1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kỹ năng giao tiếp

115 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

Mục tiêu cùa Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trình bày được khái niệm, mục đích giao tiếp, vai trò ý nghĩa giao tiếp, các hình thức giao tiếp và cách vận dụng những kỹ năng giao tiếp vào hướng dẫn viên.là tài liệu cho sinh viên và mọi người tham khảo

Bài Tổng quan giao tiếp Hà nội, tháng năm 2010 Mục tiêu • Sau học sinh viên có thể: Về kiến thức: Nêu phân tích được: khái niệm giao tiếp, rào cản giao tiếp nguyên tắc giao tiếp Về kĩ năng: • Nhận biết phong cách giao tiếp thân, đối tượng giao tiếp để có cách giao tiếp phù hợp • Khắc phục số rào cản giao tiếp • Áp dụng nguyên tắc giao tiếp vào trình giao tiếp Nội dung Khái niệm giao tiếp Vai trò giao tiếp Phân loại giao tiếp Rào cản giao tiếp Nguyên tắc giao tiếp Phong cách giao tiếp Khái niệm giao tiếp • Giao tiếp trình trao đổi thơng tin chủ thể tham gia thông qua phương tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ nhằm đạt mục đích định Nguồn: “ Bộ môn phát triển kĩ năng” ( 2010) Mô hình giao tiếp Nguồn: Bộ mơn phát triển kĩ (2010) Vai trò giao tiếp • • • • • • Là nhu cầu tồn người Trao đổi thơng tin Trao đổi tình cảm Tạo dựng mối quan hệ Hoàn thiện nhân cách ………………… Phân loại giao tiếp 3.1 Theo phương thức giao tiếp 3.1.1 Giao tiếp trực tiếp 3.1.2 Giao tiếp gián tiếp 3.2 Theo hình thức tổ chức giao tiếp 3.2.1 Giao tiếp thức 3.2.2 Giao tiếp khơng thức 3.3 Theo phạm vi giao tiếp 3.3.1 Cá nhân- cá nhân 3.3.2 Cá nhân – nhóm 3.3.3 Nhóm – nhóm 3.4 Theo phương tiện giao tiếp 3.4.1 Ngôn ngữ 3.4.2 Phi ngôn ngữ Rào cản giao tiếp 4.1 Rào cản chủ quan: • Thái độ: Khơng thiện chí, không hợp tác, không tập trung, mặc cảm, tự ti, kiêu ngạo,… • Tâm sinh lí khơng tốt: lo lắng, căng thẳng, mệt mỏi,… • Sự hiểu biết lĩnh vực hạn chế • Khơng hiểu biết đối tượng giao tiếp • Khơng chuẩn bị chuẩn bị khơng tốt 4.2 Rào cản khách quan • Bất đồng ngơn ngữ • Bất đồng văn hóa • Mơi trường khơng thuận lợi: ồn ào, khói bụi, … Cấu trúc thuyết trình Mở -Giới thiệu ý tưởng, thơng điệp - Giới thiệu tóm tắt nội dung Kết -Tóm tắt Thân - Lựa chọn thông nội dung - Đưa thông điệp điệp - Sắp xếp theo - Kêu gọi, thách thứ tự, vần điệu thức - Lựa chọn thời gian phù hợp 3.1 Các cách mở đầu thuyết trình - Dẫn nhập trực tiếp - Dẫn nhập tương phản - Dẫn nhập kể chuyện - Dẫn nhập đặt câu hỏi - Dẫn nhập trích dẫn - Dẫn nhập gây chấn động 3.2 Thân Làm rõ thông điệp  Sử dụng lập luận chặt chẽ  Giải thích đầy đủ  3.3 Kết - Mục tiêu: Làm để tóm tắt điểm chính? - Nội dung: + Thông báo trước kết thúc + Kết lại vấn đề trình bày + Để lại cho người nghe thông điệp ấn tượng Một số kỹ thuyết trình 4.1 Ngơn ngữ phi ngôn ngữ 4.2 Kỹ trả lời câu hỏi thuyết trình 4.3 Sử dụng cơng cụ trực quan thuyết trình 4.4 Tâm lí thuyết trình 4.1.1 Ngơn ngữ thuyết trình ngun tắc sử dụng ngôn từ Clear Concise Complete 55 C C Correct Courteous Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ: Clear: Rõ ràng: Thơng điệp phải rõ ràng để người nhận hiểu theo nghĩa  Complete: Hoàn chỉnh: Thông điệp phải chứa đầy đủ thông tin cần thiết  Consice: Ngắn gọn, súc tích: Mặc dù thơng điệp yêu cầu phải chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết, nhiên phỉ đảm bảo ngắn gọn, súc tích khơng nên rườm rà, chứa nội dung thừa  Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ:  Correct: Chính xác: Thơng tin đưa phải xác, có  Coutours: Lịch Thông điệp phải đảm bảo có nội dung đáp ứng yêu cầu hình thức phải tốt, lịch tùy theo đối tượng nhận thông tin 4.1.2 Phi ngơn ngữ thuyết trình - Giọng nói: + Âm lượng: Vừa phải, đủ nghe, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể + Nhịp độ: khoảng 100 từ/phút + Ngữ điệu: thay đổi ngữ điệu để tránh nhàm chán 4.1.2 Phi ngơn ngữ thuyết trình - Trang phục: gọn gàng, lịch sự, phù hợp với chủ đề thuyết trình đối tượng khán giả - Mặt: Thể thân thiện, gần gũi với khán giả 4.1.2 Phi ngơn ngữ thuyết trình - Ánh mắt: + Nhìn = nhìn thấy? + Nhìn theo hình chữ W M + Dừng cuối ý + Nhìn vào trán 4.1.2 Phi ngơn ngữ thuyết trình - Tay: + Trong khoảng từ cằm đến thắt lưng + Dùng tay để minh họa cho lời nói + Khơng: khoanh tay, cho tay vào túi quần, trỏ tay - Tư thế: nghiêm túc, tạo thoải mái 4.2 Trả lời câu hỏi thuyết trình Câu hỏi tốt: Hãy cám ơn người đặt câu hỏi bình tĩnh trả lời câu hỏi Câu hỏi khó: Hãy nói bạn khơng biết, tìm hiểu thêm, đề nghị khán giả gợi ý Câu hỏi không cần thiết: trả lời lại cách ngắn gọn chuyển sang câu hỏi tiếp Câu hỏi không liên quan: Hãy khéo léo để chuyển sang câu hỏi tiếp 4.4 Tâm lí thuyết trình Thuyết trình tự tin Thu hút khán giả Xử lí khán giả tích cực tiêu cực Ứng phó với đối nghịch Thành cơng! Tài liệu tham khảo Thái Trí Dũng (2006): Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh NXB Thống kê Hà Nội Tim Hindle (2007): Kỹ thuyết trình NXB Tổng hợp TPHCM Susan M Reinhart (2004): Giving academic presentation The University of Michigan Press Tâm Việt (2008): Kỹ giao tiếp thuyết trình Thomas Leech (2000): How to prepare, stage and diliver winning presentation Amacom ... tắc giao tiếp vào trình giao tiếp Nội dung Khái niệm giao tiếp Vai trò giao tiếp Phân loại giao tiếp Rào cản giao tiếp Nguyên tắc giao tiếp Phong cách giao tiếp Khái niệm giao tiếp • Giao tiếp. .. ………………… Phân loại giao tiếp 3.1 Theo phương thức giao tiếp 3.1.1 Giao tiếp trực tiếp 3.1.2 Giao tiếp gián tiếp 3.2 Theo hình thức tổ chức giao tiếp 3.2.1 Giao tiếp thức 3.2.2 Giao tiếp khơng thức... khái niệm giao tiếp, rào cản giao tiếp nguyên tắc giao tiếp Về kĩ năng: • Nhận biết phong cách giao tiếp thân, đối tượng giao tiếp để có cách giao tiếp phù hợp • Khắc phục số rào cản giao tiếp •

Ngày đăng: 09/01/2019, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w