Phần I : Con lắc lò xo *Môt lò xo có độ cứng K = 30 N/m treo ở phơng thẳng đứng. Mắc vào lò xo một vật có m = 300g. Khi kich thích cho vật daođộng theo phơng thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dơng h- ớng xuống dới. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Câu 1. Kéo vật từ vị trí cân bằng xuống phía dới một đoạn là 4cm rồi buông ra, viết phơng trìnhdaođộng của con lắc lò xo. A. x = 4 cos(10t) cm B. 4cos(10 ) 2 x t = + cm C. 4 2 cos(10 ) 2 x t = cm D. 4 2 cos(10 ) 2 x t = + cm Câu 2. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, ta truyền cho vật vận tốc ban đầu v 0 = 50cm/s hớng xuống. Viết phơng trìnhdaođộng của con lắc lò xo. A. x = 5 cos(10t) cm B. 5cos(10 ) 2 x t = cm C. 5 2 cos(10 ) 2 x t = + cm D. 5 2 cos(10 ) 2 x t = cm Câu 3. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, ta truyền cho vật vận tốc ban đầu v 0 = 50cm/s hớng lên. Viết ph- ơng trìnhdaođộng của con lắc lò xo. A. 5 2 cos(10 )x t = cm B. 5cos(10 ) 2 x t = cm C. 5cos(10 ) 2 x t = + cm D. 5 2 cos(10 )x t = + cm Câu 4. Khi vật đang ở vị trí cân bằng 0, nâng vật hớng lên một đoạn 4cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu v 0 = 40cm/s hớng lên. Viết phơng trìnhdaođộng của con lắc lò xo. A. 3 4 2 cos(10 ) 4 x t = + cm B. 3 4 2 cos(10 ) 4 x t = cm C. 4cos(10 ) 2 x t = + cm D. Một kết quả khác Câu 5. Một con lắc lò xo daođộng theo phơng thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện đợc 50 daođộng toàn phần giữa hai vị trí mà khoảng cách 2 vị trí này là 12cm. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dơng hớng xuống, gốc thời gian là lúc vật ở vị trí cao nhất của qũy đạo. Viết phơng trìnhdaođộng của vật. A. 6cos( ) 0,6 x t = + cm B. 12cos( ) 0,6 x t = + cm C. 6cos( ) 12 2 x t = + cm D. Một kết quả khác Câu 6. Một con lắc lò xo treo ở phơng thẳng đứng. Vật mắc vào lò xo có m = 100g, g = 10m/s 2 . Từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc ngợc chiều dơng của trục tọa độ, năng lợng truyền cho quả cầu là 12,5mJ. Con lắc daođộng với chu kì 5 (s). Viết phơng trìnhdaođộng của con lắc lò xo. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chọn gốc thời gian là lúc vật nhận đợc năng lợng. A. 2,5cos(10 )x t = + cm B. 5cos(10 )x t = + cm C. 5cos(10 ) 2 x t = + cm D. Một kết quả khác 1 * Một lò xo treo ở phơng thẳng đứng, mắc vào lò xo vật m = 100g, k = 100N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vận tốc v 0 = 10 cm/s có phơng thẳng đứng. Chọn chiều dơng của trục tọa độ hớng xuống dới. Cho 2 10 = , g = 10m/s 2 . Vật daođộng điều hòa. Câu 7. Viết phơng trìnhdaođộng của vật khi 0 v r cùng chiều dơng của trục tọa độ, chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. A. 2 cos(10 ) 4 x t = cm B. 2 cos(10 ) 4 x t = + cm C. 2cos(10 ) 4 x t = cm D. Một kết quả khác Câu 8. Viết phơng trìnhdaođộng của vật khi 0 v r ngợc chiều dơng của trục tọa độ, chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. A. 2 cos(10 ) 4 x t = cm B. 2 cos(10 ) 4 x t = + cm C. 2cos(10 ) 4 x t = cm D. Một kết quả khác Câu 9. Viết phơng trìnhdaođộng của vật khi 0 v r cùng chiều dơng của trục tọa độ. Lấy gốc tọa độ là vị trí mà vật nhận đợc vận tốc v 0 , lấy gốc thời gian là lúc vật nhận đợc vận tốc v 0 . A. 2 cos(10 ) 4 x t = cm B. cos(10 ) 4 x t = cm C. cos(10 ) 2 x t = cm D. Một kết quả khác Câu 10.Viết phơng trìnhdaođộng của vật khi 0 v r ngợc chiều dơng của trục tọa độ. Lấy gốc tọa độ là vị trí mà vật nhận đợc vận tốc v 0 , lấy gốc thời gian là lúc vật nhận đợc vận tốc v 0 . A. cos(10 ) 2 x t = + cm B. 2cos(10 ) 4 x t = cm C. cos(10 ) 4 x t = + cm D. Một kết quả khác * Một con lắc lò xo daođộng điều hòa, theo phơng ngang. Vận tốc của nó có độ lớn cực đại bằng 0,6m/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí 0 3 2x = cm theo chiều âm và tại đó thế năng bằng động năng. Câu 11. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian nh trên. Viết phơng trìnhdaođộng của vật. A. 6 2 cos(10 ) 2 x t = + cm B. 6cos(10 ) 4 x t = + cm C. 3 6cos(10 ) 4 x t = + cm D. Một kết quả khác Câu 12. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí 0 3 2x = cm theo chiều dơng của trục tọa độ. Viết phơng trìnhdaođộng của vật. A. 6 2 cos(10 ) 2 x t = + cm B. 6cos(10 ) 4 x t = + cm C. 6cos(10 ) 4 x t = cm D. Một kết quả khác 2 Câu 13. Một con lắc lò xo, có k = 20N/m, m = 200g. Treo con lắc ở phơng thẳng đứng và kích thích cho nó dao động. Chọn vị trí cân bằng làn gốc tọa độ, chiều dơng hớng lên. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo. khi vật có li độ 2 cm thì nó có vận tốc 10 2 cm/s. Viết phơng trìnhdaođộng của vật. A. 2 2 cos(10 ) 2 x t = + cm B. 2cos(10 ) 2 x t = + cm C. 2cos(10 )x t = cm D. Một kết quả khác Câu 14. Một con lắc lò xo m = 200g, lò xo có độ cứng k. Treo con lắc ở phơng thẳng đứng và kích thích cho nó daođộng với tần số là 5Hz . Độ dài lò xo có giái trị ngắn nhất là 28cm và lúc dài nhất là 36cm. Cho 2 10 = , g = 10m/s 2 . Chọn vị trí cân bằng làn gốc tọa độ. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí cân bằng trùng chiều dơng của trục tọa độ. Viết phơng trìnhdaođộng của vật. A. 8cos(2 ) 2 x t = + cm B. 4cos(2 5 ) 2 x t = cm C. 4cos(2 5 ) 2 x t = + cm D. Một kết quả khác Câu 15. Một con lắc lò xo daođộng theo phơng thẳng đứng dọc theo trục xuyên tâm của lò xo. Đa vật từ vị trí cân bằng về vị trí mà lò xo không biến dạng rồi tha ra không vận tốc đầu, vật dao động điều hòa với tần số góc 10 /rad s = , g = 10m/s 2 . Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc thả vật, viết phơng trìnhdaođộng của vật. A. 10cos(10 )x t = + cm B. 10 2 cos(5 ) 2 x t = + cm C. 10cos(10 ) 2 x t = cm D. Một kết quả khác Câu 16. Con lắc daođộng không ma sát theo đờng dốc. Vật có m = 400g, từ vị trí cân bằng kéo vật hớng xuống 1cm rồi truyền cho nó vận tốc v = 25cm/s hớng lên theo theo phơng dốc chính, con lắc lò xo dao động điều hòa. Năng lợng toàn phần của con lắc khi nó daođộng là 25mJ. Viết phơng trìnhdaođộng của vật. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, trục tọa độ có chiều dơng hớng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. A. 2cos(25 )x t = + cm B. 2 cos(25 ) 4 x t = + cm C. 2 cos(25 )x t = + cm D. Một kết quả khác Câu 17. Hai lò xo có độ dài tự nhiên l 1 = 20cm, l 2 = 30cm, K 1 = 150N/m, k 2 = 100N/m , AB = 50cm, m= 100g. Tác dụng Vào vật lực F = 10N hớng theo trục của lò xo thì vật di chuyển đoạn s và dừng lại. Khi F ngừng tác dụng, vật daođộng điều hòa. Chọn trục tọa độ có phơng AB. gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dơng từ A đến B. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Viết phơng trìnhdaođộng của vật. A. 4 2 cos(50 )x t = + cm B. 4cos(25 ) 2 x t = + cm C. 4cos(50 )x t= cm D. Một kết quả khác Câu 18. Hai lò xo có khối lợng không đáng kể, có độ cứng K 1 = 10N/m, k 2 = 14N/m đợc mắc với vật m = 960g. Bỏ qua mọi ma sát. Khi vật ở vị trí cân bằng 0 thì lò xo 3 1 l 2 l A B 1 k 2 k A B 0 B + K 1 giãn đoạn 1 l , còn lò xo k 2 giãn đoạn 2 l , từ vị trí Cân bằng 0, kéo vật hớng theo trục lò xo từ 0 đến B mà 0B = 10cm thì lò xo k 2 có độ dài tự nhiên, sau đó thả nhẹ thì Vật daođộng điều hòa. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng 0, chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Viết phơng trìnhdao động. A. 3 5cos(5 ) 2 x t = + cm B. 10cos(5 )x t= cm C. 10cos(5 )x t = + cm D. Một kết quả khác Câu 19. Cho cơ hệ nh hình bài 18, các lò xo có độ dài tự nhiên là l 1 = 30cm, l 2 = 20cm, K 1 = 60N/m, k 2 = 40N/m , AB = 60cm, m= 1kg. Bỏ qua mọi ma sát.Tại thời điểm ban đầu giữ m sao cho lò xo k 1 có độ dài tự nhiên rồi tha ra nhẹ nhàng. Chọn gốc tọa độ là 0, góc thời gian là lúc thả vật, trục tọa độ có chiều dơng nh hình vẽ. Viết phơng trìnhdaođộng của vật. A. 6cos(10 ) 2 x t = + cm B. 4cos(5 ) 2 x t = cm C. 4cos(10 )x t = + cm D. Một kết quả khác Câu 20. Có cơ hệ nh hình vẽ. Hai lò so giống nhau, có cùng độ dài tự nhiên là l 0 và độ cứng là k 0 , MN = 2l 0 , g = 2 10 m s . Vật có thể daođộng không ma sát dọc theo trục của lò so từ vị trí cân bằng di chuyển vật sao cho các lò so có độ dài tự nhiên rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa với tần số góc = 10 (rad/s). Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, góc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động, Chiều dơng của trục tọa độ hớng xuống. Viết phơng trìnhdaođộng của vật A. 10 2 cos(10 ) 2 x t = + cm B. 10cos(10 )x t = + cm C. 10cos(10 ) 2 x t = + cm D. Một kết quả khác Câu 21: Có cơ hệ bố trí nh hình vẽ. Các lò xo có độ dài tự nhiên l 1 và l 2 và độ cứng là k 1 = 20N/m, k 2 = 30N/m. Cho MN = l 1 + l 2 , = 30 0 , m=400g, g = 10m/s 2 Gọi 1 l và 2 l là độ biến dạng của các lò so khi hệ thống ở trạng thái cân bằng. Ta di chuyển để lò xo k 1 bị nén 2cm rồi truyền cho vật vân tốc v = 30 5 cm/s cùng chiều dơng của trục tọa độ. Bỏ qua mọi ma sát vật dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ có chiều dơng nh hình vẽ, gốc tọa độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật đợc truyền vận tốc. Viết phơng trìnhdaođộng của vật. A. 5 6 2 cos(5 5 ) 4 x t = + cm B. 6cos(5 5 ) 2 x t = + cm C. 6 2 cos(10 ) 2 x t = + cm D. Một kết quả khác Câu 22. Hai lò xo có độ cứng k 1 = 40N/m, k 2 = 60N/m, m= 1kg nh hình vẽ. Hệ thống có thể daođộng không ma sát dọc theo trục xuyên tâm. Giữ chặt m để lò xo k 1 có độ dài tự nhiên, kéo lò xo k 2 đoạn a = 5cm rồi mắc vào điểm N. Sau đó thả nhẹ vật m, hệ dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Viết phơng trìnhdaođộng của vật. 4 M K 0 N K 0 + A. 5cos(10 ) 4 x t = + cm B. 3cos(10 )x t = + cm C. 3cos(5 ) 2 x t = + cm D. Một kết quả khác II. Phần II: con lắc đơn *Cho một con lắc đơn daođộng với biên độ góc 0 0,12( )rad = có chu kì T = 2s. Lấy g = 10m/s 2 , 2 10 = . Câu 1. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng 0, chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Phơng trìnhdaođộng của con lắc đơn là: A. 0,12cos( ) 2 t = (rad) B. 0,6cos( ) 2 t = (rad) C. 0,12cos(2 )t = (rad) D. 0,12cos( ) 4 t = (rad) Câu 2. Phơng trình nào sau đây là phơng trìnhdaođộng của con lắc đơn khi chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. A. 12 cos(2 ) 2 s t = (cm) B. 6cos( )s t = (cm) C. 12 cos( ) 2 s t = + (cm) D. 6cos(2 ) 4 s t = (cm) Câu 3. Cho một con lắc đơn daođộng ở nơi có g = 10m/s 2 , chu kì T = 2s, trên quỹ đạo dài 24cm. Lấy 2 10 = . Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Phơng trìnhdaođộng của con lắc đơn là: A. 24cos( ) 2 s t = (cm) B. 12 cos(2 ) 4 s t = (cm) C. 12 cos( )s t = (cm) D. 12 cos( ) 2 s t = (cm) Câu 4. Cho một con lắc đơn daođộng ở nơi có g = 10m/s 2 , 2 10 = , dây trreo con lắc là l = 0,8m, biên độ daođộng A =12cm. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Phơng trìnhdaođộng của con lắc đơn là: A. 12 cos(2,5 2 ) 2 s t = (cm) B. 12 cos(2,5 ) 3 s t = (cm) C. 24cos(2,5 2 ) 2 s t = (cm) D. 24cos(2,5 ) 6 s t = (cm) Câu 5. Một con lắc đơn có chu kì daođộng với biên độ nhỏ là T = 2 5 . Khối lợng con lắc là m = 60g, biên độ góc là 0 với cos 0 0,991 = . Lấy g = 9,8m/s 2 . Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chọn gốc thời gian là lúc con lắc ở vị trí biên. Phơng trình nào là phơng trìnhdaođộng của con lắc. A. 0,18cos(5 ) 6 t = (rad) B. 0,134cos(5 )t = (rad) C. 0,18cos(5 )t = (rad) D. 0,134cos(5 ) 6 t = (rad) Câu 6. Quả cầu của con lắc đơn có khối lợng m = 60g khi daođộng vạch ra một cung tròn coi nh một đoạn thẳng dài 12cm. Dây treo con lắc dài l = 1,2m. g = 9,8m/s 2 . Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, 5 chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Phơng trìnhdaođộng của con lắc đơn là: A. 12 cos(2, 2 ) 2 s t = (cm) B. 12 cos(2,86 )s t= (cm) C. 6cos(2, 2 ) 2 s t = + (cm) D. 6cos(2,86 ) 2 s t = (cm) Câu 7. Con lắc đơn có chu kì T = 2s,. trong quá trìnhdao động, góc lệch cực đại của dây treo là 0,04rad. Cho rằng qũy đạo chuyển động là thẳng, chọn gốc thời gian lúc vật có li độ 0,02rad = và đang đi về vị trí cân bằng, phơng trìnhdaođộng của vật là. A. 0,04 cos(5 ) 6 t = (rad) B. 0,02 cos( )t = (rad) C. 0,04 cos( ) 3 t = + (rad) A. 0,02 cos(5 ) 6 t = (rad) Câu 8. Một con lắc đơn, vật năng có khối lợng m = 100g, chiều dài dây treo là 1m, g= 9,86m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0 rồi thả không vận tốc đầu. Biết con lắc daođộng điều hòa với năng lợng E = 4 8.10 J. Lập phơng trìnhdaođộng điều hòa của con lắc, chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại dơng. Lấy 2 10 = . A. 4cos( )s t = (cm) B. 16 cos( ) 2 s t = (cm) C. 4cos(2 )s t = (cm) D. 16 cos(2 ) 3 s t = (cm) Câu 9. Một con lắc đơn gồm một quả nặng 200g, treo vào đầu sợi dây dài l. Tại nơi g = 9,86m/s 2 , con lắc daođộng với biên độ nhỏ và khi qua vị trí cân bằng có vận tốc v 0 = 6,28 cm/s và khi vật năng đi từ vị trí cân bằng đến li độ 0 0,5 = mất thời gian gắn nhất là 1/6 s. Viết phơng trìnhdaođộng của con lắc, biết t = 0 thì 0 0,5 = , đồng thời quả cầu đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. A. 4cos( ) 3 s t = (cm) B. 2cos( ) 3 s t = (cm) C. 2cos(2 ) 2 s t = + (cm) D. 4cos( )s t = + (cm) Câu 10. Một con lắc đơn dài 20cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc khỏi phơng thẳng đứng một góc bằng 0,1rad về phía bên phải rồi truyền cho con lắc một vận tốc 14cm/s theo phơng vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc daođộng điều hòa, viết phơng trìnhdao động. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dơng hớng từ vị trí cân bằng sang bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Cho g = 9,8m/s 2 . A. 2cos(7 ) 3 s t = (cm) B. 2 2 cos(7 ) 2 s t = + (cm) C. 2 2 cos(7 ) 4 s t = (cm) D. 2cos(7 )s t = (cm) Phần III: Bài tập về đồ thị 6 Câu 1. Một vật daođộng điều hòa co phơng trình cos( )x A t = + . Đồ thị có dạng bên. Viết phơng trìnhdaođộng của vật. A. 4 2 cos(8 )x t = (cm) B. 4cos(8 )x t = + (cm) C. 4 2 cos(8 2 ) 2 x t = (cm) D. 4cos(8 2 ) 4 x t = (cm) * Đồ thị của hai daođộng điều hòa có đặc điểm nh hình vẽ. Câu 2. Độ lệch pha của x 1 và x 2 là: A. x 1 nhanh pha với x 2 là 2 B. x 1 nhanh pha với x 2 là 4 C. x 2 nhanh pha với x 1 là 3 D. x 2 nhanh pha với x 1 là 2 Câu 3. Viết phơng trìnhdaođộng của x 1 A. 1 3 2 cos( ) 1, 2 x t = + (cm) B. 1 3cos( ) 1, 2 2 x t = (cm) C. 1 3 2 cos(2,4 )x t= (cm) D. 1 3cos(2, 4 ) 3 x t = + (cm) Câu 4. Viết phơng trìnhdaođộng của x 2 . A. 2 2cos( ) 1, 2 x t = (cm) B. 2 2 2 cos( ) 1, 2 x t = + (cm) C. 2 2 2 cos(2, 4 )x t = + (cm) D. 2 2cos(2,4 ) 6 x t = + (cm) * Đồ thị của hai daođộng điều hòa có đặc điểm nh hình vẽ. Câu 5. Độ lệch pha của x 1 và x 2 là: A. x 1 nhanh pha với x 2 là 2 B. x 1 nhanh pha với x 2 là 3 C. x 2 nhanh pha với x 1 là 3 D. x 2 nhanh pha với x 1 là 6 Câu 6. Viết phơng trìnhdaođộng của x 1 A. 1 2 2 cos( ) 1,8 3 x t = (cm) B. 1 4cos( ) 1,8 3 x t = (cm) C. 1 2 2 cos(3, 6 )x t = + (cm) D. 1 4cos(3, 6 )x t= (cm) Câu 7. Viết phơng trìnhdaođộng của x 2 . A. 2 3cos(3, 6 )x t = (cm) B. 2 3 2 cos(3,6 )x t = + (cm) C. 2 3 2 cos( ) 1,8 4 x t = + (cm) D. 2 3cos( ) 1,8 x t = (cm) Câu 8. Một vật daođộng điều hòa có đồ thị nh hình bên. Phơng trìnhdao của vật là: A. 4cos(5 )x t = (cm) B. 4cos(5 )x t = + (cm) C. 4cos(5 2 ) 4 x t = + (cm) D. 4cos(5 2 )x t = (cm) Câu 9. Đồ thị vận tốc của một vật daođộng điều hòa có dạng bên. 7 x 1 x 2 Phơng trìnhdaođộng của vật là: A. 1,75cos(5 )x t = (cm) B. 1,57 cos(5 )x t = + (cm) C. 5cos(10 ) 2 x t = (cm) D. 5cos(10 )x t = (cm) Đáp án phần I. 1A 2B 3C 4A 5A 6C 7A 8B 9C 10A 11B 12 C 13C 14B 15A 16B 17C 18B 19C 20B 21A 22 B Đáp án phần II. 1A 2C 3D 4A 5B 6D 7C 8A 9B 10B Đáp án phần III. 1C 2D 3B 4A 5C 6B 7D 8A 9C 8 . phơng dốc chính, con lắc lò xo dao động điều hòa. Năng lợng toàn phần của con lắc khi nó dao động là 25mJ. Viết phơng trình dao động của vật. Chọn gốc tọa. thả nhẹ thì Vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng 0, chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Viết phơng trình dao động. A. 3