người bị bắt Do đó, thời hạn tạm giữ A tính từ lúc 16h ngày A giải lên trụ sở công an quận Và vào k2 Đ87 BLTTHS A bị tạm giữ tối đa ngày c) CQĐT QĐ KTBC A theo K1 Đ136 BLHS CQĐT Lệnh tạm giam A không? CQĐT QĐKTBC A theo K1 Đ136 BLHS quan điều tra lệnh tạm giam A Tại vì: A bị khởi tố theo K1 Đ136 BLHS có mức hình phạt tối đa năm tù thuộc trường hợp phạm tội nghiêm trọng theo quy định Đièu BLHS Và theo đb k1 Đ88 BLTTHS A phạm tội nghiêm trọng có cho A trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội quan điều tra lệnh tạm giam A d) Gỉa sử trình tạm giam, phát A người bị bệnh nặng có người đủ điều kiện bảo lĩnh Thủ trưởng CQĐT định thay biện pháp bảo lĩnh không? Tại sao? Trong trường hợp thủ tưởng quan điều tra định thay biện pháp tạm giam biện pháp bảo lĩnh Tại vì: Căn vào K3 Đ88 BLTTHS định tạm giam thủ trưởng quan điều tra phải Viện kiểm sát phê chuẩn trước thi hành nên vào Khoản Điều 94 BLTTHS biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn việc hủy bỏ thay phải viện kiểm sát định ... bị áp dụng biện pháp tạm giữ Như vậy, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ trường hợp bị can, bị cáo Do đó, biện pháp tạm giữ áp dụng bị can, bị cáo Biện pháp tạm giữ biện pháp ngăn chặn áp dụng... thành niên NĐ sai, : Theo quy định K1 Đ92 BLTTHS biện pháp bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn áp dụng thay cho biện pháp tạm giam Và vào Đ88 BLTTHS biện pháp tạm giam áp dụng bị can bị cáo phạm tội đặc... đúng, : Căn K1 Đ93 BLTTHS biện pháp đặt tiền tài sản để bảo đảm áp dụng để thay biện pháp tạm giam mà vào K1 Đ88 BLTTHS biện pháp tạm giam áp dụng loại tội phạm Do biện pháp đặt tiền tài sản để