Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn với người dân, nếu trước những năm 90 chỉ có 1-2 nhà sản xuất, phân phối sữa, chủ yếu là sữa đặc và sữa bột nhậpngoại, hiện nay thị trường sữa
Trang 1Lời mở đầu
Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ với tốc
độ “thần tốc” kéo theo mức thu nhập, mức sống của người dân cũng được cải thiện rõrệt Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn với người dân, nếu trước những năm
90 chỉ có 1-2 nhà sản xuất, phân phối sữa, chủ yếu là sữa đặc và sữa bột ( nhậpngoại), hiện nay thị trường sữa Việt Nam đã có gần 20 hãng nội địa và rất nhiềudoanh nghiệp phân phối sữa chia nhau một thị trường tiềm năng với hơn 80 triệu dân.Nhưng làm thế nào để phát huy những lợi thế sẵn có lại là vấn đề không hề đơn giản Trở thành một thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO các doanhnghiệp sữa Việt Nam sẽ gặp phải sự cạnh tranh rất lớn của các doanh nghiệp nướcngoài.Trong bối cảnh của sự cạnh tranh khốc liệt đó,các doanh nghiệp chế biến sữaViệt Nam cũng đang rất nỗ lực để đứng vững trên thị trường
Mặc dù có nhiều lợi thế nhất định như quy mô thị trường rộng lớn và còn nhiềutiềm năng, nhu cầu về sữa của người dân ngày càng tăng cao do đời sống ngày càngđược cải thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế đang ở mức cao nhưng bên cạnh đó tháchthức đạt ra cho các doanh nghiệp nước nhà cũng không hề nhỏ.Việt Nam là một nướcnằm trong vùng khí hậu ôn đới nên việc chăn nuôi bò sữa gặp nhiều khó khăn,việcđảm bảo đủ nguồn nguyên liệu là vấn đề nan giải Không những vậy người dân cònchưa có thói quen tiêu dùng sữa hàng ngày và còn ít hiểu biết về mặt hàng sữa cũng lànhững trở ngại.Với những khó khăn, thách thức đó việc có giải pháp phát triển ngànhsữa phù hợp là rất quan trọng
Chính vì vậy,em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển
ngành sữa của Việt Nam’’ làm đề tài cho cho đề án môn học chuyên ngành Bài
chuyên đề của em có bố cục gồm 3 phần chính như sau :
Chương I Tổng quan về ngành sữa Việt Nam
Chương II Thực trạng phát triển của ngành sữa Việt Nam
Chương III Giải pháp phát triển ngành sữa Việt Nam
Trang 2Trong suốt quá trình làm chuyên đề em đã nhận được sự giúp đỡ rất lớn thầygiáo hướng dẫn trực tiếp: Ths Nguyễn Đình Trung.
Chương I - Tổng quan về ngành sữa Việt Nam
I, Quy trình hình thành và phát triển ngành sữa Việt Nam
1 Quá trình hình thành và phát triển.
Việt Nam vốn không có ngành chăn nuôi trâu bò sữa truyền thống nên không cócác giống trâu bò sữa chuyên dụng đặc thù nào Chăn nuôi bò sữa xuất hiện ở ViệtNam từ những năm đầu của thế kỷ XX Trải qua những năm tháng khó khăn của đấtnước, ngành chăn nuôi bò sữa đã đóng góp đáng kể trong việc đảm bảo nhu cầu lươngthực thực phẩm cho sự phát triển của đất nước Tuy nhiên ngành chăn nuôi bò sữamới chỉ thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hóa từ những năm 1990 trở lại đây Dưới đây là những mốc lịch sử đáng nhớ của ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam:
* 1920-1923: Người Pháp đã đưa các giống bò chịu nóng như bò Red Sindhi(thường gọi là bò Sin) và bò Ongle (thường gọi là bò Bô) vào Tân Sơn Nhất, Sài Gòn
và Hà Nội để nuôi thử và lấy sữa phục vụ người Pháp ở Việt Nam Tuy nhiên sốlượng bò sữa thời đó còn ít (khoảng300 con) và năng xuất sữa thấp (2-3 kg/con/ngày) *1937-1942: Lúc này miền Nam đã hình thành một số trại chăn nuôi bò sữa ởSài Gòn-Chợ Lớn, mỗi ngày sản xuất được hàng nghìn lít sữa và tổng sản lượng sữađạt trên 360 tấn/năm Cũng ở miền Nam trong giai đoạn này, Chính phủ Australia đãgiúp đỡ xây dựng Trung tâm bò sữa thuần Jersey tại Bến Cát với số lượng 80 bò cái,nhưng do điều kiện chiến tranh Trung tâm này sau đó đã giải thể
*1954-1960: Ở miền Bắc, Nhà nước bắt đầu quan tâm đến phát triển chăn nuôi,trong đó có bò sữa Các Nông trường quốc doanh được xây dựng như Ba Vì (HàTây), Mộc Châu (Sơn La), Than Uyên (Nghĩa Lộ), Tam Đường (Lào Cai), Hữu Nghị(Quảng Ninh), Hà Trung (Thanh Hoá) cùng với các trạm trại nghiên cứu về giống
và kỹ thuật chăn nuôi bò sữa Năm 1960, giống bò sữa lang trắng đen Bắc Kinh lầnđầu tiên đã được đưa vào Việt Nam nuôi thử nghiệm tại Ba Vì, Sa Pa và Mộc Châu
Trang 3Đến thập kỷ 70, Việt Nam đã được Chính phủ Cu Ba viện trợ 1000 con bò sữaHolstein Friesian (HF) về nuôi thử nghiệm tại Mộc Châu Đồng thời chính phủ Cu Bacũng đã giúp ta xây dựng Trung tâm bò đực g iống Mundaca để sản xuất tinh bò đônglạnh.
*Những năm 70: Miền Nam cũng đã nhập một số trâu sữa Murrah từ Ấn Độ
Số trâu này được nuôi ở Phùng Thượng, Sông Bé và một số nới khác Tuy nhiên, chănnuôi trâu sữa tỏ ra chưa phù hợp với điều kiện của Việt Nam Tuy nhiên, cho đếnnhững năm đầu thập kỷ 1980, đàn bò sữa của Việt Nam chỉ được nuôi tại các nôngtrường quốc doanh và các cơ sở trực thuộc sở hữu Nhà nước ( với quy mô phổ biến làvài trăm con, lớn nhất là Nông trường Mộc Châu với khoảng 1000 con) Do còn nhiềuhạn chế về kinh nghiệm chăn nuôi, cơ chế quản lý không phù hợp, điều kiện chế biến
và tiêu thụ sữa khó khăn nên nhiều nông trường đã phải giải thể do chăn nuôi bò sữakhông có hiệu quả Đàn bò sữa cũng vì thế mà giảm sút nhanh chóng
*1985-1987: Đồng thời với việc nuôi bò thuần nhập nội, chương trình lai tạo bòsữa Hà-Ấn (HFx Lai Sin) cũng được triển khai song song với chương trình Sin hoáđàn bò Vàng nội
Nguồn: Cục Nông nghiệp (2005), Cục Chăn nuôi (2006)
* 1986-1999: Từ năm 1986 Việt Nam bắt đầu phong trào Đổi mới và chỉ sau 3năm từ một nước thiếu lương thực Việt Nam đã có lương thực xuất khẩu Kinh tế phát
Trang 4triển đã tạo ra nhu cầu dùng sữa ngày càng tăng Do vậy, đàn bò sữa ở TP HCM, cáctỉnh phụ cận như Bình Dương, Đồng Nai, Long An, ngoại thành Hà Nội và các tỉnhphụ cận cũng tăng nhanh về số lượng Từ năm 1986 đến 1999 đàn bò sữa tăng trưởngtrung bình 11%/năm Phong trào chăn nuôi bò sữa tư nhân đã hình thành và tỏ ra cóhiệu quả
*Năm 2001: Chính phủ đã có chủ trương đẩy mạnh phát triển ngành sữa củaViệt Nam với việc thông qua Quyết định 167/2001/QĐ/TTg về chính sách phát triểnchăn nuôi bò sữa trong giai đoạn 2001-2010 Theo chủ trương này từ năm 2001 đến
2004 một số địa phương (TP Hồ Chí Minh, An Giang, Bình Dương, Thanh Hoá,Tuyên Quang, Sơn La, Hoà Bình, Hà Nam, …) đã nhập một số lượng khá lớn (trên 10nghìn con) bò HF thuần từ Australia, Mỹ, New Zealand về nuôi Một số bò Jerseycũng được nhập từ Mỹ và New Zealand trong dịp này
Nhìn chung, ngành chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh từ đầu những năm 1990đến 2004, nhất là từ sau khi có Quyết định 167 nói trên Tuy nhiên, hiện tại tổng sảnlượng sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 20-25% lượng sữatiêu dùng, còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài Sau một số năm phát triển quá nóng,
từ năm 2005 sự phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa cũng đã chững lại và bộc lộmột số khó khăn, yếu kém mới, nhất là trong vấn đề tổ chức quản lý vĩ mô ngànhhàng và tổ chức quản lý sản xuất các cơ sở chăn nuôi “hiện đại” có quy mô lớn
2 Các điều kiện phát triển ngành sữa Việt Nam.
Để phát triển ngành sữa, Việt Nam chúng ta cũng cần phải có những điều kiệnphát triển riêng gắn với tình hình thực tế , khí hậu cũng như nguồn nguyên liệu ởnước ta
Đó là phát triển công nghiệp sữa cần gắn chặt với việc phát triển đàn bò sữanhằm tăng dần tỷ lệ tự túc nguyên liệu trong nước, giảm tỷ lệ sữa bột nguyên liệunhập khẩu.Do đó, các cơ sở sản xuất sữa phải có chương trình đầu tư cụ thể vào việcphát triển đàn bò sữa
Trang 5Bên cạnh đó, cần tiếp tục đổi mới công nghệ và thiết bị ở một số khâu trong dâychuyền sản xuất, đảm bảo tính đồng bộ và trình độ hiện đại của thế giới.
Một điều kiện để phát triển nữa không thể không nhắc đến là cần coi trọng chấtlượng sản phẩm, phấn đấu giảm chi phí sản xuất , không ngừng đa dạng hóa sảnphẩm, cải tiến mẫu mã để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tính cạnh tranhtrên thị trường
- Chính sách của nhà nước về sữa nhập khẩu trong những năm qua chưa thúcđẩy được phát triển sữa nội địa Cần có chính sách thích đáng khuyến khích các công
ty chế biến sữa Việt Nam giảm dần lượng sữa bột nhập khẩu tái chế, tăng dần tỷ trọngsữa tươi sản xuất trong nước Tuy nhiên, Việt Nam đã ra nhập WTO, từ 2010 nếudùng chính sách thuế để khuyến khích hay hạn chế nhập sữa bột sẽ không khả thi, vìvậy cần có những chính sách thích hợp cho lộ trình đến năm 2015 trở đi nguồnnguyên liệu từ sữa tươi sản xuất trong nước tối thiểu phải đáp ứng được trên 40%nhu cầu sữa nguyên liệu
- Trong những năm qua giá sữa bột trên thị trường thế giới tăng mạnh l và luônbiến động Các Công ty chế biến sữa như Vinamilk, Dutchlady đã quan tâm hơn đếnphát triển nguồn sữa nguyên liệu tại chỗ Tuy vậy vẫn chưa có gì đảm bảo chắc chắnchương trình tăng tỷ lệ sữa nội địa của họ cho những năm tiếp theo
- Hệ thống thu mua sữa tươi hiện nay do các nhà máy tổ chức thông qua các đại
lý trung chuyển sữa Vì mục đích lợi nhuận, các điểm thu mua chỉ được thiết lập khi
có đủ số lượng bò, đủ lượng sữa để đặt bồn và không quá xa nhà máy để giảm chi phívận chuyển và an toàn vệ sinh sữa Đây là khó khăn để mở rộng địa bàn chăn nuôiđến những vùng có tiềm năng đất đai và lao động
- Để đạt 350 ngàn bò sữa vào năm 2015 chúng ta phải cần đến 35.000 ha cỏtrồng (tính 10 con bò/ha) Nhà nước cần có chính sách thật cụ thể về quy hoạch vùngchăn nuôi, đất trồng cỏ Làm gì để đàn bò sữa, nhà máy chế biến sữa chuyển dần đếnnhững vùng chăn nuôi có tiềm năng như Lâm đồng, Mộc Châu và một vài nơi trong
cả nước?
Trang 6- Phương thức thu mua sữa giữa các Công ty với người chăn nuôi chưa thật bìnhđẳng và rõ ràng, khiến người chăn nuôi luôn có cảm giác phần thiệt thuộc về mình.Tiêu chuẩn chất lượng sữa mua vào do các nhà máy đưa ra không cao Mặc dầu vậyvẫn có từ 20-50% số sữa không đạt một trong các tiêu chuẩn chất lượng (theo thống
kê của vinamilk 6 tháng đầu năm 2008) Người chăn nuôi hoài nghi kết quả đánh giásữa của họ vì nhà máy thu mua tự kiểm tra chất lượng không có sự chứng kiến của
họ Thật ra đây là “mâu thuẫn tiềm tàng” giữa bên mua và bên bán Người chăn nuôinhỏ cần được tổ chức lại, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của mình cùng với nhàmáy sản xuất ra sữa chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm cho xã hội Cải thiện
và nâng cao sự hiểu biết, đồng thuận với nhau giữa người chăn nuôi và nhà máy chếbiến
- Lợi nhuận từ chăn nuôi bò sữa thấp bởi vì giá thức ăn cao Hiếm thấy nướcnào giá 1kg bắp hạt (5000-5500đ) cao gần bằng một lít sữa (6000-6500đ) như ở nước
ta Tại Thái Lan người dân bán 1 lít sữa mua được 2kg bắp hạt Tại Mỹ 4,6 kg; HàLan 2,6kg; Úc 2,0 Người chăn nuôi bò sữa Việt Nam bán 1 lít sữa (trung bình thựcnhận 6000đ) chỉ mua được 1,1kg thức ăn tinh (tỷ giá là 1,1) Tại Thái Lan tỷ giá này
là 1,5; Mỹ 3,3 Hà Lan 2,1; Úc 1,6 (nguồn IFCN, 2007)
Giá bò giống, công lao động và mọi chi phí khác đều tăng cao Thời gian khaithác ngắn, bò bị loại thải sớm do bệnh tật, những rối loạn sinh sản, viêm vú… làmcho tổng lượng sữa trong một đời bò thấp dẫn đến khấu hao giống tính trên kg sữa rấtcao, làm giảm lợi nhuận
Người chăn nuôi bò sữa nếu tính đủ chi phí thì lợi nhuận rất thấp 3-4% hoặckhông có lời, chủ yếu là lấy công làm lãi Người chăn nuôi mua thức ăn tinh của cáccông ty lớn và cũng bán sữa tươi cho các công ty lớn, sự phụ thuộc này càng làmgiảm đi lợi nhuận của họ Nhà máy mua vào sữa tươi với giá ước 7.500đ/kg sau khitiệt trùng giá bán 20000đ/kg, có thể thấy tỷ suất lợi nhuận của khâu chế biến cao hơnnhiều so với người chăn nuôi
Trang 7Làm thế nào để một phần nhỏ lợi nhuận của các công ty sản xuất thức ăn tinh,công ty chế biến sữa hỗ trợ người chăn nuôi dưới hình thức này hoặc hình thức khác?Nhà nước có thể giảm thuế hay trích một phần thuế từ các Công ty chế biến thức ăn,Công ty chế biến sữa hàng năm để hỗ trợ trực tiếp cho nông dân nuôi bò sữa.
II Đặc điểm và vai trò của ngành sữa Việt Nam
1 Đặc điểm của ngành sữa Việt Nam
Ngành công nghiệp chế biến sữa là ngành công nghiệp thực phẩm thiết yếu phục
vụ đời sống nhân dân Các sản phẩm của ngành được chế biến từ nguồn nguyên liệuchính là sữa động vật ( sữa bò, sữa dê) Chính vì thế, sản phẩm có hàm lượng dinhdưỡng cao thực sự cần thiết cho con người trong suốt quá trình tồn tại từ khi sinh ra,trưởng thành và cho tới khi già yếu
Ngành công nghiệp sữa cũng là một trong số các ngành có sự đòi hỏi cao vềcông nghiệp chế biến cũng như về máy móc, thiết bị hiện đại nhằm tạo ra một sảnphẩm sữa có chất lượng và đảm bảo yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm
Trong khi ngành sữa là một ngành công nghiệp có lịch sử hành thành và pháttriển từ lâu đời thì ở Việt Nam đây lại là một ngành rất mới.Do đó, hàng năm ngànhcông nghiệp sữa phải nhập khẩu một khối lượng nguyên liệu khá lớn ( 80-85%) đểphục vụ cho chế biến cũng nhu cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệpkhác như công nghiệp bánh kẹo
Ngành công nghiệp sữa cũng là một trong số các ngành có sự đòi hỏi cao vềcông nghiệp chế biến cũng như vè máy móc, thiết bị hiện đại nhằm tạo ra một sảnphẩm sữa có chất lượng và đảm bảo yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm
Như vậy có thể nói, tuy còn nhiều khó khăn những ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng, và là hướng đi có tính chiến lược của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.Sản phẩm của ngành công nghiệp sữa có xu hướng tăng dần tỷ trọng trong tổng giá trị sản phẩm toàn ngành công nghiệp chế biến
Trang 82 Vai trò của ngành sữa Việt Nam
a Đối với đời sống
Đối với đời sống người dân ở các nước phát triển thì các sản phẩm sữa là mộttrong những sản phẩm thiết yếu nhất không thể thiếu được trong khẩu phần dinhdưỡng hàng ngày, vì thế mức tiêu thụ sữa ở đây là rất lớn.Các sản phẩm chế biến từsữa là nguồn dinh dưỡng cao cần thiết cho quá trình phát triển của con người từ khisinh ra cho tới khi lớn lên.Nguồn dinh dưỡng này sẽ cho con người đầy đủ sức khỏe,
sự thông minh sáng suốt và cả việc cải tạo giống nòi.Sữa giúp người Việt Nam caohơn, thông minh hơn
Việt Nam dù đã chấm dứt chiến tranh từ lâu, hòa bình đã lập lại nhưng xã hộichúng ta vẫn còn tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đời sống nhân dân còn thấp ,thể chấtngười Việt Nam còn yếu, tuổi thọ trung bình chưa cao Nguyên nhân chính là do vấn
đề dinh dưỡng chưa được đảm bảo và chưa được phân bố đều trên mọi nơi.Mới chỉmột bộ phận dân cư thành thị có đủ điều kiện để đảm bảo dinh dưỡng hằng ngày,cònphần lớn dân cư nông thôn còn phải lo từng bữa ăn nên vấn đề đảm bảo chất dinhdưỡng là một khái niệm xa lạ
Hiện nay, khi xã hội đã phát triển, đời sống người dân được cải thiện, ngànhcông nghiệp sữa đã được nhìn nhận với vai trò ngày càng quan trọng trong việc gópphần nâng cao thể lực và tuổi thọ người dân
Thái Lan là quốc gia có chính sách vận động người dân uống sữa tươi nên lượngsữa tiêu thụ bình quân đầu người ở nước này đạt tới 22 lít/người/năm, trong khi ở ViệtNam chỉ có 6 lít/người/năm Nhiều nước trên thế giới đã có cách thức hay giải quyếttình trạng đói sữa, khát sữa dẫn đến SDD ở trẻ em Ví như, người Nhật chăm sóc thế
hệ tương lai bằng chương trình uống sữa tại trường học; nước Mỹ có hàng chục triệubữa ăn trưa, ăn sáng miễn phí; ở Anh nhiều tổ chức sức khỏe và trường học giúp đỡnhững gia đình có thu nhập thấp đăng ký vào chương trình uống sữa miễn phí Ởnước ta, những chương trình tương tự chưa nhiều nên ngoài việc tuyên truyền giáodục và tổ chức uống sữa giữa giờ ở trường học để uống sữa trở thành thói quen của
Trang 9cộng đồng, rất cần thiết phải kêu gọi sự đóng góp của cộng đồng Đi tiên phong trongviệc này là Quỹ một triệu ly sữa cho trẻ em nghèo Việt Nam được Quỹ Bảo trợ trẻ emViệt Nam và Công ty sữa Vinamilk sáng lập từ tháng 7 năm 2008, với số tiền tối thiểu
là 3 tỷ do công ty này hỗ trợ và mỗi người khi mua một hộp sữa Vinamilk đã đónggóp cho Qũy 60 đồng
Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt là không bị đói sữa-khát sữa, là điều kiệntiên quyết để đảm bảo những yếu tố phát triển về chiều cao và tăng tuổi thọ ngườidân.Bởi thế, vai trò của ngành sữa đối với đời sống là rất cần thiết và quan trọng
b Đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế
Công nghiệp chế biến sữa là một trong những ngành thuộc công nghiệp chế biến
có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế Việt Nam
Phát triển công nghiệp chế biến sữa sẽ góp phần thúc đẩy một số ngành nghềkhác phát triển như ngành chăn nuôi, mía đường… thông qua mối liên kết ngượcxuôi, gián tiếp
Bên cạnh đó, ngành công nghiệp sữa nếu phát triển tốt cũng góp phần tăng việclàm cho hàng vạn lao động ở khu vực nông thôn.Việt Nam là một nước thuần nôngnên lao động nông nghiệp là chủ yếu và luôn trong tình trạng dư thừa lao động.Khingành công nghiệp sữa phát triển tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển,những môhình phát triển trang trại chăn nuôi bò sữa có nhiều điều kiện thuận lợi , từ đó giảiquyết việc làm cho hàng vạn lao động trong nông nghiệp chăn nuôi bò sữa.Như vậy,
sự phát triển ngành chăn nuôi, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn sẽ gópphần tăng thu nhập cho người nông dân, làm tăng cầu hàng công nghiệp cũng như cácnhu cầu về hàng hóa khác Khi đó tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của ngànhchế biến sữa và một số ngành khác, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển Đây chính làtác động ngược khi chúng ta phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa
Không những thế phát triển công nghiệp sữa góp phần xóa đói giảm nghèo ởnông thôn,thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp.Một yếu tố tích cựcnữa mở ra khi các doanh nghiệp chế biến sữa trong nước phát triển, đó là có thể thay
Trang 10thế được hoạt động nhập khẩu một cách hiệu quả cũng như tăng cường khả năng xuấtkhẩu,đem về một lượng ngoại tệ lớn phục vụ các hoạt động khác của xã hội.
Chương III –Thực trạng ngành sữa ở Việt Nam
I Thực trạng phát triển ngành công nghiệp sữa Việt Nam
1 Tình hình phát triển ngành sữa trên thế giới
Bảng 1: Thị trường sữa thế giới
2008 2009 2010P 2010\09 Tổng sản lượng sữa (triệu tấn) 691.7 700.9 713.6 1.8%
cả nguyên liệu sữa bột, vì hơn 70% nguyên liệu sữa tại Việt Nam đến từ nhập khẩu Sản xuất sữa thế giới trong năm 2009 ước đạt 701 triệu tấn, tăng 1% so với nămngoái Tốc độ tăng trưởng sản xuất ở các nước đang phát triển nhanh hơn các nướcphát triển, và rõ nét hơn vào năm 2010, với dự kiến là tăng rưởng ở các nước đangphát triển sẽ là 4% so với sản lượng không mấy thay đổi ở các nước phát triển Sảnxuất sữa năm 2010 tăng khoảng 2% lên 714 triệu tấn (Bảng 1) Tổng thương mại sữathế giới năm 2009 sụt giảm 4,6% so với năm 2008, nguyên nhân chủ yếu là do tácđộng của cuộc suy thoái kinh tế Chính nhu cầu về các sản phẩm về sữa tăng nhanh ở
Trang 11các nước đang phát triển là động lực chính cho tăng trưởng thương mại sữa thế giớitrong năm tới, do nhu cầu này ở các nước phát triển đã ở trong giai đoạn bão hoà Cung-cầu và giá cả sữa bột nguyên liệu thế giới: Đầu vào cho ngành chế biếnsữa bao gồm sữa tươi và sữa bột, trong đó thương mại giữa các nước về sữa bộtchiếm chủ đạo Sữa bột nguyên liệu bao gồm sữa bột gày và sữa bột nguyên kem, cónhững biến động mạnh từ năm 2007 trở lại đây.
Sự phục hồi của giá sữa thế giới từ giữa năm 2009 ban đầu được coi là hiệntượng ngắn hạn, song được củng cố khi giá sữa bột giữ mức trên 3.000 USD/ tấn FOB
từ cảng châu Úc Xu thế tăng giá của sự bột được dự đoán là sẽ tiếp tục trong năm tới
do nhu cầu gia tăng, khi GDP các nước phát triển và đang phát triển đạt lần lượt là1,7% và 5,5% trong năm 2010
Đối với các nước đang phát triển, một thách thức lớn nhất đang phải đối mặt
là làm thế nào để nâng cao chất lượng sữa tươi sản xuất tại các trang trại, để từ đó làmnguyên liệu chế biến thành các sản phẩm có chất lượng bán cho người tiêu dùng Nhìn chung, ngành công nghiệp sản xuất và chế biến sữa trên toàn thế giớiđang có những dấu hiệu khá tích cực và dự đoán trong tương lai sự tăng trưởng nàycùng với nhu cầu về sữa còn tiếp tục tăng Và ngành sữa Việt Nam cũng sẽ khôngnằm ngoài quy luật đó
2 Quy mô , năng lực sản xuất ngành sữa.
- Quy mô nguồn nguyên liệu tăng:
Nguồn nguyên liệu là một vấn đề cần thiết, luôn được đầu tư chú trọng trongngành công nghiệp sữa Việt Nam Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển chănnuôi bò sữa, để đảm bảo một nguồn nguyên liệu không phải nhập từ bên ngoài chongành sữa nhưng hiện nay, tuy đã có sự gia tăng nguồn nguyên liệu dù sự gia tăng nàychưa cân xứng với lợi thế sẵn có nước ta
Bảng 2 Tổng đàn bò, sản lượng sữa cả nước và các tỉnh có nhiều bò sữa
Tỉnh/thành phố 1990 1995 2000 2002 2004 2006 2008
Trang 12Tổng đàn (con) 1.000 18.700 35.000 55.848 95.794 113.215 107.983 Tổng lượng sữa hàng
hoá (tấn/năm)
12.000 17.000 51.400 78.400 151.300 215.940 262.160
Miền Bắc (con) 8.216 24.151 23.335 18.455 Miền Nam (con) 47.632 71.643 89.880 89.528
TP Hồ Chí Minh 8.330 10.420 25.089 36.547 49.190 67.537 69.531 Long An 113 138 877 2.080 3.822 5.765 5.157
Bình Dương 200 256 1.820 2.200 3.983 3.112
Nguồn: Cục Chăn nuôi 2007
Sau 2004 tốc độ tăng đàn chậm do ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi từ chănnuôi nhỏ lẻ phân tán sang chăn nuôi quy mô lớn hơn và tập trung hơn, đồng thời vớiviệc tăng cường chọn lọc, loại thải những bò chất lượng kém do tốc độ phát triển quánóng của giai đoạn trước Năng suất và chất lượng đàn bò sữa không ngừng được cảithiện Cuối 2006, tổng đàn bò sữa cả nước trên 113,2 ngàn con, bò thuần HF chiếm15% tổng đàn, số còn lại là bò lai HF với tỷ lệ máu khác nhau Tổng sản lượng sữahàng hoá đạt gần 216 ngàn tấn Năm 2008, tổng đàn bò sữa giảm còn 107,98 ngàncon nhưng tổng sản lượng sữa hàng hoá 262,16 ngàn tấn (Tổng cục thống kê, 2008).Năng suất sữa (kg/chu kì 305 ngày) trung bình cả bò lai và bò thuần HF năm 2008ước đạt trên dưới 4000kg/chu kì, cao gần gấp hai lần so với năm 1990 Năng suất nàyvẫn còn thấp hơn nhiều so với Đài Loan (7160kg) Như vậy, có thể thấy Số lượng bòsữa Việt Nam tăng từ 35ngàn con năm 2000 lên 113 ngàn con năm 2006 , đạt tốc độtăng đàn bình quân 25%/năm trong 3 năm từ 2005 đến 2008 thì lượng bò sữa đã tănghơn 0,4%/năm Chất lượng đàn bò lai hướng sữa HF được cải thiện, năng suất sữatrung bình tăng từ 3,10 tấn năm 2000 lên 3,93 tấn/ chu kỳ năm 2006 Nguồn nguyênliệu này mới chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu cho ngành sữa, chúng ta vẫn phải nhậpkhẩu hơn 80% nên vẫn rất cần nhiều chính sách tác động cũng như ưu đãi phát triểnnguồn bò sữa và khuyến khích người nông dân nhằm mở rộng quy mô nguồn nguyênliệu hơn nữa
- Quy mô số lượng nhà máy
Trang 13Trước năm 1990, Việt Nam chỉ có một số ít nhà máy chế biến sữa do nhà nướcquản lí Từ năm 1990-2005 cùng với sự tăng trưởng đàn bò sữa, công nghiệp chế biếnsữa đã được đầu tư cả về số lượng nhà máy và công nghệ hiện đại Tính đến năm
2005 đã có 8 Công ty đầu tư vào ngành sữa như Nestle; Dutch Lady; Nuti Food;Lothamilk; Vixumilk; F&N; Hanoimilk; Bình Định, với tổng cộng 17 nhà máy chếbiến sữa Từ năm 2006 đến 2007 có thêm một số công ty mới như công ty sữa Elovi(Thái Nguyên), Quốc tế (Hà Tây cũ), Việt Mỹ (Hưng Yên), Milas (Thanh Hoá), NghệAn… nâng tổng số lên 22 nhà máy chế biến sữa trên cả nước Trong số đó, công ty cổphần sữa Việt nam Vinamilk là lớn nhất với 9 nhà máy với tổng công suất quy ra sữatươi trên 1,2 tỷ lít/năm Tuy nhiên Ngày 14/05/2010, tại xã Nghĩa Trung, huyện NghĩaĐàn, tỉnh Nghệ An, Công ty CP thực phẩm sữa TH (TH Milk) đã làm lễ khởi côngxây dựng Nhà máy sữa TH hứa hẹn một sự cạnh tranh quyết liệt hơn trong ngành sữa
- Năng lực sản xuất
Tổng doanh thu sản phẩm sữa năm 2003 cả nước đạt 603 triệu USD tăng lên980USD vào năm 2007 Tăng trưởng trung bình hàng năm 12,9% Trong đó doanh sốsản phẩm sữa nước đạt 684 triệu USD, chiếm 69,75% tổng doanh số sản phẩm sữa.Hiện năng lực sản xuất toàn ngành năm 2005 đạt khoảng 547,3 triệu lít/năm (quy sữa
đã chế biến) và đến năm 2007, tổng sản phẩm sữa toàn quốc quy ra sữa tươi đạt trên1,056 tỷ lít, mức tiêu dùng sản phẩm sữa bình quân đầu người ước đạt 12,36 lít/năm,
so với 35 lít của trung bình châu Á (nguồn Euromonitor International, trích lại củaVinamilk, 2008) Sản lượng sữa sản xuất trong nước hiện mới đáp ứng được 22% nhucầu sữa tiêu dùng trong nước
Tổng sản lượng sữa trong nước tăng từ 52 ngàn tấn năm 2000 lên 216 ngàn tấnnăm 2006 và hiện nay là 234 ngàn tấn, tốc độ tăng bình quân 30%/năm, đáp ứng nhucầu sữa tươi tiêu dùng trong nước từ 7% lên 22% nhưng đã giảm mức nhập khẩu sảnphẩm sữa hàng năm từ 90% xuống 78%
Cả nước có 19.639 hộ gia đình chăn nuôi bò sữa thu hút việc làm cho khoảng50.000 lao động trưc tiếp và hàng ngàn lao động dịch vụ
Trang 14- Giá trị xuất nhập khẩu
Bảng 3 Gía trị xuất nhập khẩu sữa và các sản phẩm sữa giai đoạn 2000-2008
(triệu USD)
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2007 2008 Xuất khẩu 80,4 191,5 85,9 67,2 34,3 89,6 35,0 76,0 Nhập khẩu 140,9 246,7 133,2 170,8 201,2 311,2 462,0 535,0
Tỷ lệ xuất/nhập
(%)
57,06 77,62 64,49 39,34 17,05 28,79 7,57 14,20
Nguồn: Cục Chăn nuôi, 2006, T ổng cục thống kê 2009.
Hàng năm Việt Nam đang nhập một lượng lớn sữa (chủ yếu là sữa bột) để đápứng nhu cầu chế biến và tiêu thụ trong nước Năm 2000 giá trị sữa nhập đạt 140,9triệu USD, năm 2008 tăng lên 535 triệu USD Trong khi giá trị sữa xuất khẩu giảm,chỉ đạt 76 triệu USD Nhập siêu sản phẩm sữa năm 2008 là 459 triệu USD (Bảng 3) Dựa vào bảng thống kê trên chúng ta có thể nhận thấy giá trị xuất khẩu sảnphẩm sữa còn thấp, chưa khai thác hết tiềm năng vốn có của nước ta trong khi nhậpkhẩu vẫn còn với số lượng rất lớn qua các năm.Hiện nay, công ty Vinamilk là doanhnghiệp có lượng xuất khẩu lớn nhất nhưng vẫn với số lượng khá khiêm tốn sang cácthị trường chủ yếu như Trung Đông, một phần Irac, Trung Quốc…Còn các doanhnghiệp khác hầu như chỉ đi vào khai thác thị trường nội địa, không có sản phẩm xuấtkhẩu
Bảng 4 : Lượng hàng xuất khẩu của Vinamilk
Sản phẩm Năm 2003 Năm 2003 Năm 2005 Sữa bột ( tấn) 31.600 32.200 32.900
Sữa đặc có đường
( ngàn hộp)
Nguồn : Công ty cổ phần sữa Vinamilk
3 Cơ cấu ngành sữa
Cơ cấu sản phẩm ngành sữa ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng đủ mọi nhu cầu của từng đối tượng cũng như từng độ tuổi khác nhau.Nếu như, trước đây các sản phẩm từ sữa xuất hiện ít chủng loại như sữa đặc có đường( từ năm 1975-1988), có thêm sản phẩm sữa bột các loại kể từ năm 1989 rồi đến tận năm 1981 mới xuất hiện
Trang 15thêm sữa tươi các loại, năm 2005 ra đời thêm sản phẩm sữa chua thì nay danh mục sản phẩm đã rất đa dạng với hơn 90 chủng loại sản phẩm Từ các dòng sản phẩm nhắm đến một số khách hàng mục tiêu chuyên biệt như trẻ nhỏ, người lớn và người già cùng với các sản phẩm dành cho hộ gia đình và các cở sở kinh doanh như quán café
Cơ cấu sản phẩm ngành sữa năm 2008
Nhiều năm vừa qua, tỷ trọng sản phẩmsữa đặc có đường, sữa bột luôn chiếm tỷ trọngcao trong cơ cấu sản phẩm : sữa bột thị phầngiá trị chiếm tới 47%, sữa tươi (23%), sữa đặc(7%), người tiêu dùng ngày càng thu hẹp chitiêu vào những sản phẩm căn bản, thiết yếu.Trong đó, nhóm sữa đặc thì : Vinamilkchiếm 79%; Dutch Lady chiếm 21% Nhóm sữa nước : Dutch Lady chiếm 37%;Vinamilk chiếm 35% Và ở nhóm sữa bột có Dutch Lady chiếm 20%; Abbott vàVinamilk cùng chiếm 16%; Mead Johnson là 15%; Nestle 10%
4 Thị trường của ngành sữa
Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn với người dân, nếu trước nhữngnăm 90 chỉ có 1-2 nhà sản xuất, phân phối sữa, chủ yếu là sữa đặc và sữa bột ( nhậpngoại), hiện nay thị trường sữa Việt Nam đã có gần 20 hãng nội địa và rất nhiềudoanh nghiệp phân phối sữa chia nhau một thị trường tiềm năng với 80 triệu dân.Lượng tiêu thụ sữa Việt Nam liên tục tăng mạnh với mức từ 15-20% năm, theo đótrong những năm tới thị trường sữa trong nước sẽ tăng từ 5% đến 10% Dự báo đếnnăm 2010 mức tiêu thụ sữa tại thị trường sẽ tăng gấp đôi và tiếp tục tăng gấp đôi vàonăm 2020
Có thể nói, thị trường sữa Việt Nam là thị trường “mơ ước” của các nhà kinhdoanh sữa, với tốc độ tăng trưởng trung bình 18 - 20%/năm, riêng năm 2005 là 22%