CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN GÀ ĐÔNG TẢO VÀ GÀ HỒ

11 193 0
CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN GÀ ĐÔNG TẢO VÀ GÀ HỒ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp các bệnh thường gặp trên gà Hồ và gà Đông tảo theo dự án nghiên cứu cùng các thầy, cô trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Những lưu ý, và biện pháp phòng ngừa các bệnh thường gặp trên gà hồ và gà đông tảo để thu lại được kết quả chăn nuôi tốt

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GÀ ĐÔNG TẢO VÀ GÀ HỒ Hiện tượng mổ cắn (thường gặp gà sinh trưởng) a Nguyên nhân - Ăn nhiều thức ăn viên; - Lượng ngô nhiều thức ăn; - Thiếu máng ăn, máng uống; - Gà nhịn đói lâu; - Thiếu ổ đẻ ổ đẻ đặt nơi sáng; - Nhốt chật quá; - Thức ăn thiếu chất dinh dưỡng thiếu khống; - Bị kích thích ngoại ký sinh trùng: mạt, rận - Khi có số mổ cắn nhau, đàn gà tiếp tục thói quen khơng cần có kích thích khác b Biểu triệu chứng - Mổ cắn hậu môn: - Mổ cắn đứt lông: + gà nuôi nhốt không vận động + dinh dưỡng khống khơng đủ gây nên tượng gà mổ lơng + quanh ống chân lơng bị mổ có sắc tố tập trung tạo hình màu nâu sẫm - Mổ cắn đầu: Khi mào, tích có vết thương bị gà khác mổ cắn liên tiếp vào đầu c Biện pháp khắc phục - Thức ăn chất lượng tốt - Cho ăn đủ khơng để gà đói lâu (kể phương thức thả cho ăn thêm) - Cho ăn thêm rau gà nhốt gà thả - Đủ máng ăn uống - Không nhốt q chật; Đảm bảo chuồng thơng thống, tránh ánh sáng mạnh q, gây kích thích cho gà - Ni đàn đông cần cắt mỏ - Khi gà bị vết thương mổ cắn lấy thuốc xanh Methylen bôi vào, không bơi thuốc đỏ màu đỏ kích thích làm gà tiếp tục mổ cắn - Bổ sung thuốc chống mổ cắn vào phần theo hướng dẫn bao bì - Bổ sung thêm khống vitamin, điện giải, gluco Kc vào cho đàn Bệnh viêm khí quản truyền nhiễm (CRD) Gà lứa tuổi, chủ yếu vào 15 đến 56 ngày tuổi Bệnh xảy quanh năm tập trung nhiều vào tháng 3, 4, a Nguyên nhân - Nguyên nhân chủ yếu vi khuẩn Mycoplasma gây nên, vai trò ngoại cảnh tác động lớn đến bệnh như: bụi khơng khí q nhiều, trời q nóng, q lạnh - Bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp, qua phổi, qua đường sinh dục đường tiêu hoá b Triệu chứng - Khi gà bị bệnh có triệu chứng hen, sặc khẹc - Bệnh phát triển chậm tỷ lệ bệnh cao, tỷ lệ chết thấp, tiêu chảy phân trắng xanh - Một số gà bị sưng khớp c Biện pháp phòng bệnh - Nâng cao sức đề kháng vật thực biện pháp vệ sinh phòng dịch nghiêm ngặt - Cần đảm bảo mật độ chuồng nuôi, phần thức ăn, chế độ chăm sóc chặt chẽ, tránh tạo yếu tố stress cho vật - Hạn chế tới mức tối đa yếu tố bất lợi đến đàn gia cầm như: nóng q, lạnh q, lượng bụi khơng khí q nhiều - Sử dụng biện pháp làm mát tránh gió cho đàn gà,xử lý phân chuồng ni lịch d Biện pháp điều trị - Có thể sử dụng số loại thuốc có hiệu quả: Tiamulin, Tylosin, Enrofloxacin Bệnh tiêu chảy Bệnh thường gặp gà từ đến tuần tuổi a nguyên nhân - Do vi khuẩn E.coli, tác động thay đổi thời tiết, thay đổi thức ăn, nước uống đột ngột làm thúc đẩy trình bệnh b triệu chứng - Gà ốm lù rù, ho hen sốt cao, ỉa chảy phân vàng, xanh có lẫn bọt khí c biện pháp phòng bệnh - Áp dụng biện pháp phòng tổng hợp, đảm bảo nhiệt độ, thay đổi thức ăn, nước uống phải từ từ - Sử dụng thuốc úm liều lượng,thay nước úm ngày lần vào thời gian cho ăn - Máng ăn gà để cao ngang tầm diều gà - Khi đưa gà từ máy ấp trứng ngồi khơng nên cho gà ăn sớm, thường để từ 5-8 tiếng cho ăn ( cung cấp nước có bổ sung thuốc úm lúc cho máy ấp ) d Biện pháp điều trị - Dùng loại kháng sinh sau để pha vào nước ngày uống lần: Enrofloxacin, Oxytetracylin, Spiracin, Colistin, Neomycin, Gentamycin… Hoặc dùng chế phẩm men vi sinh để phòng bệnh hiệu Bệnh newcastle (gà rù) - Là loại bệnh truyền nhiễm cấp tính lồi gà - Bệnh phát quanh năm thường tập trung vào mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau - Bệnh xảy lứa tuổi gà, bệnh phát nhanh, lây lan rộng - Tỷ lệ chết cao, điều trị tốn kém, không hiệu - Gà nở từ trứng gà mẹ khỏi bệnh tiêm phòng vacxin có sức đề kháng vài tuần lễ đầu a nguyên nhân - Bệnh virus Paramixovirus gây (virus có serotype), tồn chuồng 13-30 ngày - Gà khoẻ bị lây bệnh từ gà ốm qua đường hô hấp thở khơng khí, đường tiêu hố (ăn thức ăn, nước uống nhiễm virus) - Lây qua dụng cụ, người chăn nuôi gia cầm khác bị nhiễm virus b Triệu chứng - Thời gian gà ủ bệnh từ 2-14 ngày - Gà bệnh thường biểu thể : cấp tính, cấp tính mãn tính - Gà thường thể triệu chứng: ủ rũ, ăn, ho, hắt chảy nước mũi, thở khò khè đứt quãng, thở khó gà ỉa chảy, phân có nước lỗng trắng vôi "cút cò" - Cơ run, liệt co giật lúc, bước không phối hợp đầu cổ, có đầu ngoẹo sau (torticolis), thân lệch sang bên - Cuối đợt dịch gà sống sót còn di chứng vẹo đầu, chạy vòng quanh - Tất loại gà nhiễm bệnh Trường hợp nặng bệnh làm chết đến 100% gà - Bệnh tích thể mổ khám gà: + Gà chết mổ thấy xuất huyết có đọng dịch nhầy đục, có lẫn máu xoang mũi, khí quản, phổi + Dạ dày tuyến (mề tuyến) xuất huyết ống tiết dịch làm thành vệt niêm mạc ruột, van hồi manh tràng bị xuất huyết có gờ lên + Lơng bẩn, bết dính phân phần hậu môn + Trực tràng, hậu môn ướt xuất huyết + Gan có số đốm thối hóa mỡ màu vàng, thận sung có sọc trắng tích nhiều muối urat + Các phận khác bị xuất huyết: Tim, mỡ, màng treo ống dẫn trứng, buồng trứng gà đẻ bị bệnh, trứng non rụng khoang bụng, vỡ làm viêm phúc mạc - gà Đơng Tảo khơng sống + Mào yếm gà bị ứ máu bầm tím thời gian khó thở, sau chuyển màu tái dần máu Thể bệnh gà thường chết sau vài ba ngày bại huyết c Biện pháp phòng bệnh – Gà – ngày tuổi dùng vaccin dịch tả hệ II (hệ F), lọ 100 liều pha với 10cc nước sinh lý mặn nhỏ giọt vào mắt mũi – Gà 20 – 25 ngày tuổi cho uống vaccin Lasota, lọ 100 liều pha với 100cc nước sinh lý mặn, uống 1cc pha với 0,5 lít nước đun sơi để nguội cho gà uống tự dùng vaccin chịu nhiệt cho uống, lọ 50 liều pha với 0,5 lít nước d Biện pháp điều trị - Vì bệnh VR nên khơng có thuốc điều trị đặc hiệu - Dùng kháng huyết - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực - Khi có dịch xảy dùng vacxin can thiệp trực tiếp vào ổ dịch Sau tiêm vacxin trực tiếp vào ổ tách riêng khỏe mạnh ô chuồng riêng để bổ sung thêm chất điện giải, gluco kC,… Bệnh tụ huyết trùng gia cầm - Là loại bệnh truyền nhiễm cấp tính loài gia cầm vi khuẩn Pasteurella muktocida gây - Chủ yếu xảy vào vụ hè thu gây chết nhiều - Gà lớn cảm thụ gà - Bình thường thể gà có mầm bệnh ( vi khuẩn gây bệnh) gặp điều kiện thuận lợi phát triển gây bệnh - Xảy vào mùa mưa,nhất sau trận mưa rào a Nguyên nhân - Gà bị bệnh thả chung đàn gà khoẻ có gà ốm tiếp xúc, thức ăn, nước uống nhiễm mầm bệnh, vi khuẩn xâm nhập vào thể gà qua vết xước da - Gà không cung cấp đầy đủ chất gà yếu làm cho mầm bệnh có hội phát triển b Triệu chứng - Bệnh thường xảy sau mưa rào Thời gian nung bệnh ngắn thường 1-2 ngày, gà lớn từ 4-9 ngày (cũng có trường hợp xuất triệu chứng muộn đến vài tuần sau chịu ảnh hưởng tác nhân gây bệnh) - Bệnh • Thể cấp tính:  Bệnh diễn biến nhanh không quan sát kịp triệu chứng  Nếu ý thấy vật ủ rũ cao độ sau 1-2 giờ lăn chết Nhiều trường hợp chiều tối gà còn ăn, sáng lăn chết  Gà mái nhảy lên ổ đẻ nằm chết chỗ Thể cấp tính: bệnh phổ biến o  Gia cầm bị bệnh sốt cao 42-43 C  Gà ủ rũ, bỏ ăn, xù lông, lại chậm chạp  Từ mũi miệng chảy chất nước nhớt có bọt lẫn máu màu đỏ sẫm, gữa thời kỳ bệnh gia cầm ỉa phân lỏng màu socola  Con vật ngày khó thở, mào yếm tím bầm tụ máu, cuối vật chết ngạt thở Thể mãn tính: thường thấy cuối ổ dịch  Thể thường nhấn mạnh thể mãn tính mào yếm  Gà bị bệnh yếm sưng, thuỷ thũng đau, nơi hoại tử dần đần bị cứng lại, sau chỗ viêm hoại tử lan rộng hình thành cục cứng tồn suốt đời  Con vật thưởng gầy còm, da bọc xương mầm bệnh tác động vào nhiều quan phủ tạng thể  Con vật có tượng viêm khớp mãn tính (khớp đùi, đầu gối, cổ chân) viêm phúc mạc mãn tính  Thường xuyên thải chất lỏng có bột màu vàng giống lòng đỏ trứng  Hiện tượng hoại tử mạn tính màng não dẫn đến triệu chứng thần kinh  • • - Bệnh tích đặc trưng mổ khám gà chết + Cơ bắp tím bầm, thịt nhão + Tim sung, xoang bao tim trương to chứa dịch thấm xuất màu vàng, xuất huyết mỡ vành tim + Phổi tụ máu, viêm phổi thùy màu nâu thẫm + Gan sung, thối hóa mỡ, bề mặt có nốt hoại tử màu trắng xám c Biện pháp phòng bệnh - Sử dụng số loại vacxin phòng bệnh: - Cần tăng cường chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh chuồng trại - Thức ăn nước uống đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho gà - Bổ sung thêm chất điện giải, khoáng vitamin vào phần an cho gà d Biện pháp điều trị - Cần điều trị sớm phát bệnh, việc điều trị chủ yếu dùng kháng sinh thuốc trợ lực, kèm theo điều kiện chăm sóc ni dưỡng tốt - Dùng kháng sinh: streptomyxin, nhóm KS tetraxyclin, Neotesol, Tetraclovit C • • Liều lượng: 15.000UI/Kg Liệu trình: 4-5 ngày liên tục Bệnh Gumboro - Là loại bệnh truyền nhiễm cấp tính gà, thường xảy gà từ – tuần tuổi - Bệnh xảy quanh năm tập trung vào vụ đông xuân - Bệnh phát đột ngột, lây lan nhanh tỉ lệ chết cao từ 20 – 30% (ngày thứ 3, sau phát bệnh) a Nguyên nhân Bệnh loại VR tác động vào túi Fabricius gây suy giảm miễn dịch gà b Triệu chứng - Thời gian nung bệnh – ngày - Trong đàn gà xuất số có dấu hiệu hoảng loạn, có tiếng kêu khác thường - Gà quay đầu phía hậu mơn để “gãi” Gà uống nhiều nước Sau – ngày thấy chuồng ướt nhanh gà bị ỉa chảy Phân loãng, nhiều nước, trắng, nhớt - Do gà ỉa chảy, nước kèm theo chất điện giải gà nằm liệt nhiều, vận động, lơng bẩn, vùng lông xung quanh hậu môn - Gà đàn chết tập trung vào ngày – 5, sau giảm dần đến ngày – 10 dừng lại * Bệnh tích đặc trưng mổ - Xuất huyết nặng đùi ngực ( xuất huyết đám lớn xuất huyết lấm tòan thể) - Ruột căng cứng chứa nhiều nước, giai đoạn sau chứa nhiều dịch màu trắng đục - Thận sưng có muối urat ống dẫn niệu - Sau 48-72h nhiễm bệnh túi Fabricius sung to gấp 2-3 lần kích thước ban đầu đạt tối đa vào ngày thứ Ngày thứ giảm dần túi nhỏ trở lại vào ngày thứ 5-6 nhỏ còn 1/3 kích thước ban đầu vào ngày thứ 9-10 - Ngày thứ 9-10 túi Fabricius có hoại tử bã đậu bên c Biện pháp phòng bệnh - Định kỳ sát trùng chuồng dụng cụ chăn nuôi thuốc sát trùng: Biodin 0,33% Virkon 0.5% - Gà – ngày tuổi dùng vaccin Gumboro vaccin Bur 706 (nhập) nhỏ mắt giọt lặp lại lần lúc gà 15 – 18 ngày tuổi - Cách ly bệnh khỏi đàn d Biện pháp điều trị Là bệnh VR gây nên khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Chữa triệu chứng : dùng gluco, vitamin C, vitamin B1, điện giải – Cứ lít nước sạch: • 200 g đường gluco • 30 viên vit C • 30 viên vit B1 • gói antigum • Điện giải • Cho uống – ngày liên tục Lịch vacxin dùng cho đàn gà thả vườn Ngà y tuổi Phòng bệnh Vacxin dùng Cách phòng Vacxin IB ( chủng H 120) Pha 10ml nước cất vào lọ 100 liều nhỏ mũi miệng giọt/con Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB) Newcastle Bệnh đậu gà 10 Gumboro 15 21 Cúm gia cầm (có thể làm không) Newcastle 24 Gumboro Vacxin Newcastle chủng F Pha 10ml nước sinh lý mặn làm mát vào lọ liều 100 Nhỏ miệng giọt/con mắt giọt Vacxin đậu gà Pha ml nước muối sinh lý vào lọ 100ml dùng kim chủng kim may máy nhúng vào lọ vacxin pha, chích vào vùng da mỏng cánh gà Vacxin gumboro Pha 10ml nước muối sinh lý mặn làm mát vào lọ 100 liều nhỏ cho gà giọt/con nhỏ mắt bên giọt Vacxin cúm gia cầm Tiêm da cổ 0,3ml/com H5N1 ( dùng xilanh 1ml để có liều lượng xác) Vacxin Newcastle chủng Pha 10ml nước sinh lý mặn Lasota làm mát vào lọ 100 liều nhỏ mắt giọt/con pha 500ml nước sinh lý mặn vào lọ 100 liều cho uống 5ml/com Vacxin Gumboro Pha 500ml nước muối sinh lý mặn vào lọ liều 100 cho uống 5ml/com 30 Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB) Vacxin IB ( chủng H 120) Pha 500ml vào nước đun sôi để nguội vào lọ 100 liều cho uống 5ml/con ... thường thể gà có mầm bệnh ( vi khuẩn gây bệnh) gặp điều kiện thuận lợi phát triển gây bệnh - Xảy vào mùa mưa,nhất sau trận mưa rào a Nguyên nhân - Gà bị bệnh thả chung đàn gà khoẻ có gà ốm tiếp... Thể bệnh gà thường chết sau vài ba ngày bại huyết c Biện pháp phòng bệnh – Gà – ngày tuổi dùng vaccin dịch tả hệ II (hệ F), lọ 100 liều pha với 10cc nước sinh lý mặn nhỏ giọt vào mắt mũi – Gà. .. 15.000UI/Kg Liệu trình: 4-5 ngày liên tục Bệnh Gumboro - Là loại bệnh truyền nhiễm cấp tính gà, thường xảy gà từ – tuần tuổi - Bệnh xảy quanh năm tập trung vào vụ đông xuân - Bệnh phát đột ngột, lây

Ngày đăng: 09/01/2019, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan