Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
340,92 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K LÊ THỊ THU NGUYỆT CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI QUẬN THANH XUÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 62.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Sỹ Sơn Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 C th t m hi u luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các biện pháp ngăn chặn (BPNC) chế định quan trọng luật tố tụng h nh (TTHS) Việc áp dụng BPNC c ảnh hưởng lớn đến tr nh giải vụ án h nh hiệu công đấu tranh phòng, chống tội phạm Tuy nhiên, việc áp dụng BPNC gắn liền với hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp công dân ghi nhận bảo đảm Hiến pháp Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt định Toà án nhân dân, định phê chuẩn VKS nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định”.[19] Như vậy, quy định Hiến pháp đảm bảo người không bị bắt giữ, tước tự cách tùy tiện V vậy, áp dụng biện pháp bắt biện pháp ngăn chặn khác đòi hỏi phải thận trọng, pháp luật mà pháp luật TTHS quy định Thực tế rằng, việc áp dụng BPNC TTHS không không xâm phạm quyền công dân, gây nên kh khăn định cho việc giải vụ án h nh sự, mà tạo dư luận xã hội không tốt c th dẫn đến hậu bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm nguyên tắc pháp chế XHCN Từ thực tiễn áp dụng BPNC quan tiến hành tố tụng quận Thanh Xuân năm từ năm 2012 đến năm 2016 cho thấy, biện pháp này, đặc biệt biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam áp dụng phổ biến vụ án h nh Việc áp dụng chúng nhiều trường hợp ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội, chặn hành vi trốn tránh pháp luật bị can, bị cáo bảo đảm cho việc thi hành án đạt hiệu Kết đấu tranh đ đem lại nhiều kinh nghiệm hay cần tổng kết đ bổ sung cho lý luận nhân rộng thực tiễn Tuy nhiên, bên cạnh đ số vi phạm ảnh hưởng không nhỏ đến kết điều tra tội phạm, xâm phạm quyền công dân, gây dư luận xấu nhân dân, ảnh hưởng đến uy tín Đảng, Nhà nước quan tiến hành tố tụng Nguyên nhân t nh h nh c nhiêu, chủ yếu quy định pháp luật TTHS nhiều “lỗ hổng”, thiếu chặt chẽ, chồng chéo, dẫn đến kh khăn việc áp dụng pháp luật Bên cạnh đ , tr nh độ số người làm công tác áp dụng quy định chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ h nh h nh Nắm vững nội dung, thẩm quyền, thủ tục áp dụng BPNC c tác dụng tốt giúp quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng áp dụng pháp luật, hạn chế tối đa vi phạm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân mà Hiến pháp luật quy định Hơn nữa, việc đảm bảo quyền người TTHS n i chung việc áp dụng BPNC n i riêng g p phần bảo đảm pháp chế XHCN, tăng cường tin tưởng nhân dân vào hoạt động quan nhà nước, tạo sở vững đ xây dựng xã hội ổn định, văn minh Từ phân tích, lập luận tác giả định chọn vấn đề “Các BPNC theo pháp luật TTHS Việt Nam thực tiễn áp dụng quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học, với mong muốn g p phần hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu áp dụng BPNC TTHS địa bàn cụ th Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề liên quan đến BPNC TTHS số nhà luật học, số cán làm công tác thực tiễn nghiên cứu năm vừa qua Đầu tiên c th "Những điều cần biết bắt người, tạm giữ, tạm giam pháp luật" Phạm Thanh B nh - Nguyễn Vạn Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, 1993; "Các BPNC vấn đề nâng cao hiệu chúng" Nguyễn Vạn Nguyên, Nxb Công an nhân dân, 1995 Luận án tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Điệp “Các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam TTHS Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp” bảo vệ Viện Nhà nước pháp luật năm 2003 Luận văn thạc sĩ: Các biện pháp ngăn chặn tố tụng h nh Việt Nam từ thực tiễn áp dụng thành phố Đà Nẵng, Nguyễn Thùy Linh, Học viện khoa học xã hội năm 2015 Bên cạnh đ c số sách báo, tạp chí chuyên ngành luật nghiên cứu BPNC theo TTHS đăng tải như: Tác giả Nguyễn Đức Mai với viết “Áp dụng quy định Bộ luật tố tụng h nh sự(BLTTHS) thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội”, tạp chí Ki m sát số 6/2007; Tác giả Vũ Thành Long với viết “Bàn BPNC, bắt giam giao bị cáo sau tuyên án “ Tạp chí Ki m sát số 5/2007; Tác giả Phạm Việt Hưng với viết “Cần sửa đổi, bổ sung số điều BLTTHS năm 2003 BPNC cấm khỏi nơi cư trú” Tạp chí Ki m sát số 7/2010; Tác giả Hoàng Việt Quang với “Cần thay đổi BPNC "cấm khỏi nơi cư trú" biện pháp "tr nh diện" Tạp chí Ki m sát số 17/2011; Tác giả Mai Đắc Biên, Mai Ngọc Hải với “Chế định BPNC BLTTHS năm 2015 “ Tạp chí Ki m sát số 5/2016; Tác giả Vũ Gia Lâm với “Hoàn thiện số quy định BLTTHS nhằm nâng cao hiệu áp dụng BPNC”, Tạp chí Luật học số 9/2012; … Các công tr nh nghiên cứu đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn BPNC, nhiên hầu hết công tr nh đề cập đến lý luận BPNC giải pháp hoàn thiện chế định mà chưa c công tr nh nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp thực tiễn, tồn tại, hạn chế, vướng mắc áp dụng BPNC địa bàn cụ th quận Thanh Xuân, Hà Nội Chính v vậy, việc lựa chọn đề tài c ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ cách c hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến BPNC TTHS hành, thực tiễn áp dụng BPNC địa bàn quận Thanh Xuân, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng BPNC tr nh giải vụ án h nh địa bàn quận Thanh Xuân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đ đạt mục đích trên, luận văn đặt tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Phân tích làm sáng tỏ đề lý luận BPNC; - Phân tích quy định pháp luật TTHS BPNC liên quan đến đối tượng, thẩm quyền, điều kiện, thủ tục áp dụng; - Phân tích thực tiễn áp dụng BPNC địa bàn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội khía cạnh kết đạt nguyên nhân, hạn chế, kh khăn nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BPNC nâng cao hiệu áp dụng biện pháp thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn lấy quan m khoa học, quy định pháp luật tố tụng h nh Việt Nam BPNC, thực tiễn áp dụng biện pháp đ địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội đ nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu g c độ luật h nh tố tụng h nh sự, song nghiên cứu quy định pháp luật TTHS thẩm quyền, đối tượng, thời hạn, thủ tục áp dụng BPNC BLTTHS năm 2003 thực tiễn áp dụng quận Thanh Xuân từ năm 2012 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan m Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp luật, đ c vấn đề áp dụng BPNC Luận văn nghiên cứu sở lý luận khoa học luật h nh sự, luật TTHS tài liệu tham khảo từ công tr nh nghiên cứu tác giả khác… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu với quy phạm pháp luật hành, phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Với việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn BPNC luận văn g p phần nhận thức thống sâu sắc BPNC tố tụng h nh Việt Nam Với việc đánh giá thực tiễn áp dụng BPNC địa bàn quận Thanh Xuân, đánh giá thành tựu nguyên nhân, kh khăn, bất cập nguyên nhân, luận văn rút đề xuất c sở lý luận thực tiễn Những đề xuất c giá trị tham khảo áp dụng quan tiến hành tố tụng địa bàn Đề tài c giá trị làm tài liệu tham khảo học tập sinh viên, học viên luật, người làm thực tiễn Cơ quan điều tra (CQĐT), Viện ki m sát (VKS), Tòa án, cán nghiên cứu… Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương, cụ th sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn tố tụng h nh Việt Nam Chương 2: Các quy định luật tố tụng h nh Việt Nam năm 2003 biện pháp ngăn chặn thực tiễn áp dụng quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Chương 3: Các yêu cầu giải pháp bảo đảm hiệu biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng h nh Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm ý nghĩa biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình Các BPNC chế định pháp lý quan trọng quy định chương VI BLTTHS năm 2003 Việc nhận thức thống nhất, đồng thời quy định áp dụng đắn BPNC bảo đảm cần thiết cho việc thực tốt nhiệm vụ TTHS đ phát xác, nhanh ch ng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không đ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Từ phan tích khái quát c th nêu khái niệm BPNC, theo đ : BPNC biện pháp cưỡng chế TTHS quan người có thẩm quyền theo quy định pháp luật áp dụng bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố, có BLTTHS quy định, nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn việc bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội BPNC gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 1.2 Các yếu tố tác động đến việc quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình 1.2.1 Các yếu tố tác động đến quy định biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Trong hoạt động lập pháp, quy định BPNC quy định nhiều văn khác Nhà nước ta Đây vấn đề lớn, quan trọng phức tạp liên quan trực tiếp đến sinh mạng trị người Có nhiều yếu tố tác động đến việc quy định BPNC luật TTHS Việt Nam, dựa pháp luật Việt Nam, đến thực trạng cần thiết phải áp dụng BPNC thực tế tr nh độ, lực nhà làm luật nước ta Thứ nhất, pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tác động lớn đến việc quy định BPNC luật TTHS Việt Nam Xuất phát từ quy định Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam qua năm (1946, 1959, 1980, 1992 2013) quy định tảng cho việc quy định áp dụng BPNC mà BLTTHS năm 1988, 2003 số văn pháp luật khác chi tiết hoá quy định Hiến pháp thành điều luật cụ th hướng dẫn thực quy định luật BPNC Thứ hai, từ yêu cầu thực tế công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta tác động lớn đến việc quy định BPNC TTHS Trong thực tiễn hoạt động TTHS, c thời m mà việc áp dụng BPNC hay BPNC khác trở thành vấn đề cộm, ví dụ việc áp dụng biện pháp bắt trường hợp khẩn cấp Đã c thời m việc bắt khẩn cấp tràn lan, bắt không đối tượng, không thủ tục, không thẩm quyền, lấy việc bắt thay cho điều tra, dẫn đến việc bắt oan, bắt sai xảy nhiều, c quan m cho cần phải bỏ biện pháp bắt khẩn cấp Thứ ba, tr nh độ lực nhà làm luật ảnh hưởng đến việc quy định BPNC TTHS Việc quy định, xếp điều luật n i chung BPNC n i riêng cách đầy đủ, khoa học, dễ hi u, mang tính ổn định, kỹ thuật lập pháp cao đem lại hiệu phòng ngừa đấu tranh loại bỏ với tội phạm 1.2.2 Các yếu tố tác động đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Việt Nam - Chất lượng quy phạm pháp luật TTHS BPNC TTHS Các quy phạm pháp luật BPNC quy định Chương VI Bộ luật TTHS Việt Nam Chất lượng quy phạm ảnh hưởng lớn đến hiệu việc áp dụng BPNC vụ án hình cụ th - Chất lượng quy phạm pháp luật TTHS chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, cá nhân có thẩm quyền áp dụng BPNC; mối quan hệ tố tụng liên quan đến thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn TTHS quan tiến hành TTHS Những chủ th có thẩm quyền áp dụng BPNC bị can, bị cáo vụ án hình điều vô quan trọng - Năng lực, trách nhiệm, ý thức người áp dụng BPNC TTHS lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp công dân Do đ , người lựa chọn làm công tác điều tra phải người đảm bảo lực phẩm chất theo quy định, nhằm mang lại hiệu cao cho hoạt động điều tra không đ xảy oan, sai 1.3 Khái quát lập pháp tố tụng hình Việt Nam biện pháp ngăn chặn đến trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Cũng biện pháp cưỡng chế nhà nước khác, BPNC TTHS Nhà nước CHXHCN Việt Nam c tr nh phát tri n qua giai đoạn, gắn liền với lịch sử hình thành cách mạng Việt Nam Nhiều thông tư quy định BPNC Thông tư số 27-NV/CA ngày 2/5/1946 Bộ Nội vụ việc đảm bảo quyền tự cá nhân; Thông tư số 208-NV/PC ngày 27/5/1946 Liên Bộ nội vụ - Tư pháp trách nhiệm hành tư pháp việc bắt giam, Sau đất nước thống nhất, trình xây dựng pháp luật quan tâm hơn, theo đ , Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua BLTTHS ngày 28/6/1988 có hiệu lực k từ ngày 01/01/1989 đ BPCN quy định rõ chi tiết Chương V luật Cơ quan c thẩm quyền lệnh bắt khẩn cấp người có điều kiện định theo luật định * Về thẩm quyền, theo quy định khoản Điều 81 BLTTHS 2003 người có quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp bao gồm theo luật * Về trình tự thủ tục: Khi tiến hành bắt người trường hợp khẩn cấp phải tuân theo thủ tục giống bắt bị can, bị cáo đ tạm giam, phải có lệnh văn theo quy định, phải đọc lệnh giải thích lệnh, c người chứng kiến, lập biên bản,… (iii) Bắt người phạm tội tang Bắt người phạm tội tang trường hợp bắt người người đ thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt * Về điều kiện áp dụng Việc bắt người phạm tội tang có th diễn ba tình sau đây: người thực tội phạm bị phát bị bắt; sau thực tội phạm bị phát bị bắt giữ; thực tội phạm hay vừa thực xong tội phạm bị phát hiện, bị đuổi bắt bị bắt * Về thẩm quyền áp dụng Khoản Điều 82 BLTTHS 2003 quy định người c quyền bắt, tước vũ khí, khí người bị bắt phát người phạm tội tang Sau bắt người phải giải đến quan Công an, VKS Uỷ ban nhân dân nơi gần (iv) Bắt người bị truy nã Bắt người bị truy nã người c định truy nã quan có thẩm quyền Họ bị can, bị cáo, người bị kết án lại có hành vi trốn tránh pháp luật, trốn khỏi nơi giam giữ, cải tạo mà quan c thẩm quyền rõ họ đâu * Về thẩm quyền Theo quy định Điều 82 BLTTHS th người bị truy nã người c quyền bắt, tước vũ khí, khí người bị bắt giải đến quan Công an, VKS Uỷ ban nhân dân nơi gần * Một số quy định chung áp dụng BPNC bắt 10 Theo quy định Điều 84 th người thi hành lệnh bắt trường hợp phải lập biên Biên phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm , địa m bắt, nơi lập biên bản; việc làm, t nh h nh diễn biến thi hành lệnh bắt, đồ vật, tài liệu bị tạm giữ khiếu nại người bị bắt 2.1.2 Quy định biện pháp tạm giữ * Về đối tượng áp dụng Biện pháp tạm giữ có th áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã đ quan c thẩm quyền có thời gian thu thập chứng cứ, đánh giá tính chất mức độ phạm tội người bị bắt định khởi tố hình sự, tiếp tục áp dụng BPNC thích hợp trả tự cho người bị bắt * Về thẩm quyền áp dụng Khoản Điều 86 BLTTHS năm 2003 quy định người có quyền định tạm giữ bao gồm: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT cấp;Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương; người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới; Người huy tàu bay, tàu bi n, tàu bay, tàu bi n rời khỏi sân bay, bến cảng; Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát bi n * Về trình tự, thủ tục Việc tạm giữ phải có định văn người có thẩm quyền Trong thời hạn 12 giờ, k từ định tạm giữ, định tạm giữ phải gửi cho VKS cấp Nếu xét thấy việc tạm giữ không c không cần thiết VKS định huỷ bỏ định tạm giữ người định tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ 2.1.3 Quy định biện pháp tạm giam * Về đối tượng áp dụng Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo bị bắt đ tạm giam người bị bắt trường hợp khác, người bị tạm giữ sau đ bị khởi tố bị can, đủ điều kiện tạm giam bị quan c thẩm quyền lệnh tạm giam * Về thẩm quyền 11 Theo quy định Khoản Điều 88 BLTTHS năm 2003, người có thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo đ tạm giam có quyền lệnh tạm giam Lệnh tạm giam người quy định m d khoản Điều 80 BLTTHS năm 2003 phải có phê chuẩn VKS cấp trước thi hành * Về trình tự thủ tục Việc tạm giam phải có lệnh văn người có thẩm quyền theo quy định pháp luật Trong lệnh tạm giam phải ghi rõ ngày tháng năm, họ tên chức vụ người lệnh, họ tên địa người bị tạm giam, lý tạm giam, thời hạn tạm giam 2.1.4 Quy định biện pháp cấm khỏi nơi cư trú Cấm khỏi nơi cư trú BPNC tố tụng hình có th áp dụng bị can, bị cáo c nơi cư trú rõ ràng nhằm bảo đảm có mặt họ theo giấy triệu tập CQĐT, VKS, Toà án * Về đối tượng áp dụng Biện pháp cấm khỏi nơi cư trú có th áp dụng bị can, bị cáo c điều kiện định * Về thẩm quyền Theo quy định khoản Điều 91 BLTTHS người quy định khoản điều 80 BLTTHS, Thẩm phán phân công chủ toạ phiên có quyền áp dụng biện pháp * Về trình tự thủ tục Đ định cấm khỏi nơi cư trú th bị can, bị cáo phải làm cam đoan không khỏi nơi trú (nếu không phép quan áp dụng) phải có mặt theo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng theo thời gian, địa m ghi giấy triệu tập 2.1.5 Quy định biện pháp bảo lĩnh * Về đối tượng áp dụng Bảo lĩnh BPNC tố tụng hình áp dụng bị can, bị cáo có cá nhân tổ chức làm giấy cam đoan không đ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội đảm bảo có mặt họ theo thời gian địa m ghi giấy triệu tập * Về thẩm quyền Theo quy định khoản Điều 92 BLTTHS năm 2003, người sau c quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh: (i) Viện trưởng, Phó Viện 12 trưởng VKS nhân dân VKS quân cấp; (ii) Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân Toà án quân cấp; (iii) Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà, Phó Chánh Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; Thẩm phán phân công chủ toạ phiên toà; Hội đồng xét xử; (iv) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT cấp; * Về trình tự, thủ tục Đ có th áp dụng BPNC phải có cá nhân tổ chức tự nguyện đứng nhận bảo lĩnh Cá nhân nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo phải có hai người Người nhận bảo lĩnh phải người thân thích với bị can, bị cáo 2.1.6 Quy định biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Đặt tiền tài sản có giá trị đ bảo đảm BPNC TTHS áp dụng với bị can, bị cáo có theo luật định buộc họ phải đặt tiền tài sản có giá trị nhằm bảo đảm có mặt họ theo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng * Về thẩm quyền Theo quy định khoản Điều 93 BLTTHS năm 2003, người sau c thẩm quyền áp dụng biện pháp * Trình tự, thủ tục, mức tiền giá trị tài sản phải đặt đ bảo đảm, việc tạm giữ, hoàn trả, không hoàn trả số tiền tài sản đặt thực theo quy định pháp luật 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 2.2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội quận Thanh Xuân có ảnh hướng đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Tình hình phát tri n kinh tế xã hội địa bàn quận Thanh Xuân có diễn biến tích cực, kinh tế tăng trưởng ổn định, tốc độ đô thị hóa mức cao, nhiều khu đô thị xây dựng Tuy nhiên, bên cạnh m tích cực đ , với gia tăng dân số nhanh, nhập cư nhiều đối tượng dẫn đến tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội ngày có diễn biến phức tạp, số vụ vi phạm pháp luật c xu hướng tăng cao năm trước 13 2.2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2016 (i) Thực tiễn áp dụng biện pháp bắt Trong thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội cho thấy việc áp dụng BPNC bắt phổ biến Bảng 2.1 cho thấy kết thực BPNC bắt người địa bàn quận Thanh Xuân thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 đạt theo bảng số liệu luận văn Qua bảng số liệu cho thấy, thời gian năm từ năm 2012 đến năm 2016 địa bàn toàn quận Thanh Xuân tiến hành bắt 1.608 đối tượng Trong đ bắt đầu thú, tự thú 54 đối tượng chiếm 3,3%, bắt khẩn cấp 288 đối tượng chiếm 18%, bắt tang 1.174 đối tượng chiếm 73%, bắt truy nã 47 đối tượng chiếm 2,9%, bắt tạm giam 45 đối tượng chiếm 2,7% Tuy nhiên, qua việc áp dụng BPNC bắt địa bàn quận Thanh Xuân thời gian vừa quan cho thấy, số vướng mắc, bất cấp tồn sau: Thứ nhất, t nh trạng lạm dụng bắt khẩn cấp quy định, m a, b, c khoản Điều 82 BLTTHS năm 2003 Thứ hai, việc bắt bị can đ tạm giam c nhiều kh khăn, vướng mắc Thứ ba, việc lập biên việc bắt người phạm tội tang số trường hợp thiếu tính phù hợp với thực tế Đối với biện pháp bắt người phạm tội tang, BLTTHS quy định người c quyền bắt giải đến quan Công an, VKS Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất, nên, thực tiễn, nhiều trường hợp bắt tang quần chúng nhân dân bắt giải đến quan Công an đ lập biên (ii) Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giữ Tạm giữ BPNC gắn liền với biện pháp bắt người Từ năm 2012 đến năm 2016 theo số liệu thống kê VKSND quận Thanh Xuân th c tổng 1608 người bị áp dụng BPNC tạm giữ Bảng 2.2 cho thấy rõ thực trạng Qua số liệu th bảng thống kê c th thấy số người bị bắt 1.608 người, đ chuy n tạm giữ 1.596 người chiếm 99% tổng số người bị bắt, số xử lý hành chiếm 12 người Việc tạm giữ h nh việc bắt người phạm tội chiếm tỉ lệ cao, c th n i việc tổ chức bắt tang vụ việc phạm tội th công tác nắm 14 t nh h nh tội phạm địa bàn lực lượng chức thực đáp ứng kịp thời hiệu cho việc ki m tra xác minh đê định áp dụng BPNC khác Bên cạnh kết đạt th việc áp dụng biện pháp tạm giữ địa bàn quận Thanh Xuân cho thất số vấn đề vướng mắt, tồn đặt sau: Thứ nhất, vướng mắc, kh khăn việc xác định thời m tạm giữ Theo quy định BLTTHS th thời hạn tạm giữ tính từ thời m CQĐT nhận người bị bắt Thứ hai, Vướng mắc chuy n tiếp áp dụng BPNC dẫn đến sai phạm Một dạng sai s t khác tr nh áp dụng biện pháp tạm giữ đ bắt sai dẫn đến tạm giữ sai, sai mặt tr nh tự, thủ tục luật định, trường hợp nhiều người tiến hành tố tụng mắc phải (iii) Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam Tạm giam BPNC nghiêm khắc TTHS Biện pháp tước bỏ quyền tự người thời gian tương đối dài kèm theo hạn chế số quyền nghĩa vụ người bị tạm giam Kết áp dụng BPNC tạm giam địa bàn quận Thanh Xuân thời gian vừa qua th qua bảng số liệu 2.3 gian từ năm 2012 đến năm 2016 địa bàn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội c tổng cộng 1.222 bị can bị áp dụng BPNC tạm giam chiếm 75% tổng số người bị khởi tố h nh tất trường hợp tạm giam chuy n h a từ tạm giữ sau đ c định tạm giam Qua thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam bên cạnh kết đạt th việc áp dụng BPNC cho thấy bất cập, hạn chế sau đây: Thứ nhất, việc áp dụng biện pháp tạm giam c nơi, c vụ chưa xác Tính thiếu xác đ th qua trường hợp "không cần thiết giam giam"; chưa thực quy định khoản 1, Điều 88 BLTTHS 2003, số nơi giam người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng c mức h nh phạt năm Thứ hai, kéo dài thời hạn tạm giam thời gian điều tra, truy tố đ kéo dài hồ sơ điều tra thiếu tài liệu chứng cứ, thủ tục tố tụng; quan truy tố quan xét xử nghiên cứu hồ sơ chậm, chưa phát kịp thời chứng thiếu nên hồ sơ phải trả trả lại quan tiến hành tố tụng 15 Thứ ba, Những kh khăn, vướng mắc, hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam quy định pháp luật TTHS m sau: định thời hạn điều tra thời hạn tạm giam đ điều tra Quy định thời hạn điều tra thời hạn tạm giam đ điều tra không trùng khớp làm cho việc áp dụng thực tế gặp kh khăn định (iv) Thực tiễn áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú Thực tiễn áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú địa bàn quận Thanh Xuân thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 cho thấy, biện pháp áp dụng không nhiều, chiếm khoảng 10% tổng số bị can bị khởi tố (hàng năm cấm khỏi nơi cư trú 20 trường hợp) Tất trường hợp từ đầu CQĐT định c trường hợp thay đổi áp dụng BPNC từ tạm giữ, tạm giam sang biện pháp cấm khỏi nơi cư trú Việc áp dụng BPNC cấm khỏi nơi cư trú địa bàn quận Thanh Xuân thời gian qua tồn hạn chế, bất cập định như: Thứ nhất, Kh khăn việc xác định điều kiện thay đổi tử biện pháp tạm giam thành cấm khỏi nơi cư trú, xác định nơi cư trú Thứ hai, thiếu s t việc phối hợp CQĐT quyền địa phương liên quan đến giải vấn đề thời hạn cấm khỏi nơi trú Thứ ba, thiếu s t việc phối hợp quan tiến hành tố tụng liên quan đến lệnh cấm khỏi nơi cư trú Trong thực tiễn giải vụ án h nh địa bàn quận Thanh Xuân, việc áp dụng BPNC cấm khỏi nơi cư trú cho thấy số trường hợp bị can, bị cáo c nơi cư trú rõ ràng, thực tội phạm nghiêm trọng, đơn giản, chứng xác định hành vi phạm tội rõ ràng (v) Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo lĩnh Qua thực tiễn áp dụng BPNC quận Thanh Xuân năm vừa qua từ năm 2012 đến năm 2016 cho thấy, biện pháp bảo lĩnh chưa áp dụng thực tế Điều cho thấy, phức tạp quy định biện pháp này, tâm lý người dân, bị can, bị cáo chưa thực hi u c th i quen áp dụng biện pháp Những kh khăn, hạn chế quy định pháp luật TTHS biện pháp bảo lĩnh nguyên nhân dẫn đến bảo lĩnh áp dụng Những vướng mắc, tồn gồm: 16 (vi) Thực tiễn áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Theo thống kê VKSND quận Thanh Xuân giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 địa bàn quận Thanh Xuân c trường hợp người nước áp dụng BPNC Thực tiễn cho thấy tính đắn, phù hợp với quan m trị, xã hội Nhà nước ta Việc hạn chế áp dụng BPNC đặt tiền tài sản c giá trị đ bảo đảm xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau đây: 2.2.3 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc, hạn chế áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Một là, quy định pháp luật tố tụng hình sự giải thích hướng dẫn pháp luật quan có thẩm quyền có nội dung chưa hợp lý Đối với quy định pháp luật TTHS BPNC bắt người, tất trường hợp c th thấy trừ trường hợp bắt người phạm tội tang, bắt người c lệnh truy nã, lại mang tính dự báo, đ đòi hỏi người c thẩm quyền áp dụng BPNC bắt người phải vận dụng cách xác quy định pháp luật vào thực tiễn Ngoài ra, thấy quy định BLTTHS văn hướng dẫn c bất cập, mâu thuẫn Ví dụ, khoản Điều 81 BLTTHS quy định: “Trong trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải báo cho VKS cấp văn kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp đ xét phê chuẩn”, với quy định cho thấy trường hợp CQĐT tiến hành bắt khẩn cấp phải báo cho VKS đ Quyết định phê chuẩn Quyết định không phê chuẩn Hai là, trình độ, lực, trách nhiệm người tiến hành tố tụng nhiều hạn chế TTHS lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhận phẩm, quyền lợi ích hợp pháp công dân Do đ , người lựa chọn làm công tác điều tra phải người đảm bảo lực phẩm chất theo quy định, nhằm mang lại hiệu cao cho hoạt động điều tra không đ xảy oan, sai 17 Ba là, công tác kiểm sát, tra pháp luật VKS quan cấp chưa tiến hành thường xuyên để ngăn chặn kịp thời trường hợp sai phạm Công tác tra, ki m tra c vị trí quan trọng việc ngăn chăn sai s t xảy ra, làm cho hoạt động thực theo quy định Công tác tra, ki m tra việc thực pháp luật, nghiệp vụ từ phía Thủ trưởng, Ph thủ trưởng CQĐT c vai trò quan trọng việc ngăn ngừa sai s t c th xảy áp dụng BPNC, bắt người, tạm giam; nâng cao hiệu công tác điều tra xử lý tội phạm n i chung Tuy nhiên, thực tế công tác tra, ki m tra, đôn đốc Thủ trưởng, Ph Thủ trưởng CQĐT c lúc chưa kịp thời, không thường xuyên, thiếu trách nhiệm, cấp thường c xu hướng tin tưởng, khoán trắng cho điều tra viên, chưa sâu sát vào vụ án; c trường hợp đọc hồ sơ qua loa cho ý kiến đạo chung chung, nhiều mang nặng tính chủ quan, ý chí, Bốn là, quan tiến hành tố tụng chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người bào chữa tham gia vào trình tố tụng để hạn chế sai sót việc áp dụng BPNC Trong nhà nước ta việc bảo vệ quyền người, công dân n i chung, quyền người tham gia tố tụng n i riêng đặt lên hàng đầu quan nhà nước, tổ chức xã hội 18 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Tăng cường nhận thức biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Qua 10 năm thi hành, BLTTHS năm 2003 tạo sở pháp lý hữu hiệu cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật, hạn chế oan, sai bỏ lọt tội phạm, bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, đặc biệt người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa, bảo đảm tính minh bạch, khách quan TTHS Đ c th tăng cường hiệu biện pháp ngăn chặn tố tụng h nh sự, cần chuẩn bị thật tốt mặt hoạt động, đặc biệt tăng cường nhận thức cách đắn, xác quy định BPNC, cụ th là: Thứ yêu cầu nhận thức biện pháp bắt (Khoản Điều 109) Nhằm bảo đảm tính cụ th cách thức quy định biện pháp bắt người, BLTTHS quy định trường hợp bắt, bao gồm: (1) Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp; (2) Bắt người phạm tội tang; (3) Bắt người bị truy nã; (4) Bắt bị can, bị cáo đ tạm giam; (5) Bắt người bị yêu cầu dẫn độ Thứ hai, cần tăng cường nhận thức đắn quy định biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp (Điều 110) Trên sở quy định Hiến pháp 2013 “Không bị bắt không c định Tòa án, định phê chuẩn VKS, Quốc hội BLTTHS năm 2015 sửa thuật ngữ bắt người trường hợp khẩn cấp ghi nhận BLTTHS năm 2003 thành “Giữ người trường hợp khẩn cấp” c số điều chỉnh so với Quy định người có thẩm quyền bắt khẩn cấp, tạm giữ (Khoản Điều 110, khoản Điều 117) BLTTHS năm 2003 quy định người c thẩm quyền bắt khẩn cấp gồm: Thủ trưởng, Ph Thủ trưởng CQĐT cấp; Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương; người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới; người huy tàu bay, tàu bi n, tàu bay, 19 tàu bi n rời khỏi sân bay, bến cảng Về thẩm quyền lệnh tạm giữ người, gồm người c thẩm quyền bắt khẩn cấp Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát bi n Đồng thời cần nhận thức việc cần làm sau bắt người nhận người bị bắt (Điều 114) Nhằm khắc phục hạn chế BLTTHS hành chưa quy định cụ th việc cần làm sau bắt người bị truy nã, sở pháp n h a Thông tư liên tịch số 05/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 7/9/2005, BLTTHS năm 2015 quy định rõ trách nhiệm quan bắt nhận người bị bắt trường hợp truy nã; trách nhiệm quan lệnh truy nã Bên cạnh việc nhận thức đắn quy định đây, người tiến hành tố tụng cần nhận thức đầy đủ quy định tạm giam rút ngắn thời hạn tạm giam (Điều 119, Điều 173) Những người tiến hành tố tụng cần nhận thức BLTTHS năm 2003 quy định bị can, bị cáo bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng mà Bộ luật h nh quy định h nh phạt tù hai năm th c th tạm giam c cho người đ c th trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử c th tiếp tục phạm tội Không cho phép tạm giam bị can, bị cáo bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm nghiêm trọng mà Bộ luật h nh quy định mức phạt tù đến 02 năm Những người tiến hành tố tụng cần nhận thức quy định biện pháp bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm khỏi nơi cư trú (các Điều 121, 122, 123) BLTTHS năm 2003 không quy định chế tài người bảo lĩnh đ người bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam đoan; quy định cho phép đặt tiền tài sản đ bảo đảm Các biện pháp bảo lĩnh, đặt tiền tài sản đ bảo đảm, cấm khỏi nơi cư trú không bị ràng buộc thời hạn Đ phát huy hiệu việc áp dụng BPNC thay biện pháp tạm giam, BLTTHS năm 2015 sửa đổi theo Những người tiến hành tố tụng cần hiểu quy định bổ sung biện pháp tạm hoãn xuất cảnh (Điều 124) Đ đáp ứng yêu cầu phát xử lý tội phạm, phù hợp với Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam 20 năm 2014, BLTTHS năm 2015 bổ sung biện pháp tạm hoãn xuất cảnh Biện pháp áp dụng đối với: a) Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố mà qua ki m tra, xác minh c đủ xác định người đ bị nghi thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người đ trốn tiêu hủy chứng cứ; b) Bị can, bị cáo 3.2 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật biện pháp ngăn chặn tố tụng hình (i) Về trường hợp hủy bỏ BPNC trường hợp thay BPNC Bộ luật tố tụng hình 2015 Theo khoản 1, Điều 125 BLTTHS th : Mọi BPNC áp dụng phải hủy bỏ thuộc trường hợp định Tại Khoản 2, Điều 125 Bộ luật TTHS nhà làm luật quy định: CQĐT, VKS, Tòa án hủy bỏ BPNC thấy không cần thiết Đối với BPNC VKS phê chuẩn giai đoạn điều tra th việc hủy bỏ phải VKS định Như theo quy định th quan tiến hành tố tụng định hủy bỏ BPNC áp dụng người bị buộc tội không áp dụng BPNC khác c quy định sau: (ii) Về trường hợp thay đổi BPNC Tại Khoản 2, Điều 125 BLTTHS nhà làm luật quy định: CQĐT, VKS, Tòa án c th thay BPNC khác Đối với BPNC VKS phê chuẩn giai đoạn điều tra th việc thay BPNC khác phải VKS định Như thay BPNC bị can, bị cáo hủy bỏ BPNC thi hành áp dụng BPNC khác (iii) Về biện pháp cấm khỏi nơi cư trú BLTTHS năm 2015 tiếp tục quy định biện pháp cấm khỏi nơi cư trú, nhiên thực tế việc áp dụng biện pháp hiệu thấp Như giai đoạn tố tụng, quan tiến hành tố tụng bao gồm Cơ quan cảnh sát điều tra, VKS Toà án phải thực quy định BLTTHS Cấm khỏi nơi cư trú đ đảm bảo c mặt bị cáo theo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng c thẩm quyền Việc VKS không lệnh cấm khỏi nơi cư trú Toà án không yêu cầu bị can viết giấy cam đoan chưa quy định 21 3.3 Tăng cường hướng dẫn quy định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Những vướng mắc, kh khăn tồn đ , mặt phải xử lý việc thêm mới, sửa đổi, bổ sung cấu trúc điều luật BLTTHS, mặt khác cần phải c việc ban hành văn quan c thẩm quyền đ thực quy định BLTTHS, hướng dẫn đ cần tập trung vào vấn đề sau: + Về thẩm quyền áp dụng BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam người c thẩm quyền CQĐT: Cần phải c thay đổi Luật tổ chức điều tra h nh năm 2014, c c thống cao tr nh thực văn pháp luật quy định lĩnh vực + Vấn đề sử dụng lệnh bắt Bắt tạm giam BPNC độc lập việc bắt đ tạm giam phải sử dụng hai lệnh riêng biệt: Lệnh bắt bị can, bị cáo đ tạm giam lệnh tạm giam, đ lệnh bắt bị can, bị cáo đ tạm giam không ghi thời hạn tạm giam 3.4 Kiện toàn tổ chức, máy quan bảo vệ pháp luật quận Thanh Xuân; nâng cao chất lượng đội ngũ cán áp dụng biện pháp ngăn chặn theo tố tụng hình Đ nâng cao hiệu việc áp dụng BPNC, việc hoàn thiện quy định pháp luật TTHS, việc xếp tổ chức, máy quan bảo vệ pháp luật cách khoa học, hợp lý vấn đề c ý nghĩa quan trọng V vậy, cần kiện toàn tổ chức, máy, bố trí đội ngũ cán quan bảo vệ pháp luật quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội theo hướng sau đây: Một là, tiếp tục rà soát, nghiên cứu, kiện toàn tổ chức, máy quan bảo vệ pháp luật cấp gắn với phân công, phân cấp rõ ràng, cụ th chức năng, quyền hạn trách nhiệm hai cấp quận, huyện cấp thành phố Hai là, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tr nh độ, kiến thức cho cán quan bảo vệ pháp luật Ba là, ổn định đội ngũ điều tra viên, ki m sát viên, thẩm phán theo hướng chuyên môn hoá 3.5 Tăng cường phối hợp Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra quan hữu quan khác việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Thứ nhất, thông tin, tài liệu thu thập tr nh điều tra, k điều tra nghiệp vụ cần trao đổi cho VKS Toà án đ phục 22 vụ việc áp dụng BPNC xác Ngược lại, diễn biến, kết xét xử vụ án h nh phải trao đổi cho CQĐT đ nghiên cứu, phục vụ việc mở rộng phạm vi điều tra vụ án Thứ hai, cần sớm xây dựng quy chế phối hợp TAND với CQĐT, VKSND nhằm tạo sở pháp lý cho việc tổ chức thực việc áp dụng BPNC Thứ ba, quan Công an VKS, TAND quận Thanh Xuân cần tranh thủ đạo sát quận uỷ, Hội đồng nhân dân quận, TANDTC Bộ tư pháp, VKSND tối cao xây dựng cho m nh ý thức cầu thị mong muốn giúp đỡ tạo điều kiện UBND quận, ngành hữu quan, quan truyền thông đại chúng, giúp cho việc áp dụng BPNC tuyên truyền sâu rộng đến người dân 3.6 Tăng cường tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật biện pháp ngăn chặn Trong giai đoạn cần phải coi biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật n i chung pháp luật BPNC nói riêng biện pháp bản, thường xuyên, c ý nghĩa định việc nâng cao hiệu áp dụng BPNC Bản chất việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động c tổ chức c định hướng chủ th giáo dục, tác động lên đối tượng giáo dục nhằm mục đích h nh thành họ tri thức pháp luật, t nh cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi hệ thống pháp luật KẾT LUẬN Việc áp dụng BPNC hoạt động quan trọng TTHS Chúng bảo đảm cho yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm diễn nhanh ch ng, xác thuận lợi Các quy định BPNC TTHS chiếm vị trí quan trọng tr nh giải vụ án h nh Quy định g p phần bảo đảm bảo thuận lợi cho tr nh điều tra, truy tố, xét xử mà g p phần bảo đảm quyền người, quyền công dân người bị áp dụng, tránh xâm hại quan tiến hành tố tụng 23 Việc nghiên cứu BPNC g p phần quan trọng vào t m hi u vấn đề lý luận biện pháp này, t m hi u quy định pháp luật biện pháp việc xác định giải đắn vụ án h nh Sự nắm vững nội dung, quyền hạn, thủ tục biện pháp giúp quan bảo vệ pháp luật áp dụng đúng, không vi phạm quyền công dân, g p phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm; đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp m nh Bên cạnh đ , n c ý nghĩa cung cấp luận khoa học cho việc hoàn thiện chế định BPNC phục vụ cho việc quan lập pháp hoàn thiện tốt chế định Trong thời gian qua, quan tiến hành tố tụng quận Thanh Xuân giải hàng ngàn vụ án loại, đ c vụ án h nh phức tạp với đông bị can bị cáo Trong tr nh giải vụ án h nh sự, việc quan áp dụng BPNC phổ biến, với BPNC thường áp dụng bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú Tuy nhiên c biện pháp chưa áp dụng nhiều bảo lĩnh, đặt tiền tài sản c giá trị đ bảo đảm Điều xuất phát từ hạn chế bất cập quy định BLTTHS BPNC kh khăn vướng mắc thực tế… Trên sở kh khăn vướng mắc từ lý luận thực tiễn đ , nên đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng BPNC Các biện pháp bao gồm biện pháp nhằm hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2015 BPNC, giải pháp tăng cường hướng dẫn giải thích pháp luật, giải pháp tố chức thực Việc thực đồng biện pháp g p phần nâng cao hiệu áp dụng BPNC TTHS Đây đề tài mới, c tính phức tạp nghiên cứu địa bàn cụ th Chính v vậy, c nhiều công sức việc nghiên cứu đề tài chắn c thiếu s t Do đ , tác giả mong đ ng g p ý kiến độc giả nhà khoa học đ đề tài hoàn thiện 24 ... dụng quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Chương 3: Các yêu cầu giải pháp bảo đảm hiệu biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng h nh Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO. .. VIỆT NAM NĂM 2003 VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 biện pháp ngăn chặn 2.1.1 Quy định biện. .. đặt thực theo quy định pháp luật 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 2.2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội quận