Đề cương ôn tập ngữ văn 10 hk1

18 621 0
Đề cương ôn tập ngữ văn 10 hk1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 10 MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2017 - 2018 I MA TRẬN ĐỀ CHUNG: Mức độ Chủ đề Đọc – hiểu Nhận biết - Nhận biết phương thức biểu đạt, thao tác lập luận - Nhận biết biện pháp tu từ Nhận biết yêu cầu Làm văn giới hạn đề Điểm Đọc – hiểu Làm văn 1,0 Thông Vận dụng hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao - Hiểu tác dụng biện pháp tu từ - Hiểu nội dung, ý nghĩa văn Viết đoạn văn - Có hiểu biết tư tưởng đạo lý, tượng đời sống - Nắm vững kiến thức tác giả, tác phẩm - Sử dụng phương thức biểu đạt Liên hệ thao tác thân lập luận thực tế - Có kĩ bàn luận vấn đề, phân tích tác phẩm 1,0 3,0 0,5 3,0 II ĐỌC – HIỂU: Ôn tập kiến thức cũ : Cộng Liên hệ thân 0,5 1,0 3,0 7,0 a Các phương thức biểu đạt: - Tự dùng ngôn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc Ngồi ra, người ta khơng trọng đến kể việc mà quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người sống - Miêu tả dùng ngơn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người - Biểu cảm nhu cầu người sống thực tế sống ln có điều khiến ta rung động (cảm) muốn bộc lộ (biểu) với hay nhiều người khác Phương thức biểu cảm dùng ngơn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh - Thuyết minh cung cấp, giới thiệu, giảng giải… tri thức vật, tượng cho người cần biết chưa biết - Nghị luận phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến - Hành – cơng vụ phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí (thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…) b Các thao tác lập luận: - Thao tác lập luận giải thích cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề - Thao tác lập luận phân tích chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách toàn diện nội dung, hình thức đối tượng - Thao tác lập luận chứng minh dùng chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng - Thao tác lập luận so sánh làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác - Thao tác lập luận bình luận bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề - Thao tác lập luận bác bỏ cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến cho sai c Các biện pháp tu từ: - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Nhân hoá cách dùng từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi vật người làm cho vật, việc lên sống động, gần gũi với người - Ẩn dụ cách dùng vật, tượng để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Hoán dụ cách dùng vật để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Điệp ngữ lặp lại từ ngữ (hoặc câu) nhiều lần nói viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu văn, câu thơ - Chơi chữ cách lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị - Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch - Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Tương phản cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt Đề vận dụng: Đề 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Cày đồng buổi ban trưa, Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt, đắng cay mn phần.” Phương thức biểu đạt văn gì? Xác định rõ biện pháp tu từ câu Mồ thánh thót mưa ruộng cày Cho biết tác dụng biện pháp tu từ Nêu nội dung văn Viết đoạn văn ngắn (7-10 dòng) nêu suy nghĩ em học rút từ văn Đề 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Dân ta có lòng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (Hồ Chí Minh) Phương thức biểu đạt văn gì? Xác định thao tác lập luận sử dụng văn Xác định biện pháp tu từ sử dụng hình ảnh sóng Cho biết tác dụng biện pháp tu từ Viết đoạn văn ngắn (7-10 dòng) nêu suy nghĩ em vấn đề nói đến văn Đề 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Mỗi lần hươu đời học Khi sinh con, hươu mẹ không nằm mà lại đứng, hươu chào đời cú rơi 3m xuống đất nằm Sau vài phút, hươu mẹ làm việc kỳ lạ, đá vào người chịu đứng dậy Khi hươu mỏi chân nằm, hươu mẹ lại thúc đứng lên Cho đến thực đứng được, hươu mẹ lại đẩy ngã xuống để hươu phải nỗ lực tự đứng dậy đơi chân non nớt.” Phương thức biểu đạt văn gì? Hình ảnh hươu văn có ý nghĩa biểu tượng gì? Cho biết ý nghĩa văn Viết đoạn văn ngắn (7-10 dòng) nêu suy nghĩ em học rút từ văn Đề 4: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nước non, Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lòng son.” (Hồ Xuân Hương) Phương thức biểu đạt văn gì? Xác định biện pháp tu từ sử dụng hình ảnh bánh trơi nước Nêu nội dung văn 4 Viết đoạn văn ngắn (7-10 dòng) nêu suy nghĩ em vấn đề nói đến văn Đề 5: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Lúc phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn dụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ơng rên rỉ cầu xin cứu giúp Tơi lục tìm hết túi túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có khăn tay Trên người tơi chẳng có tài sản Người ăn xin đợi tơi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tơi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ơng Người ăn xin nhìn chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão – Ông lão nói giọng khản đặc Khi ấy, tơi hiểu rằng: nữa, vừa nhận chút ơng lão.” (Tuốc-ghê-nhép) Phương thức biểu đạt văn gì? Câu văn Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn dụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi thảm hại… sử dụng phương thức biểu đạt gì? Cho biết ý nghĩa văn Viết đoạn văn ngắn (7-10 dòng) nêu suy nghĩ em học rút từ văn Đáp án: Đề 1: Biểu cảm So sánh (từ như, so sánh mồ hôi với mưa ruộng cày) Tác dụng: tô đậm vất vả người nông dân Đồng cảm với nỗi vất vả người nông dân khuyên người trân trọng công sức, thành lao động họ Đề 2: Nghị luận Bình luận Ẩn dụ (làn sóng ẩn dụ cho tinh thần yêu nước) Tác dụng: khẳng định sức mạnh to lớn tình yêu nước nhân dân ta Đề 3: Tự Mỗi người xã hội Khuyên người phải biết phấn đấu, nỗ lực sức lực, khả Đề 4: Biểu cảm Ẩn dụ (bánh trôi nước ẩn dụ cho người phụ nữ) Đồng cảm, xót thương cho thân phận người phụ nữ xã hội cũ khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp ngoại hình, nhân cách họ Đề 5: Tự Miêu tả Bài học cho nhận: khuyên người phải biết chia sẻ, yêu thương sống III NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: Ôn tập kiến thức: a Nghị luận tư tưởng đạo lý: Bước 1: Giải thích - Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý - Giải thích quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lý thể gián tiếp qua câu danh ngơn, tục ngữ, ngạn ngữ…) Đầu tiên, cần giải thích từ trọng tâm, sau giải thích câu nói Bước 2: Bàn luận - Phân tích tính đắn vấn đề (trả lời câu hỏi Tại sao?) - Phân tích giải pháp thực vấn đề (trả lời câu hỏi Như nào?) - Chứng minh dẫn chứng thực tế - Phê phán, bác bỏ quan điểm, tượng sai trái Bước 3: Mở rộng - Đào sâu thêm vấn đề vấn đề bàn luận chưa sâu sắc, toàn diện - Lật ngược vấn đề (phản đề) vấn đề bàn luận số hoàn cảnh định Bước 4: Bài học nhận thức hành động - Bài học nhận thức: khẳng định thân nhận thức tính đắn vấn đề - Bài học hành động: đưa hành động thiết thực thân để thực tốt vấn đề b Nghị luận tượng đời sống: Bước 1: Giải thích - Giải thích tượng nêu - Nêu biểu hiện, thực trạng tượng Bước 2: Bàn luận - Phân tích tác dụng/tác hại tượng Chứng minh dẫn chứng - Phân tích nguyên nhân hiện tượng - Phân tích giải pháp để phát huy/khắc phục tượng Bước 3: Mở rộng - Đào sâu vấn đề: phân tích thuận lợi, khó khăn thực giải pháp, đề xuất điều kiện để thực giải pháp… - Phản đề: phân tích tính phức tạp, vừa có lợi vừa có hại tượng Bước 4: Bài học nhận thức hành động - Bài học nhận thức: khẳng định thân nhận thức đắn tượng - Bài học hành động: đưa hành động thiết thực thân để thực tốt giải pháp Đề vận dụng: Đề 1: Trình bày suy nghĩ em tượng bạo lực học đường phận học sinh ngày Đề 2: Hãy trình bày suy nghĩ em lòng vị tha Đề 3: Giữa vùng đất khô cằn sỏi đá, hạt mầm lớn lên nở đóa hoa xinh đẹp Hình ảnh gợi cho em suy nghĩ nghị lực người? Đề 4: Bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm tồn giới Hãy trình bày suy nghĩ em vấn đề Đề 5: Nhà thơ Tố Hữu viết: Sống cho, đâu nhận riêng Hãy trình bày suy nghĩ em lối sống Đáp án: Đề 1: MB: Giới thiệu tượng bạo lực học đường tính cấp thiết tượng TB: - Giải thích bạo lực học đường gì, nêu thực trạng - Phân tích tác hại, hậu nghiêm trọng tượng Chứng minh - Đề xuất giải pháp phù hợp để ngăn chặn tượng - Rút học cho thân KB: Khẳng định lại tầm quan trọng việc nhận thức hành động trước tượng Đề 2: MB: Giới thiệu khẳng định giá trị to lớn lòng vị tha TB: - Giải thích lòng vị tha gì, nêu số biểu - Phân tích giá trị tốt đẹp lòng vị tha - Phân tích cách để sống vị tha cách để lòng vị tha giữ ý nghĩa tốt đẹp - Phân tích số dẫn chứng để chứng minh - Phê phán người vị tha, vị tha sai lầm dẫn đến kết xấu - Có thể mở rộng: bàn lòng vị tha xã hội hôm - Rút học cho thân KB: Khẳng định lại giá trị lòng vị tha Đề 3: MB: Giới thiệu hình ảnh đề bài, nghị lực sống khẳng định ý nghĩa quan trọng nghị lực sống TB: - Giải thích ý nghĩa biểu tượng hình ảnh (vùng đất sỏi đá, hạt mầm, hoa) nghị lực sống - Phân tích giá trị nghị lực sống - Phân tích cách thức để sống có nghị lực - Phân tích số dẫn chứng để chứng minh - Phê phán người sống khơng có nghị lực kẻ đặt nghị lực sai mục đích - Rút học cho thân KB: Khẳng định lại giá trị nghị lực người Đề 4: MB: Giới thiệu vấn đề bảo vệ mơi trường khẳng định tính cấp thiết vấn đề TB: - Giải thích khái niệm mơi trường bảo vệ môi trường, nêu số biểu - Phân tích tác dụng việc bảo vệ mơi trường Chứng minh - Phân tích điều làm được, chưa làm việc bảo vệ môi trường lý giải nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp đề thực tốt việc bảo vệ môi trường - Phê phán vấn nạn ô nhiễm môi trường - Rút học cho thân KB: Khẳng định lại tầm quan trọng việc nhận thức hành động bảo vệ môi trường Đề 5: MB: Giới thiệu ý kiến Tố Hữu khẳng định ý nghĩa ý kiến ca ngợi lối sống đẹp (sống biết chia sẻ, yêu thương) TB: - Giải thích khái niệm cho, nhận để khái quát lên ý nghĩa ý kiến - Phân tích giá trị tốt đẹp lối sống cho – nhận - Phân tích cách thức để sống cho – nhận cách trọn vẹn, ý nghĩa - Phân tích số dẫn chứng để chứng minh - Phê phán người sống ích kỉ hay hiểu sai lối sống cho – nhận - Rút học cho thân KB: Khẳng định lại ý nghĩa ý kiến lối sống cho – nhận IV CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 10: Ôn tập kiến thức: 1.1 Chiến thắng Mtao-Mxây: - Phân loại sử thi: sử thi anh hùng sử thi thần thoại - Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn - Phân tích được: + Cảnh trận đánh hai tù trưởng + Cảnh Đăm Săn nô lệ sau chiến thắng + Cảnh ăn mừng chiến thắng  Qua đó, thấy lẽ sống niềm vui người anh hùng có nội chiến đấu danh dự, hạnh phúc thịnh vượng cộng đồng 1.2 An Dương Vương Mỵ Châu, Trọng Thủy: - Đặc điểm thể loại truyền thuyết: lịch sử kể lại truyền thuyết khúc xạ qua hình tượng nghệ thuật đậm màu sắc thần kì làm nên sức hấp dẫn truyện - Phân tích nhân vật: An Dương Vương, Mỵ Châu, chi tiết: ngọc trai giếng nước - Ý nghĩa truyện: từ bi kịch nước cha An Dương Vương bi kịch tình yêu Mỵ Châu – Trọng Thủy, nhân dân muốn rút trao truyền lại cho hệ sau học lịch sử ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu kẻ thù xâm lược công giữ nước 1.3 Tấm Cám: - Phân loại truyện cổ tích: gồm ba loại: cổ tích loại vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt - Đặc trưng truyện cổ tích thần kì: có tham gia nhiều yếu tổ thần kì vào tiến trình phát triển truyện - Tóm tắt cốt truyện - Diễn biến mâu thuẫn xung đột Tấm mẹ Cám gia đình ngồi xã hội  - Ý nghĩa q trình biến hóa Tấm (từ kiếp người hóa kiếp liên tiếp thành  vật, cây, đồ vật trở kiếp người): thể sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập kẻ ác Đây sức mạnh thiện thắng ác - Đặc sắc nghệ thuật: thể chuyển biến Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc cho 1.4 Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa: * Bài 1: - Nội dung: lời than người phụ nữ thân phận nhỏ bé, đắng cay, tội nghiệp - Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ * Bài 4: 10 - Nội dung: thể nỗi nhớ thương da diết cô gái người u Đồng thời niềm lo âu hạnh phúc lứa đôi - Nghệ thuật: hình ảnh biểu tượng (khăn, đèn, mắt) lặp cú pháp * Bài 6: - Nội dung: Khẳng định gắn bó thủy chung người - Nghệ thuật: Hình ảnh biểu tượng độc đáo: cầu dải yếm 1.5 Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão): - Hồn cảnh sáng tác thơ - Vẻ đẹp người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng nhân cách cao - Vẻ đẹp thời đại qua hình tượng ba quân với sức mạnh khí hào hùng Cần thấy vẻ đẹp người vẻ đẹp thời đại hòa quyện vào - Hình ảnh hồnh tráng, có sức biểu cảm mạnh mẽ, thiên gợi tả - Nét đẹp nghệ thuật độc đáo thơ chất liệu lãng mạn hình tượng tâm tư 1.6 Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi): - Bức tranh thiên nhiên sinh động, giàu sức sống - Bức tranh sống người: ấm no, bình - Qua tranh thiên nhiên tranh sống vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình u thiên nhiên, u đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước - Trong thơ, tác giả dùng số từ cổ sáng tạo:( lao xao, dặng dỏi, đùn đùn, tiễn, phun, thức, );Điểm khác hai thể thơ xuất câu có tiếng thơ (câu thứ câu thứ 8) làm cho nhịp thơ phong phú (3/3) so với nhịp thơ (4/3) thể thơ thất ngơn Đường luật Đó cơng lao Nguyễn Trãi việc dân tộc hóa thể thơ 1.7 Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm): - Chân dung sống: sống hậu, chất phác, đạm, thuận tự nhiên - Chân dung nhân cách: lối sống cao, tìm thư thái tâm hồn, sống ung dung, hòa nhập với tự nhiên; trí tuệ sáng suốt, un thâm nhận cơng danh, phú q giấc chiêm bao, quan trọng thản tâm hồn 11 - Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh.Cách nói ẩn ý, ngược nghĩa, vẻ đẹp mộc mạc, tự nhiên mà ý vị ngôn từ 1.8 Đọc Tiểu Thanh Kí (Nguyễn Du): - Bài thơ tiếng khóc xót thương cho số phận người bất hạnh (Tiểu Thanh) tiếng khóc tự thương cho đời (Nguyễn Du) bao người tài hoa xã hội từ xưa đến - Nỗi niềm trăn trở khát vọng kiếm tìm tri ân Nguyễn Du - Nỗi cảm thương sâu sắc với người tài hoa, bạc mệnh Đó giá trị nhân văn cao - Cùng với người phụ nữ tài hoa mệnh bạc số sáng tác mình, Nguyễn Du mở rộng nội dung chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại: không quan tâm đến người dân khốn khổ đói cơm rách áo mà quan tâm đến người làm giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp bị xã hội đối xử bất công, tàn tệ, gián tiếp nêu vấn đề cần thiết phải tôn vinh, trân trọng người làm nên giá trị văn hóa tinh thần - Nghệ thuật hàm súc, ý ngôn ngoại, có nhiều dư ba Cảm xúc nhân đạo chứa chan nét bút 1.9 Tại lầu Hoàng Hạc Tiễn Mạnh Hạo Nhiên Đi Quảng Lăng (Lý Bạch): - Khung cảnh chia li đẹp buồn - Nỗi trăn trở, phấp nhà thơ bạn đi: sợ bạn cánh chim Hồng Hạc khơng bao trở trở lại, lo bạn không giữ tâm hồn cao nơi phồn hoa hội - Tình bạn đằm thắm, thiết tha hạ bút viết hai từ “cố nhân”, đau đáu dõi theo thuyền đưa bạn xa, thấy đơn, lẻ loi giữ đất trời rộng lớn  Bài thơ khơng có giọt lệ tiễn đưa mà đầm đìa nước mắt -Nghệ thuật : Bài thơ hòa quyện tình cảnh, tự trữ tình, lời thơ đọng, hàm súc, hình ảnh thơ kì vĩ mang đậm hồn thơ Lý Bạch 1.10 Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ): - Cảnh sắc mùa thu: tiêu điều, hiu hắt buồn Trong cảnh sắc thu thấp thoáng tâm trạng buồn đau, bi thương nhà thơ - Nỗi lòng nhà thơ trước cảnh mùa thu nơi đất khách quê người; buồn nhớ da diết q hương đành buộc chặt lòng nơi đất khách; ngậm ngùi, xót xa cho thân phận tha phương 12 - Bài thơ khơng trực tiếp phản ánh xã hội mà có giá trị thực ý nghĩa nhân văn sâu sắc - Nghệ thuật: Tính chất đặc biệt hàm súc thơ Đỗ Phủ Từ ngữ, hình ảnh gợi tả, gợi cảm với nhiều lớp ý nghĩa Đề vận dụng: Đề 1: Cảm nhận câu ca dao sau: “Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ không yên Đêm qua em lo phiền, Lo nỗi khơng n bề…” Đề 2: Cảm nhận thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Đề 3: Cảm nhận tranh ngày hè thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Đề 4: Cảm nhận nhân cách cao đẹp Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nhàn Đề 5: Cảm nhận khát vọng tri âm Nguyễn Du thơ Đọc Tiểu Thanh kí Đáp án: Đề 1: MB: Giới thiệu câu ca dao nội dung bày tỏ tình u người gái TB: - Phân tích nỗi nhớ gái: hình ảnh thơ, biện pháp nghệ thuật, trạng thái nỗi nhớ - Phân tích nỗi lo cô gái: trạng thái, nguyên nhân nỗi lo KB: Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật câu ca dao Đề 2: 13 MB: Giới thiệu Phạm Ngũ Lão, thơ Tỏ lòng nội dung thơ TB: - Phân tích hào khí Đơng A thời đại nhà Trần thể qua tư người tướng sĩ sức mạnh quân đội - Phân tích vẻ đẹp nhà thơ qua khát vọng lớn lao nhân cách cao đẹp KB: Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật thơ Đề 3: MB: Giới thiệu Nguyễn Trãi, thơ Cảnh ngày hè tranh ngày hè thơ TB: - Phân tích tranh mang đặc trưng ngày hè (màu sắc, âm thanh, mùi hương) - Phân tích tranh mang vẻ đẹp bình dị sống đời thường nhân dân (hệ thống hình ảnh) vẻ đẹp sống ngập tràn (các động từ, tính từ) - Phân tích tranh ngày hè thể tâm hồn yêu thiên nhiên, niềm tha thiết với đời nhà thơ - Phân tích điểm khác hai thể thơ xuất câu có tiếng thơ (câu thứ câu thứ 8) làm cho nhịp thơ phong phú (3/3) so với nhịp thơ (4/3) thể thơ thất ngơn Đường luật Đó cơng lao Nguyễn Trãi việc dân tộc hóa thể thơ KB: Khẳng định vẻ đẹp tranh ngày hè giá trị nghệ thuật thơ Đề 4: MB: Giới thiệu Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ Nhàn nhân cách cao đẹp nhà thơ thể qua thơ TB: - Phân tích lối sống bình dị, thuận theo tự nhiên nhà thơ - Phân tích quan niệm sống cao,tâm hồn,cốt cách bậc danh Nho ẩn sĩ - Phân tích vẻ đẹp trí tuệ un thâm bậc ẩn sĩ, qua tỏ thái độ ung dung, bình tĩnh, xem thường tiền tài, lợi ích nhà thơ KB: Khẳng định lại nhân cách cao đẹp nhà thơ giá trị nghệ thuật thơ Đề 5: 14 MB: Giới thiệu Nguyễn Du, thơ Đọc Tiểu Thanh kí khát vọng tri âm nhà thơ thể qua thơ TB: - Phân tích tri âm nhà thơ với Tiểu Thanh người đồng cảnh ngộ - Phân tích mong muốn người đời sau tri âm với nhà thơ KB: Khẳng định lại khát vọng tri âm đẹp nhà thơ giá trị nghệ thuật thơ V.TIẾNG VIỆT 1.Ơn tập kiến thức 1.1 Hoạt động tiếp ngơn ngữ - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Hai trình hình thành hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: + Tạo lập văn + Lĩnh hội văn ban - Các nhân tố chi phố đến hoạt động giao tiếp: + Nhân vật giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Mục đích giao tiếp + Phương tiện cách thức giao tiếp - Phân tích nhân tố giao tiếp văn cụ thể: 1.2 Đặc điểm ngơn ngũ nói tiếng việt - Các đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ( sở so sánh với đặc điểm khác hoàn cảnh sử dụng, phương tiện diễn đạt bản, yếu tố hỗ trợ , từ ngữ câu văn) 1.3 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Khái niệm ngôn ngữ sinh họat, dạng biểu củ ngôn ngữ sinh hoạt - Khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh họat đặc trưng (tính cụ thể, tính cảm xúc tính cá thể) - Phân tích dặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt văn sinh hoạt cụ thể 1.4 Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ - Nắm khái niệm phép tu từ ẩn dụ hoán dụ - Nhận biết phép tu từ ẩn dụ hoán dụ tập 2.Đề vận dụng a.Xác định biện pháp tu từ câu tục ngữ sau: Một giọt máu đào ao nước lã 15 Đáp án: Biện pháp tu từ ẩn dụ “Giọt máu đào”: người có quan hệ huyết thống thân thích “Ao nước lã”: người dưng, người khơng có quan hệ huyết thống b Xác định biện pháp tu từ ca dao sau: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợ thuyền Đáp án: Biện pháp tu từ ẩn dụ Thuyền ẩn dụ để người trai xã hội cũ Bến ẩn dụ để lòng thủy chung son sắc người gái c Xác định biện pháp tu từ câu thơ sau: Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn liền với thị thành đứng lên ( Tố Hữu, Ba mươi năm đời ta có Đảng) Đáp án: Biện pháp tu từ hoán dụ Áo nâu: người nông dân xã hội ta Áo xanh: đội ngũ công nhân Việt Nam VI TẬP LÀM VĂN Văn - Khái niệm đặc điểm văn - Các loại văn phân theo lĩnh vực mục đích giao tiếp - Phân tích đặc điểm văn tỏng văn cụ thể Lập dàn ý văn tự - Cách lập dàn ý cho văn tự sự, yêu cầu trin lập dàn ý - Lập dàn ý cho văn tự cụ thể Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Khái niệm chi tiết , việc tiêu biểu vai trò chúng văn tự - Biết cách lựa chọn số chi tiết, việc tiêu biểu văn tự cụ thể Miêu tả, biểu cảm vài văn tự - Khái niệm: miêu tả, biểu cảm văn tự -Khái niệm quan sát, liên tưởng, tưởng tượng vai trò chúng việc miêu tả biểu cảm văn tự - Chỉ ta yếu tố miêu tả, biểu cảm, quan sát, tưởng tượng, liên tưởng văn tự cụ thể Luyện tập viết đoạn văn tự 16 - Khái niệm đoạn văn nhiệm vụ loại đoạn văn văn tự - Cách viết đoạn văn văn tự - Viết mộ đoạn văn tự cụ thể Tóm tắt văn tự theo nhân vật - Mục đích, u cầu tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Tóm tắt văn tự cụ thể (đã học) theo nhân vật Trình bày vấn đề - Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề - Các công việc chuẩn bị cho việc trình bày vấn đề - Cách trình bày vấn đề cụ thể V MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CỦA CÁC NĂM HỌC TRƯỚC Đề kiểm tra học kì I, năm học 2015-2016 I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc ca dao sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Câu Xác định thể thơ ca dao (0,5 điểm) Câu Nội dung ca dao (0,5 điểm) Câu Biện pháp tu từ vận dụng (0,5 điểm) Câu Từ thân phận người phụ nữ ca dao trên, em viết đoạn văn (từ đến 10 dòng) liên hệ với người phụ nữ xã hội ngày (1,5 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Nhận xét thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, sách giáo khoa ngữ văn lớp 10, tập viết: “ Tỏ lòng khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại” Phân tích thơ “Tỏ lòng” để chứng minh nhận định -Hết- 17 Đề kiểm tra học kì I, năm học 2010-2011 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7điểm) Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khơn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao (Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục, 2008) Cảm nhận anh (chị) quan niệm sống tác giả thơ II.PHẦN RIỀNG – HỌC SINH CHỈ ĐƢỢC CHỌN MỘT TRONG HAI PHẦN SAU 1.Theo chƣơng trình Chuẩn ( điểm) Câu (1,0 điểm): Nêu giai đoạn phát triển Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Câu (1,0 điểm): Hãy xác định biện pháp tu từ câu thơ sau cho biết tác dụng biện pháp tu từ Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn liền với thị thành đứng lên ( Tố Hữu, Ba mươi năm đời ta có Đảng) 2.Theo chương trình Nâng cao ( điểm) Bài học rút từ nhân vật thầy đồ truyện cười Tam đại gà ( Ngữ Văn 10, Tập một, NXB Giáo dục, 2008)./ 18 ... tượng, liên tưởng văn tự cụ thể Luyện tập viết đoạn văn tự 16 - Khái niệm đoạn văn nhiệm vụ loại đoạn văn văn tự - Cách viết đoạn văn văn tự - Viết mộ đoạn văn tự cụ thể Tóm tắt văn tự theo nhân... bản, yếu tố hỗ trợ , từ ngữ câu văn) 1.3 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Khái niệm ngôn ngữ sinh họat, dạng biểu củ ngôn ngữ sinh hoạt - Khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh họat đặc trưng (tính... V.TIẾNG VIỆT 1.Ơn tập kiến thức 1.1 Hoạt động tiếp ngơn ngữ - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Hai trình hình thành hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: + Tạo lập văn + Lĩnh hội văn ban - Các nhân

Ngày đăng: 09/01/2019, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan