1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp phát triển ngành sữa tươi hoàn nguyên

55 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 394 KB

Nội dung

Quản Trị Sản Xuất Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền LỜI MỞ ĐẦU Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, sự thành công trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đang đặt ra cho đất nước nhiều vấn đề về môi trường và xã hội bức xúc. Chính những vấn đề đó đang đòi hỏi các chủ thể kinh tế, trong đó có cả các doanh nghiệp, phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, nếu không bản thân sự phát triển kinh tế sẽ không bền vững và sẽ phải trả giả quá đắt về môi trường và những vấn đề xã hội.Trên thực tế, không phải đến bây giờ, vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới được đặt ra; mà trái lại, ngay trong thời bao cấp, người ta cũng đã nói nhiều về trách nhiệm xã hội của các xí nghiệp đối với nhà nước và người lao động, cũng như đối với cộng đồng nói chung. Nhưngtrong những năm gần đây, trách nhiệm xã hội được hiểu một cách rộng rãi hơn, không chỉ từ phương diện đạo đức, mà cả từ phương diện pháp lý. Do đó nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Nghành chế biến thực phẩm, Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nghành chế biến thực phẩm ở Việt Nam” để nghiên cứu. Ở Việt Nam khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vẫn là vấn đề còn khá mới mẻ và được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Nhóm chúng em chọn làm tiểu luận lần này, vừa để tìm hiểu thêm kiến thức cho chính bản thân mình, vừa hy vọng có thể giúp người đọc hiểu rõ hơn về khái niệm cũng như thực trạng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay một cách đúng đắn nhất, đồng thời đưa ra một số giải pháp tháo gỡ những khó khăn đang gặp phải cho vấn đề này.Dù đã cố gắng để hoàn thành tốt nhất có thể nhưng do vấn đề rộng vàkiến thức có hạn nên bài tiểu luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp chỉ dạy của cô để bài làm được hoàn thiện tốt hơn và có giá trị tham khảo. Chúng em xin cám ơn Chương 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHÓM 3 1 Quản Trị Sản Xuất Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Thị trường dầu ăn có nhiều lộn xộn trong thời gian qua là do yếu tố bên ngoài như: dầu giả, dầu nhập lậu nhưng cũng phải nói là có một phần do chính các DN thiếu minh bạch thông tin về nguyên liệu đầu vào trên sản phẩm sữa dầu, nhãn mác chưa rõ ràng mập mờ, gây nhầm lẫn để kiếm lợi trên sức khỏe và quyền lợi người tiêu dùng. Hiện nay, một phần lớn sữa nước trên thị trường là sữa tươi hoàn nguyên. Tuy nhiên, chất lượng sữa nguyên liệu nhập khẩu cũng rất khác nhau, cùng với cơ chế quản lý lỏng lẻo nên chất lượng nguyên liệu không bảo đảm. Nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng chỉ nhập những nguyên liệu chất lượng kém, cận đát (sắp hết hạn) để giảm tối đa giá thành và tăng lợi bởi sự chênh lệch giá giữa nguyên liệu tốt và kém chất lượng chênh nhau 10-20 lần. Hậu quả cuối cùng là nhiều DN phải gánh chịu. Đau xót hơn, đối tượng chính là trẻ em không có cơ hội được sử dụng loại sữa nước tốt nhất là sữa tươi 100% mà phải sử dụng loại sữa hoàn nguyên khó kiểm định chất lượng này. Sữa là sản phẩm giàu dinh dưỡng và cũng là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển. Nhà sản xuất luôn cam kết không có các sản phẩm lỗi trên thị trường. Tuy nhiên, trong quá trình vận chuyển, lưu thông, phân phối vẫn có trường hợp sữa bị hư hỏng do các điều kiện khách quan như yếu tố bên ngoài, điều kiện vận chuyển, bảo quản sử dụng Điều này là hết sức bình thường, hoàn toàn không phải do chất lượng gây ra. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trong những năm qua, thị trường sữa Việt Nam có những chuyển biến tích cực, đằng sau đó là câu chuyện về hướng tư duy mới của những nhà tư vấn đầu tư. Nhu cầu về sữa ở Việt Nam còn rất lớn. Theo thống kế của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), mức tiêu thụ các sản phẩm từ sữa bình quân của người Việt Nam hiện nay là 14,81 lít/người/năm, thấp hơn Thái Lan (23 lit/người/năm) và Trung NHÓM 3 2 Quản Trị Sản Xuất Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền Quốc (25 lit/người/năm). Trẻ em tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội tiêu thụ 78% các sản phẩm sữa (sommers 2009), hứa hẹn một thị trường đầy tiềm năng tại Việt Nam. Thu nhập tăng cùng với việc hiểu biết hơn về lợi ích của sữa khiến nhu cầu tiêu dùng sữa ngày càng tăng cao (20 - 25%/năm, trong đó sữa nước tăng từ 8 - 10%/ năm). Số doanh nghiệp tham gia vào ngành sản xuất, chế biến sữa đã tăng mạnh trong 10 năm qua. Hiện cả nước có hơn 60 doanh nghiệp với 300 nhãn hiệu sản phẩm sữa các loại. Tuy nhiên, hiện tại tổng sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 20-25% lượng sữa tiêu dùng, còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài. 1.3 Nội dung nghiên cứu Vụ Khoa học công nghệ, Bộ Công Thương, cho biết nhiều năm qua có tình trạng DN thiếu trung thực trong sản xuất và kinh doanh sữa tại VN. Điển hình như cuối năm 2006, hàng loạt Cty sữa phải công bố đã vi phạm quy cách giới thiệu sản phẩm (sữa lỏng) nhưng lại ghi trên nhãn mác của mình là “sữa tươi nguyên chất” hay “sữa tươi tiệt trùng” vì nguyên liệu chế biến đều là sữa gầy. Dòng sản phẩm này chiếm 3/4 thị phần tiêu thụ của ngành và trong nhiều năm trời người tiêu dùng đã phải uống sữa “giả tươi”, một phương pháp kinh doanh thu lợi nhuận bất chấp tất cả những giá trị đạo đức, văn hóa”- bà Hằng cho biết.“Nhập sữa bột để sản xuất sữa tươi thì giá thành thấp. Chắc chắn phải có lợi nhuận hơn sản xuất từ sữa tươi thật thì người ta mới làm như vậy, đó là hình thức gian lận thương mại. Thực tế, chỉ cần xem nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra là biết ngay sản phẩm sản xuất từ sữa bò tươi hay sữa bột” 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hiện nay, sản lượng sữa tươi trong nước mới chỉ đáp ứng hơn 30 nhu cầu của người tiêu dùng. Theo ước tính, sản lượng sữa tươi thanh, tiệt trùng sẽ đạt tới 1.533 ngàn tấn vào năm 2025. Nhiều người đặt câu hỏi: “sữa tươi ở đâu nhiều thế? Và đó có phải là sữa tươi 100% nguyên chất hay không?”. Đây là một thực tế mà chúng ta đã đề cập đến từ lâu, NHÓM 3 3 Quản Trị Sản Xuất Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết, do một số DN (chủ yếu là các DN nhỏ có cơ sở hạ tầng kém, thiết bị sản xuất thủ công) chạy theo lợi nhuận đã bán ra thị trường sản phẩm sữa kém chất lượng, thành phần không đúng với công bố làm ảnh hưởng đến uy tín ngành sữa Thêm vào đó, việc kiểm định chất lượng sữa chỉ dừng lại ở khâu kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, một số chỉ tiêu ghi trên bao bì mà chưa kiểm tra, phân tích được chất lượng và hàm lượng các vi chất trong thành phần sữa 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nguồn thông tin: + Thông tin thứ cấp: Thu nhập các tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng về sản phẩm dầu ăn. Để thu nhập nguồn thong tin trên nhóm đã sử dụng các nguồn từ Internet, một số tài liệu từ công ty, thông tin từ một số đại lý, bản khảo sát người tiêu dùng đối với thực phẩm dầu ăn từ trái cây + Thông tin sơ cấp: Quan sát và phỏng vất trực tiếp khách hàng sử dụng dầu ăn chiết xuất từ trái cây, dầu đậu nành, đâu phụng… Phương pháp phân tích và tổng hợp sau khi đã có được các thông tin từ việc sử dụng nguồn trên và phương pháp trên. Nhóm đã sử dụng phương pháp phân tích và khảo sát người tiêu dùng để hoàn thành việc nghiên cứu. 1.6 Các phát hiện và kết quả nghiên cứu: Phát hiện được trách nhiệm của xã hội đối với nghành hàng thực phẩm Tìm hiểu được nhiều loại trái cây, rau xanh, chứa nhiều khoáng chất vitamin A.E… Để chế biến dầu ăn NHÓM 3 4 Quản Trị Sản Xuất Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền Kết quả nghiên cứu và quy trình chế biến dầu ăn từ trái cây bí đỏ, đậu nành, đậu phụng…mang lại cho người tiêu dùng 1.7 Kết cấu đề tài: Gồm 5 chương Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận và đề tài nghiên cứu Chương 3: phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: giải pháp, kiến nghị và kết luận NHÓM 3 5 Quản Trị Sản Xuất Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội 2.1.1 Lịch sử hình thành khái niệm trách nhiệm xã hội Sự quan tâm đến những hậu quả nảy sinh từ hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng, của hoạt động kinh tế nói chung đã có từ rất lâu đời, thế nhưng khái niệm “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” (Corporate Social Responsibility - CSR) chỉ mới xuất hiện vào thập kỷ 50 của thế kỷ 20 ở Mỹ với H. R. Bowen. Tuy nhiên, sự lan tràn của mô hình Ford - Taylor trong quản trị doanh nghiệp và sự phát triển mô hình nhà nước phúc lợi (thay cho lòng bác ái của giới chủ) đã làm lu mờ những vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Cho đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, trước những mối hiểm họa mà người ta cho rằng thủ phạm là những hoạt động của các doanh nghiệp lớn và hoạt động kinh tế nói chung - chẳng hạn sự hủy hoại sinh quyển, sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng đe dọa kết cấu của xã hội, những tổn hại đối với sức khỏe cộng đồng… - đã làm trỗi dậy quan niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Mặt khác, chính sự phản ứng của các hội đoàn, tổ chức phi chính phủ, của xã hội dân sự nói chung, đã tạo nên một trào lưu xã hội gây áp lực khiến các doanh nghiệp - đặc biệt là các tập đoàn, các công ty đa quốc gia - phải có hành động thể hiện trách nhiệm xã hội của mình. Về mặt lý luận, xuất phát từ việc xác định mối quan hệ giữa doanh nghiệp với môi trường chung quanh, quan niệm về trách nhiệm của doanh nghiệp được mở rộng, từ trách nhiệm nâng cao khả năng sinh lợi cho cổ đông, những người sở hữu doanh nghiệp, đến chỗ có trách nhiệm đối với những thành phần có liên quan (stakeholder). NHÓM 3 6 Quản Trị Sản Xuất Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền Theo R. E. Freeman (1984), thành phần có liên quan là những cá nhân có thể tác động hoặc bị tác động do việc hiện thực hóa các mục tiêu của các tổ chức (doanh nghiệp). Còn theo A. B. Carroll (1989), có thể chia thành phần có liên quan làm hai loại: thành phần liên quan chủ yếu, và trực tiếp (cổ đông, người lao động, các nhà cung ứng, khách hàng) và thành phần liên quan thứ yếu, bao gồm những thành phần có quan hệ tự nguyện hoặc không tự nguyện với doanh nghiệp bằng một khế ước mặc nhiên hoặc mang tính đạo đức, như các hiệp hội, cộng đồng lãnh thổ ở địa phương, các tổ chức phi chính phủ… 2.1.2 Phát triễn bền vững và TNXH Trách nhiệm xã hội (CSR) là một quá trình mà các doanh nghiệp ứng dụng nhằm mục đích đáp ứng hoặc đáp ứng vượt quá các yêu cầu và mong đợi của các bên liên quan về các lợi ích kinh tế, hiệu quả hoạt động môi trường và các tác động xã hội. Có 3 khái niệm quan trọng cần phải xem xét để có thể đạt được sự phát triển bền vững là: sự phát triển về kinh tế; cân bằng sinh thái và tiến trình phát triển của xã hội. Với quá trình về trách nhiệm xã hội (CSR) doanh nghiệp có thể đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững của địa phương qua việc gắn các hoạt động của mình với cộng đồng để đạt được những thành quả tích cực cho tất cả các bên. Việc gắn kết các khái niệm CSR vào các hoạt động hàng ngày đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam, việc ứng dụng các khái niệm của CSR có thể đem lại các lợi ích đáng kể trên thị trường, ký kết hay mở rộng hợp đồng với khách hàng, bao gồm cả các tổ chức khách hàng quốc tế. Năng suất của doanh nghiệp cũng được nâng cao qua việc cải tiến điều kiện làm việc của người lao động. Các lợi ích của việc áp dụng CSR đối với các doanh nghiệp là rất đáng kể. Trước hết, trách nhiệm của các nhà đầu tư được chỉ ra tương ứng với hiệu quả hoạt động xã hội và môi trường của một doanh nghiệp. Những phản ứng tích cực của các nhà đầu tư, tại các quốc gia phát triển và đang phát triển, được nhìn nhận khi hiệu quả hoạt động môi trường của tổ chức là tốt. Tương tự như vậy, các tổ chức hoạt động đa quốc gia rất chú trọng đến hiệu quả hoạt động môi trường và xã hội của các đối tác tiềm năng trước khi lựa chọn đầu NHÓM 3 7 Quản Trị Sản Xuất Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền tư. Những tiềm ẩn trong xu thế đầu tư trong tương lai này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt nam cần phải xem xét ngay việc áp dụng CSR. Sau gần 20 năm của chiến dịch “Người tiêu dùng xanh” trên thế giới, các bằng chứng chỉ ra rằng người tiêu dùng đã xem xét đến các vấn đề về sức khoẻ, xã hội và đạo đức của sản phẩm trước khi quyết định mua hàng. Các cuộc nghiên cứu cũng cho thấy khách hàng cũng đang dần thay đổi tâm lý mua hàng với mục đích khuyến khích của các doanh nghiệp có trách nhiệm và tẩy chay hàng hoá của các doanh nghiệp không có trách nhiệm. Người tiêu dùng ngày càng bị ảnh hưởng từ các báo cáo hay các tin đồn về các phương thức không thân thiện và gần như ngay lập tức có phản ứng trừng phạt các doanh nghiệp này bằng việc tránh mua sản phẩm của họ. Mối đe doạ về hình ảnh không đẹp đối cộng đồng và sự suy giảm của hàng hoá tiêu thụ là động lực chủ yếu để các doanh nghiệp xem xét đến các tác động của các hoạt động của mình. Khi áp dụng và duy trì CSR, các doanh nghiệp có thể nhận được sự ủng hộ của khách hàng, qua đó doanh nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng. Các thành viên cộng đồng cũng rất quan tâm đến các phương pháp hoạt động và các tác động của các doanh nghiệp nằm trên địa phương. Với việc công khai các thông tin ra cộng đồng, kết hợp với các hoạt động CSR, có thể nâng cao nhận thức của cộng đồng về lợi ích của sự phá triển, qua đó có thể nâng cao được sự ủng hộ của cộng đồng. Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam đã xác định xu thế tích cực trong các tổ chức đã áp dụng CSR, ví dụ như: nâng cao hình ảnh và danh tiếng của doanh nghiệp, điều kiện làm việc tốt hơn, năng suất và chất lượng được nâng cao. Đặc biệt, các doanh nghiệp đã áp dụng CSR tại Việt nam cho biết các phương pháp cải tiến đã giúp họ nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm số sản phẩm khuyết tật và nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng một các ổn định liên quan đến thời hạn giao hàng. Các tổ chức này cũng có nhiều hợp đồng và ổn định hơn và nâng cao được sự thoả mãn của người lao động (do vậy giảm được tỷ lệ sa thải / thay thế nhân viên). Trên phạm vi quốc tế, các khái niệm CSR ngày càng trở nên quan trọng. Các nhà đầu tư xem xét các vấn đề về sở hữu doanh nghiệp, xã hội và môi trường trước khi đầu tư. NHÓM 3 8 Quản Trị Sản Xuất Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền Để áp dụng thành công CSR tại các quốc gia đang phát triển và cả các quốc gia phát triển phải trải qua rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đã đến lúc phải hành động nếu như các tổ chức muốn gặt hái được những thành quả về xã hội và môi trường. Trên con đường hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, các yêu cầu thực hiện tốt trách nhiệm xã hội hướng tới phát triển bền vững đã và đang được xem như rào cản phi thương mại, thách thức đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Việc áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn như ISO 9000, ISO 14000 đã và đang là một trong những biện pháp giúp cho quá trình hội nhập trở nên dễ dàng hơn. Đối với các tổ chức, doanh nghiệp thủy sản, chế biến thực phẩm, đồ uống, thuốc chữa bệnh…, bên cạnh các yếu tố chất lượng, môi trường, yếu tố an toàn và vệ sinh được đặc biệt chú trọng. Trong thời gian gần đây, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối quan tâm của toàn xã hội. "Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2010" với chủ đề "Giữ vững cam kết về trách nhiệm của doanh nghiệp với an toàn vệ sinh thực phẩm" cũng đã được phát động rộng rãi trong cả nước, không chỉ nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp sản phẩm/dịch vụ mà còn định hướng cho người tiêu dùng về vấn đề VSATTP. Các thuyết trình viên từ Cục Quản lý VSATTP, Trung tâm chất lượng, nông lâm thủy sản Vùng I; và Trung tâm Năng suất Việt Nam đã cung cấp và phổ biến thông tin về những căn cứ pháp lý cũng như rào cản thương mại liên quan tới VSATTP. Đặc biệt, Hội thảo tập trung giới thiệu những mô hình quản lý theo tiêu chuẩn và mô hình quản lý như ISO 22000, HACCP, SQF, GMP như là giải pháp có hiệu lực và hiệu quả giúp tổ chức/doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu pháp lý cũng như thỏa mãn yêu cầu của thị trường và người tiêu dùng. 2.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá của ngành chế biến thực phẩm Mục đích của việc đánh giá và giám sát trách nhiệm xã hội (qui tắc hành xử, nhân quyền, các yêu cầu về đạo đức) là để đảm bảo các đối tác kinh doanh của bạn tuân thủ những cam kết của công ty bạn đối với chính sách về trách nhiệm xã hội. Để thẩm tra tính minh bạch, nhất quán và trung thực, hầu hết các công ty xử dụng bên thứ ba chẳng hạn như TQCSI để tiến hành đánh giá việc tuân thủ trách nhiệm xã hội bằng cách sử dụng các NHÓM 3 9 Quản Trị Sản Xuất Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền dịch vụ đánh giá trách nhiệm xã hội, các nhà bán lẻ và nhập khẩu có thể đảm bảo rằng các quyền của người công nhân tại các nhà máy đang sản xuất hàng hoá cho họ được tôn trọng và thương hiệu của họ không bị ảnh hưởng bởi các điều kiện về môi trường làm việc dưới tiêu chuẩn hoặc các vi phạm về quyền con người. 2.1.4 Các tiêu chuẩn chất lượng (ISO 26000, SA 8000, GMP, HACCP, ISO 22000, ISO 9000, ISO 14000 Tiêu chuẩn quốc tế ISO 26000:2010 Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội đưa ra một hướng dẫn hài hòa, và mang tính toàn cầu cho các tổ chức tư nhân và tổ chức công cộng ở tất cả các loại hình dựa trên sự đồng thuận quốc tế giữa các chuyên gia thuộc các nhóm ngành chính, đồng thời cũng khuyến khích việc thực hành cao nhất trách nhiệm xã hội một cách rộng khắp. Tiêu chuẩn ISO 26000 không những bổ sung giá trị cho công việc hiện tại về trách nhiệm xã hội mà còn mở rộng sự hiểu biết và thực thi trách nhiệm xã hội bằng cách: - Phát triển sự đồng thuận mang tính quốc tế về Trách nhiệm xã hội là gì và Trách nhiệm xã hội cho biết các tổ chức cần phải làm gì; - Đưa ra hướng dẫn về việc chuyển tải những nguyên tắc thành hành động có hiệu quả; - Điều chỉnh những thực hành tốt nhất đã thực hiện và phổ biến thông tin rộng khắp vì lợi ích của cộng đồng quốc tế ISO 22000 là tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng và đạt được chứng chỉ ISO 22000 được nhìn nhận là một đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng. Một doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 sẽ được nhìn nhận là có hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo được lợi thế cạnh tranh cao, đặc biệt tạo điều kiện dễ dàng cho việc xuất khẩu sang các thị tường khó tính trên thế giới. NHÓM 3 10 [...]... thực hiện được 3.8 Thực trạng thực hiện TNXH của DN ngành CN CB…… (Các DN đã thực hiện các nội dung trên như thế nào) 3.8.1 Thực trạng thực hiện TNXH của DN ngành CN CB…Việt Nam Hiện nay, trên thị trường rất nhiều loại sữa quảng cáo là sữa tươi nguyên chất” hay sữa tươi tiệt trùng”, nhưng thực chất là đều được chế biến từ nguyên liệu sữa gầy” Vì thế, người tiêu dùng đang phải uống sữa “giả sữa tươi ... vị khác nhau và sữa chua Bước 7: Đóng gói Máy nạp và đóng gói sữa: Đến bước này sữa đã sẵn sàng để được đóng gói phân phối cho các kho bảo quản Sữa được bơm qua các đường ống vào máy đóng gói tự động ở đó sữa sẽ được nạp và gắn nắp trong bình chứa sữa làm bằng bìa giấy hoặc bình nhựa Khi các đồ chứa sữa đi qua dây chuyền, ngày sản xuất và hạn sử dụng sẽ được in lên bao bì Bước 8: Bán sữa Sữa được bán... trê chất lượng và thành phần sữa họ bán cho nhà máy Bước 6 : Chế biến Sữa tươi nguyên liệu sau khi được phép đưa vào chế biến sẽ được bơm vào các xilo dự trữ và bảo quản mà từ đó sữa sẽ trải qua quá trình tiệt trùng, làm đồng nhất, tách và chế biến thêm Máy tiệt trùng sữa Tiệt trùng: Quá trình liên quan đến xữ lý nhiệt để từng phần sữa đạt tới nhiệt độ và trong khoảng thời gian nhất định và sau đó được... trung thực trong sản xuất và kinh doanh Nhiều Cty sữa đã vi phạm quy cách giới thiệu sản phẩm (sữa lỏng) khi ghi trên NHÓM 3 33 Quản Trị Sản Xuất Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền nhãn của mình là sữa tươi nguyên chất” hay sữa tươi tiệt trùng” vì nguyên liệu chế biến đều là sữa gầy” Dòng sản phẩm này chiếm 3/4 thị phần tiêu thụ của ngành, đã đẩy người tiêu dùng trong nhiều năm trời phải uống sữa. .. cao để giử cho sữa được làm lạnh trong quá trình vận chuyển sữa từ trang trại về nhà máy chế biến Lái xe chuyên dũng chở sữa là người được cấp chứng chỉ phân loại sữa dánh giá chất lượng sữa trước hi thu gom Lái xe cũng đánh giá phẩm cấp sữa và nếu cần thiết từ chối không thu gom sữa dựa vào nhiệt độ,, màu sắc và mùi vị cua sữa Sau khi lấy mẫu đại diện, sữa được vận chuyển dến nhà máy và được bảo quản... đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả công ty cũng như phát triển chung của xã hội Trách nhiệm xã hội được coi là một yếu tố quan trọng như những yếu tố truyền thống khác như chi phí, chất lượng và tiến bộ trong kinh doanh Trách nhiệm xã hội được lồng ghép vào chiến lược của doanh nghiệp và trở thành điều kiện bắt buộc để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Trong... sản phẩm về sữa Công ty sản xuất sữa lớn nhất Việt Nam – VINAMILK cũng nhập phần lớn nguyên liệu sữa đầu vào từ Fonterra – một tập đoàn đa quốc gia của New Zealand (nắm giữ 1/3 thương mại sữa bột trên thế giới) NHÓM 3 24 Quản Trị Sản Xuất Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền Trong định hướng quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu đến năm 2020, số lượng bò sữa cả nước sẽ đạt 426.088 con và đến năm... cho các loại sữa khác nhau Đối với sữa nguyên kem thì bơ được thêm vào cho tới khi đạt tới hàm lượng 3,25% Đối với sữa béo thấp thì hàm lượng chất béo là 1% Đối với sữa gầy (sữa không béo) thì hàm lượng chất béo là 0,5% Máy lọc và chế biến sữa Chế biến: Gồm quá trình siêu lọc nhằm tăng thời gian bảo quản của sữa nhờ xữ lý nhiệt độ co cục bộ ( UHT) và phối trộn hoặc nuôi cấy làm các loại sữa có hương... nghiệm Xét nghiệm sữa tại phòng phân tích: mẫu sữa được lấy từ các Téc của trang trại trước khi thu gom và từ các thùng xe chuyên dụng chở sữa khi đến nhà máy Loại mẫu thứ 2 được xét nghiệm về kháng sinh và nhiệt độ trước khi sữa được đưa vào khu chế biến của nhà máy Mẫu sữa lấy tại trang trại được xét nghiệm vế hàm lượng chất béo, Protein, số lượng tế bào sữa và số lượng vi khuẩn Nếu sữa không đáp ứng... đầu tư; là tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch vụ như thế nào trong hệ thống xã hội Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đối với người lao động, . nguồn t Internet, m t số t i liệu t công ty, thông tin t m t số đại lý, bản khảo s t người tiêu dùng đối với thực phẩm dầu ăn t trái cây + Thông tin sơ cấp: Quan s t và phỏng v t trực tiếp. phải thực hiện các tiêu chuẩn sau đây theo m t phương pháp mang t nh ph t triển:  Tuân thủ pháp lu t  T do lập Hội và Quyền Thương lượng T p thể  Cấm phân bi t đối xử  Lương bổng  Thời. 8 Quản Trị Sản Xu t Và Dịch Vụ GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền Để áp dụng thành công CSR t i các quốc gia đang ph t triển và cả các quốc gia ph t triển phải trải qua r t nhiều khó khăn. Tuy nhiên,

Ngày đăng: 29/08/2014, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w