1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUAN HỆ CỦA ẤN ĐỘ VỚI MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á VỀ CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO (1947 1964)

160 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Chiến tranh giới (CTTG) thứ hai kết thúc, tình hình quốc tế có chuyển biến quan trọng, đặc biệt xuất Chiến tranh lạnh (CTL) với đối đầu hai cực Xô - Mỹ phát triển phong trào giải phóng dân tộc (GPDT), bảo vệ độc lập dân tộc (ĐLDT) nước Á - Phi - Mỹ La tinh Với mức độ khác nhau, đổi thay nhanh chóng ảnh hưởng đến phát triển quan hệ quốc tế (QHQT) khu vực, quốc gia, dân tộc giới Là phận tách rời quỹ đạo chung đó, quan hệ Ấn Độ số nước Đông Nam Á (ĐNA) giai đoạn 1947-1964 chịu tác động sâu sắc từ biến động Ấn Độ nước ĐNA thực thể khu vực châu Á, vốn có mối liên hệ văn hóa từ khứ, tương đồng lịch sử trở thành đối tượng xâm lược cai trị chủ nghĩa thực dân (CNTD) Tuy nhiên, thời thuộc địa, mối quan hệ Ấn Độ nước ĐNA khó có điều kiện để phát triển Sau giành quyền tự trị (năm 1947) từ tay thực dân Anh, Ấn Độ nhận thức sâu sắc có hòa bình giúp Ấn Độ đối phó hiệu trước khó khăn, thách thức nghiêm trọng an ninh, trị, kinh tế - xã hội… đảm bảo thành công cho nghiệp xây dựng đất nước Từ đó, hài hòa, thu hẹp bất đồng thơng qua thương lượng, không dùng vũ lực để giải vấn đề tranh chấp sách mang tính quán Ấn Độ lãnh đạo Jawaharlal Nehru - Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Ngoại giao Ấn Độ (1947-1964) Với đường lối đối ngoại mà phủ Ấn Độ theo đuổi dựa tinh thần hòa bình, khơng liên kết, chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, đất nước có vai trò quan trọng phong trào đồn kết dân tộc Á - Phi, Phong trào không liên kết (KLK) đấu tranh giành ĐLDT Tinh thần vai trò trở thành sở quan trọng cho quan hệ đối ngoại Ấn Độ với giới nói chung với ĐNA nói riêng thời J Nehru Trong đó, sau CTTG thứ hai, nước khu vực ĐNA đường đấu tranh giành ĐLDT, xây dựng, phát triển đất nước Vì vậy, mức độ khác nhau, nhân dân nước khu vực mong muốn có ủng hộ, giúp đỡ quốc gia châu Á khác, đặc biệt từ quốc gia vốn có mối quan hệ lâu đời, ách thống trị thực dân, vươn lên giành ĐLDT xây dựng, củng cố đất nước Ấn Độ Có thể nói, thời thuộc địa, Ấn Độ số nước ĐNA không tự chủ quan hệ đối ngoại Tuy nhiên, hai bên vốn láng giềng chia sẻ giá trị văn hóa thân phận lịch sử đấu tranh giành, trì độc lập phát triển đất nước Vì vậy, sau Ấn Độ giành quyền tự trị, chặng đường 17 năm thời Thủ tướng J Nerhu (1947-1964), quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA, lĩnh vực trị - ngoại giao, đặt nhiều vấn đề cần lý giải: Những sở, nhân tố đặt tảng tác động đến mối quan hệ thập niên đầu sau CTTG thứ hai? Đặc biệt bối cảnh quốc tế, khu vực, nhân tố Trung Quốc nội tình bên vị trí địa chiến lược, an ninh tác động đến sách đối ngoại Ấn Độ với số nước ĐNA thời J Nehru? Diễn biến, thực trạng nội dung chủ yếu quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA? Mối quan hệ để lại dấu ấn tác động đến Ấn Độ số nước ĐNA ? Trước vấn đề đặt đây, quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA trở thành đề tài thu hút quan tâm giới nghiên cứu lịch sử nói chung lịch sử QHQT nói riêng Với mong muốn góp phần hệ thống hóa, lý giải khía cạnh phức tạp nêu trên, chọn vấn đề “Quan hệ Ấn Độ với số nước Đông Nam Á trị - ngoại giao (19471964)” làm luận án tiến sĩ sử học, chuyên ngành Lịch sử giới Về mặt khoa học: Trên sở tái lại cách tương đối tồn diện có hệ thống quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA giai đoạn 1947-1964, luận án sở nhân tố tác động, nội dung chủ yếu mối quan hệ nói giai đoạn nghiên cứu Trong diễn biến ấy, mối quan hệ gắn liền với vai trò Thủ tướng J Nehru, chịu tác động CTL, phong trào GPDT, bảo vệ ĐLDT, nhân tố Trung Quốc - quốc gia có lợi ích cạnh tranh liệt với Ấn Độ khu vực ĐNA, thách thức đặt cho Ấn Độ sau giành quyền tự trị nội tình số nước ĐNA sau CTTG thứ hai Đồng thời, từ việc tìm hiểu thực trạng, diễn biến quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA, luận án cố gắng thành tựu, hạn chế, đặc điểm chủ yếu đồng thời phân tích tác động mối quan hệ Ấn Độ, nước ĐNA khu vực Về mặt thực tiễn: Ấn Độ nước ĐNA thực thể có mối quan hệ lâu đời, chia sẻ nhiều điểm tương đồng văn hóa lịch sử với Việt Nam Mặt khác, bối cảnh nay, Việt Nam thực sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, Ấn Độ nước ASEAN đối tác quan trọng Do đó, việc nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với nước ĐNA lĩnh vực trị - ngoại giao (1947-1964) sở để hiểu rõ Ấn Độ số nước ĐNA, giúp làm rõ thêm tác động hai đối tác quan trọng đến Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu đề tài góp phần sở sách hướng Đơng Ấn Độ sau CTL kết thúc Từ rút học kinh nghiệm giúp Việt Nam hoạch định sách đối ngoại phù hợp nhằm nâng cao uy tín vị quốc tế xu tồn cầu hóa Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án làm rõ tiến triển mối quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA lĩnh vực trị - ngoại giao giai đoạn 1947-1964 Trên sở đó, chúng tơi rút thành tựu, hạn chế, đặc điểm chủ yếu phân tích tác động mối quan hệ phát triển hai phía khu vực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích sở nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA lĩnh vực trị - ngoại giao, bao gồm: Mối liên hệ văn hóa, lịch sử; tác động bối cảnh quốc tế, khu vực nhu cầu hợp tác Ấn Độ số nước ĐNA - Làm rõ nội dung quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA từ năm 1947 đến năm 1964 - Rút thành tựu, hạn chế, đặc điểm chủ yếu quan hệ trị ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA (1947-1964) Đồng thời phân tích tác động mối quan hệ phát triển Ấn Độ, nước ĐNA khu vực giai đoạn nói 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án mối quan hệ Ấn Độ với số nước Đơng Nam Á lĩnh vực trị - ngoại giao từ năm 1947 đến năm 1964 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian, luận án nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA, tập trung vào nước: Miến Điện, Indonesia, Malaya/Malaysia, Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) Việt Nam Cộng hòa (VNCH)) Đề tài nghiên cứu khơng bao gồm Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam; Tuy nhiên, để làm rõ mối quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA, tác giả có mở rộng số quốc gia tổ chức có liên quan khu vực châu Á - Thái Bình Dương Về mặt thời gian, luận án lấy mốc thời gian nghiên cứu từ năm 1947 đến năm 1964 dựa lý sau: Về mốc mở đầu nghiên cứu luận án, tác giả lấy năm 1947 năm Ấn Độ giành quyền tự trị sau trăm năm nằm thống trị thực dân Anh Về mốc kết thúc luận án năm 1964 - J Nehru - người kiến tạo cho sách đối ngoại Ấn Độ sau giành quyền tự trị - qua đời Mặt khác, để hiểu sâu sắc hệ thống mối quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA lĩnh vực trị - ngoại giao năm 1947-1964, mức độ định, đề tài đề cập làm sáng tỏ số vấn đề kiện lịch sử xảy trước năm 1947 sau năm 1964 Về mặt nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA từ năm 1947 đến năm 1964 số lĩnh vực chủ yếu như: Ủng hộ phong trào GPDT củng cố ĐLDT; phát triển quan hệ ngoại giao mặt nhà nước; giải vấn đề người Ấn Độ hợp tác an ninh Tuy nhiên, để phân tích tác động qua lại mối quan hệ này, nghiên cứu, đề tài đề cập đến số lĩnh vực khác có liên quan Các nguồn tài liệu Để thực đề tài luận án, tác giả sử dụng nguồn tư liệu sau: - Nguồn tư liệu gốc bao gồm văn kiện phủ Ấn Độ phủ số nước ĐNA, phát biểu, diễn văn nhà lãnh đạo cấp cao bên; tuyên bố chung, hiệp ước, hiệp định ký kết Chính phủ, Bộ Ngoại giao Ấn Độ số nước ĐNA (Miến Điện, Indonesia, Malaya/Malaysia, Việt Nam (VNDCCH VNCH)) - Các cơng trình nghiên cứu học giả nước liên quan đến đề tài luận án, chủ yếu tiếng Anh - Các sách chuyên khảo, viết đăng tạp chí chuyên ngành, báo cáo tham luận hội thảo khoa học nhà nghiên cứu nước công bố năm gần - Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, tài liệu website mạng Internet có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài luận án thực sở vận dụng quán triệt sâu sắc phép biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề QHQT nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA trị - ngoại giao (1947-1964) 5.2 Phương pháp nghiên cứu Là đề tài nghiên cứu lịch sử quan hệ (của Ấn Độ với số nước ĐNA trị - ngoại giao (1947-1964)), vậy, tác giả sử dụng phương pháp chuyên ngành: Phương pháp lịch sử (phương pháp lịch đại, phương pháp đồng đại phương pháp phân kỳ), phương pháp logic kết hợp chặt chẽ hai phương pháp sở cách tiếp cận chủ yếu từ phía Ấn Độ Đồng thời để góp phần làm sáng tỏ nội dung liên quan, đề tài sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu khác liên quan đến QHQT bao gồm phương pháp phân tích địa trị lý thuyết quan hệ quốc tế, quan điểm lợi ích quan hệ quốc tế… Việc vận dụng phương pháp, lý thuyết quan điểm giúp giải thích sở mặt lý luận thực tiễn chi phối chủ trương, đường lối phủ Ấn Độ ĐNA giai đoạn 1947-1964 Bên cạnh đó, luận án kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, … nghiên cứu vào nội dung chủ yếu đề tài nhằm nhìn nhận đánh giá vấn đề cách xác thực Đóng góp luận án Đề tài luận án “Quan hệ Ấn Độ với số nước Đơng Nam Á trị - ngoại giao (1947-1964)” có đóng góp cụ thể sau: 6.1 Về mặt khoa học Luận án công trình Việt Nam nghiên cứu tương đối có hệ thống tồn diện tiến triển mối quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA, cụ thể với Miến Điện, Indonesia, Malaya/Malaysia, Việt Nam (VNDCCH VNCH), trị - ngoại giao từ năm 1947 đến năm 1964 Từ đó, rút thành tựu, hạn chế, đặc điểm chủ yếu phân tích tác động mối quan hệ 6.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, luận án tài liệu tham khảo cần thiết cho giảng viên, cán nghiên cứu, học viên, sinh viên ngành Lịch sử, ngành QHQT cho quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với nước ĐNA, đóng góp vào việc nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với nước khu vực ĐNA, đặc biệt quan hệ Ấn Độ - Việt Nam Thứ hai, kết nghiên cứu luận án, mức độ định, cung cấp thêm thơng tin hữu ích cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách Việt Nam, quan hệ đối ngoại với Ấn Độ với nước khu vực ĐNA Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung luận án chia làm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở, nhân tố tác động đến quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947-1964) Chương Nội dung chủ yếu quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947-1964) Chương Nhận xét quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947-1964) NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA trị - ngoại giao lĩnh vực khác nhà nghiên cứu nước quan tâm mức độ khác Trên sở cơng trình tài liệu tiếp cận được, chúng tơi trình bày vấn đề liên quan đến tình hình nghiên cứu sau: 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, việc nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA từ sau Ấn Độ giành quyền tự trị (1947) vấn đề liên quan nhiều học giả quan tâm với nhiều cơng trình nghiên cứu Đó ấn phẩm chuyên khảo, luận án viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành Trên sở nguồn tài liệu tiếng Việt, chia thành hai nhóm sau: 1.1.1 Các cơng trình có liên quan đến quan hệ Ấn Độ với Đông Nam Á số nước Đơng Nam Á 1.1.1.1 Những cơng trình đề cập đến sở mối quan hệ Ấn Độ với số nước Đông Nam Á Thứ nhất, mối liên hệ lịch sử Ấn Độ với khu vực Đơng Nam Á Đây khía cạnh thú vị nghiên cứu hai thực thể Trước hết, kể đến viết “Dấu ấn văn hóa Ấn Độ văn hóa ĐNA: lịch sử tại” tác giả Thái Nguyễn Đức Minh Quân (2013) Bài viết khái quát khu vực ĐNA trình du nhập, lan tỏa tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ khu vực tập trung phân tích dấu ấn văn hóa Ấn Độ qua phương diện giao thoa văn hóa với khu vực ĐNA Qua đó, cơng trình cung cấp hiểu biết cần thiết mối liên hệ Ấn Độ ĐNA khứ, sợi dây kết nối có giá trị thúc đẩy mối quan hệ bên giai đoạn sau Trong đó, cơng trình khác như: “Giá trị Ấn Độ - góc nhìn” Ngơ Văn Lệ (2009); “Cơ tầng văn hóa địa ĐNA ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ mười kỷ đầu cơng ngun” Huỳnh Văn Sinh Nguyễn Thị Lộc Uyển (2009); “Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ quốc gia ĐNA lịch sử” Nguyễn Công Khanh (2001); … phân tích khía cạnh cụ thể khác ảnh hưởng văn hóa từ Ấn Độ đến nước ĐNA từ khứ đến Các ấn phẩm trình bày tranh đầy đủ dấu ấn văn minh Ấn Độ khu vực ĐNA nói chung quốc gia khu vực nói riêng Đây nguồn tư liệu cần thiết việc cung cấp nhìn sâu sắc ràng buộc từ lịch sử Ấn Độ với nước ĐNA Qua đó, giúp chúng tơi lý giải sở quan trọng thúc đẩy mối quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA sau CTTG thứ hai Thứ hai, cơng trình đề cập đến nhân tố khu vực, quốc tế, tình hình nội Ấn Độ, Đơng Nam Á tác động chúng đến quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai * Những nhân tố khu vực, quốc tế tác động đến quan hệ Ấn Độ ĐNA sau CTTG thứ hai khía cạnh nghiên cứu đề cập đến vấn đề rộng lớn, đó, phần lớn ấn phẩm nội dung cơng trình nghiên cứu cơng phu Đầu tiên kể đến Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000) nhóm tác giả Trần Nam Tiến (chủ biên), Nguyễn Tuấn Khanh, Trần Phi Tuấn (2008) Cơng trình phân tích tình hình giới sau CTTG thứ hai, hình thành Trật tự hai cực Yalta, chạy đua hai cường quốc lúc Liên Xô Mỹ, phát triển phong trào GPDT nước Á - Phi - Mỹ Latinh Qua đó, tác giả làm sáng tỏ cần thiết việc lựa chọn sắc thái hòa bình, KLK quan hệ đối ngoại Ấn Độ số nước ĐNA sau CTTG thứ hai Còn tác phẩm Lịch sử phong trào GPDT kỷ XX - cách tiếp cận (2006), tác giả Đỗ Thanh Bình sâu phân tích điều kiện đặc thù quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia… có ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn đường giành ĐLDT Qua đó, cơng trình cung cấp cho tác giả luận án sở để lý giải mức độ ủng hộ Ấn Độ phong trào GPDT số nước ĐNA sau CTTG thứ hai Ngoài ra, nhân tố khách quan tác động đến quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA, có giai đoạn 1947-1964, đề cập mức độ khác cơng trình như: Trật tự giới thời kỳ CTL Nguyễn Xuân Sơn (1997); Lịch sử quan hệ quốc tế phong trào GPDT Á - Phi - Mỹ Latinh (1998) Nguyễn Anh Thái; Lịch sử giới đại (2013) tác giả Lê Văn Anh, Hoàng Thị Minh Hoa, Đinh Thị Lan, Bùi Thị Thảo;… Có thể thấy, tác phẩm góp phần khắc họa yếu tố quốc tế tác động đến quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA giai đoạn nghiên cứu Đó hình thành Trật tự hai cực QHQT Chính cạnh tranh ảnh hưởng cường quốc sau chiến tranh làm cho nhiều khu vực giới, có ĐNA, trở thành điểm nóng với xung đột quyền lực Mặt khác, cao trào đấu tranh GPDT giới, Ấn Độ lên gương để nước thuộc địa, phụ thuộc, nước khu vực ĐNA hướng đến, tìm kiếm giúp đỡ để thay đổi trạng đất nước Đó nhân tố khách quan thúc đẩy xích lại gần Ấn Độ số nước ĐNA từ sau CTTG thứ hai * Về tình hình nội Ấn Độ sau giành quyền tự trị, tác giả khảo cứu số cơng trình tiêu biểu như: Ấn Độ hôm qua hôm Đinh Trung Kiên (1995) Cơng trình phân tích kỹ tình hình nội Ấn Độ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… công củng cố ĐLDT từ sau năm 1947 Qua cung cấp số liệu, kiện quan trọng nhân tố chủ quan từ tình hình nội Ấn Độ tác động đến mối quan hệ quốc gia với số nước ĐNA giai đoạn nói Đặc biệt Lịch sử Ấn Độ tác giả Vũ Dương Ninh chủ biên (1995) Đây coi cơng trình chun khảo có giá trị tồn diện lịch sử Ấn Độ Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến khó khăn mà Ấn Độ phải đối mặt sau giành quyền tự trị, đối nội lẫn đối ngoại Với nguồn tư liệu phong phú, cơng trình sở giúp tiếp tục sâu làm rõ vấn đề liên quan đến nhu cầu Ấn Độ việc tăng cường quan hệ với số nước ĐNA lĩnh vực trị - ngoại giao (1947-1964) Liên quan đến lịch sử Ấn Độ từ sau CTTG thứ hai có cơng trình khác như: Ấn Độ qua thời đại Nguyễn Thừa Hỉ (1987); Nước Cộng hòa Ấn Độ Nxb Sự thật (1983); * Về tình hình số nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai, điểm qua cơng trình sau: Đơng Nam Á - Lịch sử từ nguyên thủy đến ngày (2015) nhóm tác giả Lương Ninh chủ biên Cơng trình cung cấp nhìn tổng thể vấn đề nội đặt sau CTTG thứ hai, buộc nước ĐNA hướng quan tâm bên ngồi Trong đó, Ấn Độ với tương đồng lịch sử khả đáp ứng mong muốn nước ĐNA sau chiến tranh, trở thành đối tượng mà nước ĐNA không quan tâm quan hệ đối ngoại giai đoạn Trong đó, cơng trình Lịch sử Đông Nam Á, tập IV Trần Khánh (2012) cung cấp lượng kiến thức tương đối có hệ thống biến đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mối quan hệ quốc tế nước ĐNA lên phong trào dân tộc, chống thực dân, đế quốc từ kỷ XVI đến năm 1945 khu vực Ngồi ra, tình hình ĐNA sau CTTG thứ hai đề cập cơng trình khác như: Lịch sử quốc gia Đông Nam Á Huỳnh Văn Tòng (1994); Đơng Nam Á - truyền thống hội nhập Vũ Dương Ninh (2007);… Qua khảo cứu cho thấy, nhóm cơng trình đề cập đến lịch sử Ấn Độ lịch sử số nước ĐNA, đặc biệt thay đổi quan trọng tình hình trị kinh tế, xã hội… nước từ sau CTTG thứ hai Từ đó, cung cấp cho chúng tơi tư liệu cần thiết để lý giải số nhân tố nội tác động đến quan hệ đối ngoại Ấn Độ số nước ĐNA (1947-1964) 1.1.1.2 Những công trình nghiên cứu sách Ấn Độ số nước Đơng Nam Á sách số nước Đông Nam Á với Ấn Độ Thứ nhất, sách đối ngoại Ấn Độ khu vực Đơng Nam Á, có giai đoạn 1947-1964, số học giả quan tâm nghiên cứu: Với Jawaharlal Nehru, tiểu sử nghiệp (2001), từ việc khảo cứu đời nghiệp “kiến trúc sư” vĩ đại Ấn Độ nhiều phương diện, thực đường lối GPDT, sách đối nội đối ngoại cho Ấn Độ sau giành quyền tự trị, tác giả Nguyễn Cơng Khanh cung cấp nhìn khái qt tư tưởng đối ngoại mà Ấn Độ theo đuổi với giới nói chung ĐNA nói riêng Do đó, cơng trình góp phần định hướng cho chúng tơi q trình phân tích quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA từ sau năm 1947 10 đại diện cho gần 55% dân số giới, có Ấn Độ nước ĐNA gồm: Miến Điện, Indonesia, Campuchia, Lào, Thái Lan, Philippines VNDCCH Hội nghị thông qua “Tun ngơn Xúc tiến hòa bình hợp tác giới” đề xuất 10 nguyên tắc tồn hòa bình, sau gọi 10 ngun tắc Bandung (trên thực tế mở rộng ngun tắc chung sống hòa bình Ấn Độ Trung Quốc xây dựng trước đó)32 Tiếp theo đó, tinh thần Bandung mà trị gia phương Tây sau gọi “Chủ nghĩa Á - Phi” trở thành trào lưu trị phát triển thành phong trào KLK hội nghị Belgrade (1961) Phong trào KLK ngày phát triển thành tổ chức trị rộng lớn xét số lượng đông đảo nước thành viên gia tăng hàng năm, có tham gia Ấn Độ hầu ĐNA33 Có thể nói, phong trào KLK trở thành diễn đàn trị nước phát triển hướng đến việc xây dựng trật tự quốc tế cơng bằng, bình đẳng Việc chấp nhận theo đuổi nguyên tắc phong trào KLK (trên sở nguyên tắc tồn hòa bình Ấn Độ Trung Quốc) chứng tỏ tương đồng quan điểm nhiều vấn đề mang tầm quốc tế, đưa Ấn Độ số nước ĐNA xích lại gần quan hệ trị - ngoại giao thời Thủ tướng J Nehru (1947-1964) Như vậy, sắc thái hữu nghị, hòa dịu quan hệ Ấn Độ Trung Quốc với tuyên bố chung Năm nguyên tắc hòa bình trở thành cầu nối để đưa Ấn Độ số nước ĐNA xích lại gần phong trào đoàn kết Á Phi hội nghị Bandung phong trào KLK Việc lựa chọn chung đường đối ngoại KLK, đấu tranh GPDT, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mười nguyên tắc gồm: Tôn trọng quyền người, tôn trọng tôn nguyên tắc Hiến chương LHQ; Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ tất quốc gia; Thừa nhận bình đẳng dân tộc bình đẳng quốc gia lớn nhỏ; Không can dự can thiệp vào công việc nội nước khác; Tôn trọng quyền quốc gia tự vệ riêng rẽ hay tập thể theo Hiến chương LHQ; Không sử dụng dàn xếp phòng thủ tập thể nhằm phục vụ lợi ích riêng nước lớn Mỗi quốc gia nước không gây sức ép với nước khác; Không sử dụng hành vi xâm lược hay đe dọa xâm lược dùng vũ lực để xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị nước nào; Giải xung đột quốc tế phương thức hòa bình theo Hiến chương LHQ; Thúc đẩy hợp tác; 10 Tôn trọng công lý nghĩa vụ quốc tế 33 Các nguyên tắc Phong trào KLK là: Các nước thành viên không tham gia khối, nhóm qn trị nào, có sách đối ngoại độc lập dựa nguyên tắc tồn hòa bình phải ủng hộ phong trào ĐLDT, khơng cho nước ngồi đặt qn lãnh thổ nước Các nước KLK phấn đấu trật tự giới mới, chống CNTD, CNĐQ, chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chạy đua vũ trang, đấu tranh củng cố độc lập trị kinh tế sức mạnh tập thể, đòi quyền lợi đáng hệ thống kinh tế quốc tế nâng cao vị quốc tế 32 146 sở tôn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nội dung quan trọng quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA giai đoạn Tuy nhiên, Tuyên bố chung Năm nguyên tắc hòa bình (1954) - biểu cho mối quan hệ tốt đẹp Ấn Độ Trung Quốc - góp phần tạo nên mối quan hệ khăng khít Ấn Độ với số nước ĐNA từ đầu năm 1960, đặc biệt với bùng nổ Chiến tranh biên giới Trung - Ấn năm 1962, quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA lại có đổi thay đáng kể với diễn biến đa chiều Các nước ĐNA có phản ứng khác trước chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ, từ thái độ ủng hộ Ấn Độ, phản đối Trung Quốc; trung lập với hai bên đến thể rõ thái độ phản đối Ấn Độ, ủng hộ Trung Quốc Malaya nước ĐNA cơng khai thể ủng hộ hồn toàn Ấn Độ lên tiếng cáo buộc Trung Quốc kẻ gây hấn chiến tranh Thái độ Malaya xuất phát từ nhiều lý khác Thứ nhất, Malaya biết đến quốc gia chống lại mở rộng chủ nghĩa cộng sản châu Á; thứ hai, mối quan hệ Malaya Indonesia, liên quan đến việc thành lập Liên bang Malaysia, Trung Quốc công khai thể ủng hộ Indonesia Ấn Độ hoàn toàn ủng hộ Malaya kế hoạch thành lập Liên bang đời; thứ ba, Trung Quốc có hỗ trợ mạnh mẽ vật chất tinh thần cho người cộng sản Malaya chiến chống lại phủ cầm quyền Malaya Anh hậu thuẫn, đứng đầu Tổng thống Tengku Abdul Rahman Trong Chiến tranh biên giới năm 1962, quan điểm phủ Malaya chia sẻ với mà Ấn Độ phải trải qua: “Malaya chiến đấu chống lại mở rộng chủ nghĩa cộng sản quốc gia 12 năm Do đó, người dân Malaya thấu hiểu sâu sắc khắc nghiệt chặng đường qua Và bây giờ, chiến tranh này, người dân Ấn Độ chắn trải qua ngày tháng vô tồi tệ” [46; tr 4897] Bên cạnh Malaya, quyền VNCH đứng phía Ấn Độ Chiến tranh biên giới năm 1962 Chính quyền kiên phản đối chủ nghĩa cộng sản sẵn sàng phối hợp với Mỹ để ngăn chặn Trung Quốc Trong đó, Indonesia Miến Điện lại tiếp tục trì quan hệ tốt đẹp với 147 Trung Quốc giữ thái độ trung lập trước xung đột Ấn Độ Trung Quốc Thái độ Miến Điện xuất phát từ vấn đề nội nghiêm trọng mà đất nước phải đối mặt vào thời điểm Lựa chọn đứng bên hay bên khơng có lợi cho việc đảm bảo lợi ích quốc gia Miến Điện Còn Indonesia, vào thời điểm năm đầu thập niên 1960, nước với Ấn Độ nảy sinh khúc mắc liên quan đến quan điểm vấn đề giới quan hệ nước với Trung Quốc tốt đẹp Thái độ trung lập phủ Indonesia trước chiến tranh Trung - Ấn dường có lợi cho Trung Quốc Bởi với thái độ trung lập đó, phủ Indonesia không đưa biện pháp cứng rắn để kiểm soát dư luận nước liên quan đến thái độ Ấn Độ Trung Quốc Trong đó, Đảng Cộng sản Indonesia (PKI) lại có vai trò vơ tích cực việc hình thành dư luận chống Ấn Độ ủng hộ Trung Quốc Indonesia liên quan đến xung đột Về phía phủ VNDCCH: với giúp đỡ to lớn, đặc biệt vật chất kháng chiến nhân dân Việt Nam tương đồng lựa chọn đường lối trị, Trung Quốc nhận ủng hộ hoàn toàn phủ VNDCCH chiến tranh Trong bối cảnh quyền VNCH ngày chủ động việc xích lại gần với Ấn Độ, đặc biệt thay đổi thái độ với Ủy ban giám sát kiểm sốt quốc tế Việt Nam, ủng hộ Trung Quốc phủ VNDCCH dường đẩy mối quan hệ phủ với Ấn Độ xa năm đầu thập niên 1960 Như vậy, mối quan hệ căng thẳng Ấn Độ Trung Quốc xem liều thuốc thử cho quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA Sự khác thái độ nước ĐNA trước xung đột bị chi phối mức độ lợi ích mà Trung Quốc Ấn Độ mang lại cho nước ĐNA tương đồng hay khác biệt mặt ý thức hệ hai nước với nước ĐNA 4.3 Tác động từ quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đơng Nam Á (1947-1964) Quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA thập niên đầu sau Ấn Độ giành quyền tự trị (1947-1964) tổng thể mang màu sắc hòa bình, thân thiện, hữu nghị Do đó, bản, mối quan hệ 148 tạo nên tác động tích cực cho Ấn Độ số nước ĐNA phạm vi giới Mối quan hệ góp phần quan trọng tạo tảng cho nghiệp củng cố độc lập; đảm bảo an ninh quốc gia; nâng cao uy tín vị phủ Ấn Độ nước ĐNA giới Đồng thời, tạo nên động lực vật chất tinh thần cho số nước ĐNA vượt qua thách thức to lớn từ sau CTTG thứ hai Có thể nói, quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA góp phần tạo nên mơi trường giới hòa bình bối cảnh căng thẳng chạy đua vũ trang hai phe TBCN XHCN thời kỳ CTL Bên cạnh đó, với số khúc mắc tồn tại, quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA giai đoạn đưa đến tác động trái chiều cho bên liên quan 4.3.1 Đối với Ấn Độ Là quốc gia có vị trí liền kề với ĐNA - khu vực nắm giữ vị trí huyết mạch nhiều tuyến giao thơng quốc tế, lại nằm cạnh Trung Quốc, đó, màu sắc hòa bình, thân thiện mối quan hệ với số nước ĐNA giai đoạn 1947-1964 có tác dụng tạo mơi trường hòa bình, an ninh, tác động khơng nhỏ đến thành công với thay đổi sâu sắc công củng cố ĐLDT Ấn Độ Ấn Độ giành quyền tự trị (1947) sau bước vào cơng củng cố ĐLDT bối cảnh trật tự hai cực Xô - Mỹ chi phối mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế Do vậy, phủ Ấn Độ có nhiệm vụ nặng nề, trước hết phải giải khó khăn nội tình nước; mặt khác, phải thiết lập đường phát triển riêng Ấn Độ Nam Á với tư cách chủ thể lớn Đó bước cải tạo, xây dựng phát triển kinh tế với đặc trưng riêng, phù hợp với điều kiện đặc thù Ấn Độ Tiến hành đấu tranh liệt cải tổ trị, bước đầu xây dựng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ quan hệ với nước lớn Trong bối cảnh vừa thoát khỏi thống trị thực dân Anh, không gian thân thiện quan hệ trị - ngoại giao với số nước ĐNA góp phần tạo nên tác động gián tiếp để phủ nhân dân Ấn Độ thực hóa mục tiêu củng cố nội bộ, giữ gìn bảo vệ ĐLDT, cải tạo, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước hùng mạnh Đối với công phát triển kinh tế - xã hội trì ổn định nước: Từ khơng khí hòa bình khu vực láng giềng, liền kề, Ấn Độ có điều kiện 149 tập trung cao độ nguồn lực nước để xây dựng kinh tế kế hoạch hóa thơng qua kế hoạch phát triển năm lần thứ (1951 - 1955), lần thứ hai (1956 - 1961) lần thứ (1961 - 1965) Cùng với nhiều nguyên nhân khác, Ấn Độ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập người dân không ngừng tăng lên Đặc biệt, Ấn Độ có điều kiện phát huy tiềm nước với việc ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học - kỹ thuật đại Thông qua việc hoạch định chiến lược phát triển cụ thể giai đoạn sau giành quyền tự trị, thay đổi quan trọng xã hội Ấn Độ dần rõ nét Thành tựu đạt thời kỳ Thủ tướng J Nehru nắm quyền thiết lập lại xã hội với hình thành hệ thống phúc lợi, phát triển có kế hoạch kinh tế Về trị, trị kiện tồn thông qua Tổng tuyển cử thể Cộng hòa, Đảng Quốc đại đảng cầm quyền Cơng cải cách hành năm 1956 đạt thành công lớn thay đổi cách phân chia đơn vị hành phức tạp trước việc thiết lập nên 14 bang khu vực tự trị Qua đó, dấu vết lại chế độ thực dân Anh trì đất Ấn dần xóa bỏ, tạo tảng cho trình hồn thiện đơn vị hành sau Với bước khéo léo việc giải vấn đề Ấn kiều nước ngoài, đặc biệt số nước ĐNA Miến Điện, Malaya,… Ấn Độ hạn chế việc hồi hương lực lượng đáng kể người Ấn Điều làm giảm phần gánh nặng lớn, giúp phủ Ấn Độ tập trung giải vấn đề xã hội nan giải vốn đặt cho đất nước từ sau kế hoạch Mounbatten Anh Nếu sau giành quyền tự trị, Ấn Độ có 18 trường đại học với tổng số sinh viên 300.000 người đến năm 1964, số lượng trường đại học lên đến 44 trường, trường cao đẳng 2.500 trường tổng số sinh viên năm cuối nghiên cứu sinh lên đến 613.000 người Đặc biệt, số lượng sinh viên nữ tăng gấp lần, chiếm 22% Các dịch vụ sức khỏe, y tế có mở rộng đáng kể [7; tr 119] Bên cạnh đó, sách, bước đi, thái độ linh hoạt, mềm dẻo phủ Ấn Độ việc giải vấn đề Ấn kiều số nước ĐNA Miến Điện, Malaya giúp cộng đồng Ấn kiều sinh sống làm ăn, kinh doanh thuận lợi nước này, giúp họ tránh bị chịu kỳ thị người dân nước sở Nhờ đó, Ấn Độ lợi từ nguồn kiều hối gửi Đây lực đẩy không nhỏ kinh tế vốn phải đối mặt với thách thức 150 nghiêm trọng từ sau năm 1947 Về vị quốc tế: Sau Ấn Độ giành quyền tự trị vào năm 1947, phủ Ấn Độ thức tun bố sách “chung sống hồ bình” với năm nguyên tắc bản: Chủ quyền, không gây hấn, không can thiệp, bình đẳng chung sống hồ bình [32; tr 48] Khác với cường quốc lúc sức chứng minh vị quốc gia sức mạnh kinh tế, quân Mỹ Liên Xô, Ấn Độ lại tìm kiếm tiếng nói, vị đường hòa bình quan hệ đối ngoại, bao gồm phương pháp hòa giải (ngoại giao), ngun tắc tồn hòa bình (panchsheel) ngun tắc KLK Những nội dung thể thành cơng quan hệ trị ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA thông qua việc ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc thuộc địa phụ thuộc, hợp tác với nước láng giềng khu vực Xuất phát từ quan điểm định hướng đối ngoại mà quan hệ Ấn Độ với số nước Đông Nam Á thời thủ tướng Ấn Độ J Nehru giúp xây dựng niềm tin Ấn Độ số quốc gia Đông Nam Á Từ đó, dần hình thành nhận thức nước Đơng Nam Á Ấn Độ cường quốc lành (benign power) Đánh giá sách quan hệ đối ngoại Ấn Độ thời J Nehru, học giả thường nhấn mạnh trường phái ngoại giao lý tưởng (idealism) trình xử lý vấn đề quốc tế nói chung khu vực ĐNA nói riêng Đây xem mục tiêu cao đường lối quan hệ đối ngoại Ấn Độ thời kỳ Tuy nhiên, thực tế, sách quan hệ đối ngoại hòa bình, KLK mà Ấn Độ triển khai thời kỳ kết hợp hai trường phái: lý tưởng thực (realism) cách linh hoạt nhằm phục vụ mục tiêu quốc gia quốc tế mà nước theo đuổi Đó thống mục tiêu đảm bảo cao lợi ích quốc gia Ấn Độ đường để thực hóa mục tiêu Do đó, Thủ tướng J Nerhu giới lãnh đạo Ấn Độ nhận thức sâu sắc rằng: “Cho dù quốc gia đế quốc chủ nghĩa, XHCN hay cộng sản chủ nghĩa, nhà hoạch định sách ngoại giao nước thiết phải suy nghĩ yếu tố lợi ích quốc gia nước đó” [170, tr 207] Và sách trung lập, KLK định hướng mà Ấn Độ lựa chọn bởi: “Chúng tơi tin hồn cảnh nay, 151 lựa chọn tốt nhằm đảm bảo lợi ích cho đất nước chúng tơi, có việc nâng cao uy tín trường quốc tế” [118; tr 1759] Nếu sau thời gian dài nằm thống trị thực dân Anh, tiếng nói Ấn Độ dường vắng bóng trường giới với vai trò định Ấn Độ nghiệp đấu tranh giành, bảo vệ củng cố ĐLDT nước ĐNA Indonesia, Việt Nam, Miến Điện, Malaya đóng góp quan trọng phong trào KLK, Ấn Độ nhanh chóng có tiếng nói quan trọng nhóm nước giành độc lập, thật khẳng định vai trò vị giới thứ ba, uy tín Ấn Độ nâng cao đáng kể Ấn Độ nhận thức sâu sắc rằng: “Chính sách đối ngoại nước phải phù hợp với tảng truyền thống tính cách đất nước Nó cần mang tính lý tưởng nhằm hướng tới mục tiêu định, đồng thời, cần phải dựa thực tế Nếu khơng lý tưởng, trở thành biểu cụ thể chủ nghĩa hội, khơng xuất phát từ thực tế, có khả trở thành chủ nghĩa phiêu lưu hồn tồn khơng hiệu quả” [111] Như vậy, bối cảnh nước vừa khỏi kiểm sốt quyền thực dân, với nhiều khó khăn kinh tế - xã hội, an ninh, quân quan hệ trị - ngoại giao với số nước ĐNA sở nguyên tắc mà sách đối ngoại độc lập Ấn Độ đề trở thành đòn bẩy quan trọng giúp đất nước vừa nâng cao uy tín giới lại vừa đảm bảo tiềm lực cho công tái thiết đất nước 4.3.2 Đối với số nước Đông Nam Á Sau CTTG thứ hai, ĐNA trở thành khu vực địa trị quân quan trọng tính tốn chiến lược nhiều cường quốc khơng Mỹ, Liên Xơ mà nước lớn châu Á, phải kể đến Ấn Độ Cũng từ sau CTTG thứ hai, ĐNA trở thành điểm khởi đầu phong trào GPDT giới Trong bối cảnh đó, Ấn Độ - nước có thời gian dài nằm thống trị CNTD, dần vươn lên giành lấy độc lập, thoát khỏi kiểm sốt lực lượng bên ngồi - trở thành gương mà nước ĐNA hướng đến đường đấu tranh giành ĐLDT Chính nhu cầu hướng tới nước ĐNA Ấn Độ nhu cầu tìm đến Ấn Độ nước ĐNA sau CTTG thứ hai thúc đẩy Ấn Độ nước ĐNA xích lại gần Cũng từ đây, quan hệ trị - ngoại giao Ấn 152 Độ với số nước ĐNA giai đoạn 1947-1964 mang lại tác động rõ nét trình hồi sinh nâng cao vị thế, tiếng nói trường quốc tế nước ĐNA sau chiến tranh Những tác động thể cụ thể khía cạnh sau đây: Thứ nhất, Ấn Độ có ủng hộ to lớn góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi cuối nghiệp đấu tranh giải phóng Indonesia khỏi thực dân Hà Lan (1945-1949) Trong ngày tuyên bố đời nước Cộng hòa Indonesia sau Hội nghị Hague (1949), Tổng thống A Sukarno phát biểu nhấn mạnh Indonesia nhận ủng hộ quý giá tinh thần lẫn vật chất Ấn Độ cá nhân Thủ tướng J Nehru: “Để đất nước hồi sinh, diễn tả hay đo đếm lòng biết ơn người dân Indonesia ủng hộ máu thịt không dự nhân dân Ấn Độ với cá nhân Thủ tướng J Nehru đấu tranh khứ” [176]; Thứ hai, phủ Ấn Độ kiềm chế, giải bất đồng trước động thái Miến Điện Malaya liên quan đến người nhập cư Ấn Độ hai nước đường thương lượng, ngoại giao, hỗ trợ giúp đỡ nghiệp củng cố ĐLDT hai nước này; Thứ ba, từ hỗ trợ tinh thần cho đấu tranh GPDT nhân dân Việt Nam, Ấn Độ có vai trò quan trọng việc ký kết thi hành Hiệp định Geneva chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Vai trò quan trọng Ấn Độ đàm phán lớn đến mức mà Thủ tướng Pháp Pierre Mendes - France gọi Hội nghị Geneva là: “Cuộc hội nghị 10 bên - bàn làm việc - Ấn Độ” [62; tr 154]; Thứ tư, vào ngày 18-24/4/1955, Ấn Độ quốc gia khác châu Á, có Miến Điện Indonesia triệu tập Hội nghị Á - Phi (Hội nghị Bandung Indonesia) với tham gia 29 nước đến từ châu Á châu Phi Trong có thành viên đến từ ĐNA, bao gồm Miến Điện, Indonesia, Phillipines, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam (VNDCCH VNCH) Hội nghị gieo mầm cho đời phong trào KLK Belgrade vào tháng 9-1961 với 10 nguyên tắc Bandung Số lượng thành viên Phong trào tăng lên nhanh chóng từ 25 thành viên (1961) đến số 47 thành viên (1964) Ở thời điểm thành lập Phong trào, có số 25 nước thành viên thức đến từ ĐNA, bao gồm Miến Điện, Indonesia Campuchia Tuy nhiên, ĐNA thiếu vắng phong trào KLK CTL lan rộng khu vực Phong trào trở thành điểm tựa quan trọng cho nước thuộc địa phụ thuộc đoàn kết đấu tranh thoát khỏi thống trị CNTD 153 Trên sở sách đối ngoại hòa bình, trung lập KLK, Ấn Độ không tự coi phận tách rời giới, khu vực, Ấn Độ vừa giành quyền tự trị thời kỳ xây dựng, củng cố ĐLDT Trái lại, thời kỳ Trật tự giới hai cực, đối đầu ngày căng thẳng hai cường quốc Xô - Mỹ, với hoạt động ngoại giao thoi, quan điểm, giải pháp chống chiến tranh, CNTD, bảo vệ ĐLDT, ủng hộ hòa bình nước Á, Phi, Mỹ Latinh, có số nước khu vực ĐNA, Ấn Độ lên nhân tố trung gian góp phần làm xoa dịu mâu thuẫn vấn đề quốc tế, khu vực, thúc đẩy phong trào đấu tranh GPDT, củng cố ĐLDT số nước ĐNA Trên sở đó, tạo tảng để số nước ĐNA bước vào thời kỳ lịch sử - thời kỳ xây dựng phát triển đất nước Bên cạnh đó, với việc có vị trí liền kề với nước lớn ln có tham vọng bành trướng, mở rộng phạm vi ảnh hưởng trị, kinh tế, quân sự… Trung Quốc, mối quan hệ tốt đẹp với Ấn Độ lĩnh vực trị - ngoại giao phần giúp số nước ĐNA hạn chế ảnh hưởng không mong muốn mà phía Trung Quốc mang lại, từ góp phần tạo nên cân chiến lược Ấn Độ Trung Quốc khu vực, ngăn chặn xung đột khơng đáng có xảy 4.3.3 Đối với khu vực Sự nồng ấm gần xuyên suốt mối quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA giai đoạn 1947-1964 góp phần mở rộng củng cố hòa bình số khu vực Nam Á, ĐNA sau CTTG thứ hai - yếu tố quan trọng ngăn chặn bùng nổ CTTG CTL Trong quan hệ đối ngoại sau giành quyền tự trị, Ấn Độ cố gắng tạo “một mơi trường hòa bình” quan hệ với nước, khu vực giới, có khu vực ĐNA, Ấn Độ tin an ninh bảo đảm “hòa bình tập thể” vũ khí hiệp ước quân tiếp tục phân chia giới thành hai phe thù địch đưa đến “bờ vực xung đột” [133] Theo J Nehru, để thay cho chiến tranh, dù nóng lạnh “chung sống hòa bình”, “một cách xem xét tổng hợp khác biệt mâu thuẫn, cố gắng để hiểu quen với tôn giáo, hệ tư tưởng, hệ thống trị, xã hội kinh tế khác nhau, không suy nghĩ xung đột giải pháp quân [107] Từ năm nguyên tắc tạo sở cho mối quan hệ Ấn Độ Trung Quốc, 154 khu vực hòa bình Trung Quốc Ấn Độ thiết lập Đây sách mà Ấn Độ theo đuổi quan hệ đối ngoại với nước láng giềng ĐNA Từ liên hệ tốt đẹp với nước ĐNA, “khu vực hòa bình” bắt đầu khu vực Ấn Độ - Trung Quốc mở rộng đến khu vực ĐNA (từ Miến Điện đến Indonesia Đơng Dương), sau phần lại châu Á giới Tại Bandung, năm nguyên tắc thể “Mười nguyên tắc” Tuyên bố cuối Hội nghị với số thay đổi nhỏ [161; tr 168] Khu vực hòa bình tồn chiến tranh bùng nổ nơi khác Sự tồn khu vực khơng có ý nghĩa riêng nước đó, mà cho giới, đóng vai trò “nút hãm” chiến tranh, khủng hoảng đến, đóng vai trò hữu ích việc mang lại hòa bình cho giới [125] Cùng với tác động đệm hãm hiệu khu vực hòa bình, năm ngun tắc chung sống hòa bình có giá trị ràng buộc nhân dân dân tộc với cam kết có khả tạo kiềm chế định [127] Đồng thời, thời kỳ CTL, “đối đầu” hai cực Xô - Mỹ dẫn đến chiến tranh cục xung đột quân sự, làm xuất nhiều điểm nóng khu vực giới, có khu vực ĐNA Ngay sau CTTG thứ hai kết thúc, thực dân Pháp quay trở lại Đông Dương, Hà Lan quay trở lại Indonesia… Tuy nhiên, với sách đối ngoại hòa bình, KLK, mối quan hệ mà Ấn Độ xây dựng với nước ĐNA giai đoạn góp phần quan trọng đấu tranh chống CNTD, bảo vệ ĐLDT thúc đẩy hòa giải vấn đề quốc tế quan trọng; qua góp phần ngăn chặn lan rộng điểm nóng khu vực ĐNA, đảm bảo mơi trường hòa bình cho khu vực vốn xem nơi tranh giành trực tiếp cường quốc thời kỳ CTL Vì lẽ đó, giới ghi nhận nỗ lực không mệt mỏi Ấn Độ cho ổn định hòa bình khu vực, giới Bên cạnh đó, quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA minh chứng cho việc lựa chọn đường “đi giữa” trật tự giới hai cực thời kỳ CTL Đó lựa chọn hợp lý thực tiễn Ấn Độ Từ đó, Ấn Độ số nước ĐNA rút ngắn bớt khoảng cách đối đầu hai cực CTL, trở thành lực lượng trung gian để kết nối liên hệ hai khối: “Chính sách chung chúng tơi tránh vướng víu vào quyền lực 155 trị khơng tham gia nhóm nước Hai khối nước dẫn đầu Khối Liên Xô khối Anh - Mỹ Chúng phải thân thiện với hai không tham gia hai Từ đó, chúng tơi đóng vai trò chất xúc tác Chúng dân tộc không bị ràng buộc Đó lý chúng tơi cố gắng để theo hướng trung lập, dung hòa hai phe, hai tin tưởng chúng tơi Chúng tơi vị trí có khả phá vỡ định kiến lẫn hai phe [171] Tuy nhiên, xét khía cạnh cụ thể quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA năm 1947-1964 đưa đến tác động không mong muốn cho thân Ấn Độ, số nước ĐNA khu vực Đặc biệt, với phân cực quan điểm, lập trường số nước ĐNA liên quan đến Chiến tranh biên giới Ấn Độ Trung Quốc năm 1962 tạo nên khoảng lặng quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA vào năm cuối giai đoạn cầm quyền Thủ tướng Ấn Độ J Nehru Đây xem mốc khởi đầu cho giai đoạn lạnh nhạt kéo dài đến cuối thập niên 1980 quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA Những gián đoạn phần hạn chế thành tựu đạt Ấn Độ nước ĐNA đường củng cố phát triển đất nước thập kỷ cuối CTL Đồng thời, vấn đề tồn quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA, đặc biệt với Indonesia, Miến Điện có tác động định đến thống nước trục KLK châu Á, phần ảnh hưởng đến khu vực hòa bình mà Ấn Độ mong muốn củng cố mở rộng thời kỳ CTL Tóm lại, mối quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA (1947-1964) thể cung bậc đa dạng Từ đó, mối quan hệ mang lại thành tựu, đưa đến tác động tích cực tồn số hạn chế với ảnh hưởng không mong muốn cho bên liên quan Tuy nhiên, tổng thể với tương đồng lợi ích quốc gia nhu cầu xây dựng phát triển đất nước sau CTTG thứ hai, Ấn Độ số nước ĐNA xây dựng mối quan hệ trị - ngoại giao tốt đẹp, tác động tích cực khơng đến thân Ấn Độ nước khu vực ĐNA mà góp phần giảm bớt bầu khơng khí căng thẳng vốn bao trùm giới chạy đua vũ trang hai khối Đông - Tây thời kỳ CTL 156 KẾT LUẬN Từ trình bày quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA lĩnh vực trị - ngoại giao (1947-1964), chúng tơi rút số kết luận sau: Quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA mối quan hệ thực thể có mối tương đồng văn hóa, chia sẻ thân phận lịch sử đấu tranh GPDT củng cố độc lập trước tranh đua, đối đầu ý thức hệ trị - tư tưởng quân hai cường quốc Liên Xô Mỹ tác động thường xuyên nhân tố Trung Quốc bối cảnh CTL Chính yếu tố trên, chia sẻ tương đồng lợi ích an ninh phát triển láng giềng gần gũi, quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA thời cầm quyền Thủ tướng J Nehru gặt hái nhiều thành cơng, góp phần tăng cường sức đề kháng quốc gia, có nâng cao vị đất nước cho Ấn Độ trường quốc tế Quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA giai đoạn 1947-1964 thực hóa nội dung sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn Ấn Độ khẳng định việc thúc đẩy hòa bình an ninh hiệu hành động sách đối ngoại quốc gia Nam Á này: “Hòa bình mà Ấn Độ quan niệm dựa xếp trị phủ khác Bởi hòa bình khơng đảm bảo hỗ trợ đồng lòng, vững chân thành dân tộc giới Hòa bình cần dựa tình đồn kết, trí tuệ đạo đức nhân loại” [171] Để đạt mục tiêu đó, sách đối ngoại Ấn Độ thời J Nehru chứa đựng nội dung là: KLK, tâm đấu tranh giành độc lập, quyền tự cho dân tộc thuộc địa, giải tranh chấp, xung đột quốc tế biện pháp hòa bình, chống chiến tranh, CNTD, CNĐQ Những mục tiêu nội dung sách đối ngoại Ấn Độ định hướng cho quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA giai đoạn 1947-1964 Với mức độ khác nhau, Ấn Độ hỗ trợ biện pháp hòa bình cho phong trào GPDT Indonesia, VNDCCH Ấn Độ phối hợp giải tồn tại, xung đột với Miến Điện Malaya liên quan đến vấn đề 157 người nhập cư Ấn Độ tinh thần tôn trọng luật pháp nước sở với hội đàm từ cấp đến cấp phủ Tăng cường đảm bảo an ninh, mối quan hệ hữu nghị với nước ĐNA thông qua tiếp xúc, trao đổi,… Quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA giai đoạn 1947-1964 tranh thống đa dạng Sự thống thể tổng thể mối quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA Thứ nhất, mối quan hệ triển khai dựa qn sách đối ngoại hòa bình, độc lập, trung lập, KLK mà Ấn Độ theo đuổi nước, khu vực giới, có khu vực ĐNA, sau giành quyền tự trị; thứ hai, mối quan hệ tiến hành sở thống tầm quan trọng mang ý nghĩa sống nước ĐNA công củng cố ĐLDT Ấn Độ thời Thủ tướng J Nehru (1947-1964); thứ ba, mối quan hệ xuất phát từ việc nước ĐNA, đường đấu tranh GPDT, củng cố xây dựng đất nước, có nhu cầu hướng đến Ấn Độ - nước lớn khu vực châu Á, nằm thống trị CNTD, vươn lên đấu tranh giành lấy ĐLDT, xây dựng phát triển đất nước Trong tổng thể thống tranh quan hệ ấy, đa dạng tạo nên từ mảnh ghép quan hệ Ấn Độ với nước ĐNA Trong mối quan hệ với Ấn Độ, nước ĐNA lại có hồn cảnh riêng, ưu riêng vị trí địa lý, mối liên hệ lịch sử, văn hóa, xã hội tương đồng khác biệt định hướng đối ngoại sau CTTG thứ hai với Ấn Độ… Do đó, từ nhận thức sâu sắc, rõ ràng sở nội nước ĐNA, để thực hóa mục tiêu quán sách đối ngoại sau giành quyền tự trị, Ấn Độ linh hoạt việc triển khai quan hệ đối ngoại với nước theo đường lối đối ngoại khác nhau, từ nước trung lập, KLK đến nước XHCN Với nước ĐNA, tùy thuộc vào hoàn cảnh mức độ quan trọng Ấn Độ mà phủ Ấn Độ có quan tâm tầng nấc khác với bước đi, biện pháp mềm dẻo, khéo léo quan hệ trị - ngoại giao Từ việc ủng hộ chủ yếu mặt tinh thần ngoại giao nghiệp GPDT nhân dân Việt Nam; hỗ trợ toàn diện vật chất tinh thần cho đấu tranh giành ĐLDT nhân dân Indonesia; tích cực, chủ động giúp đỡ kinh tế, tài chính, vũ khí cho cơng củng cố ĐLDT 158 Miến Điện; việc phối hợp giải vấn đề người Ấn Miến Điện Malaya với thái độ kiềm chế đến hợp tác chặt chẽ an ninh với Miến Điện Indonesia Những tính tốn linh hoạt, mềm dẻo Ấn Độ tạo nên thành công cho mối quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với nước ĐNA giai đoạn 1947-1964 Với tính tốn mang tính dài hạn Ấn Độ số nước ĐNA từ sau CTTG thứ hai, bên cạnh tác động định hướng đối ngoại lợi ích quốc gia yếu tố chi phối hàng đầu quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA thời Thủ tướng J Nehru Do vậy, tương đồng hay khác biệt yếu tố quan hệ Ấn Độ với nước ĐNA đưa đến biểu tích cực hay tiêu cực tương ứng Tuy nhiên, bối cảnh căng thẳng chạy đua vũ trang hai khối Đông - Tây thời CTL, thách thức đặt công củng cố độc lập Ấn Độ sau giành quyền tự trị hồn cảnh khó khăn mà nước ĐNA phải đối mặt sau CTTG thứ hai, sắc thái chủ đạo quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA giai đoạn 1947-1964 hòa bình, hữu nghị Vì lẽ đó, mối quan hệ có tác động tích cực đến Ấn Độ, nước ĐNA khu vực Là khu vực láng giềng, lại có lợi đáp ứng nhu cầu Ấn Độ, quan hệ trị - ngoại giao tốt đẹp với nước ĐNA tạo mơi trường an ninh hòa bình, cung cấp điều kiện cần thiết, góp phần giúp Ấn Độ thực thành công chặng đường công củng cố ĐLDT Đồng thời, nỗ lực ngoại giao Ấn Độ ĐNA tạo điều kiện cho quốc gia Nam Á nâng cao vị tiếng nói trường quốc tế sau thời gian vắng bóng nằm cai trị quyền thực dân Trong đó, với giúp đỡ, hỗ trợ mức độ khác Ấn Độ, nước ĐNA có bước vững đường đấu tranh GPDT, phục hồi phát triển kinh tế, xây dựng đất nước sau CTTG thứ hai Đối với giới bị bao trùm xung đột, căng thẳng Trật tự hai cực sau CTTG thứ hai, quan hệ trị - ngoại giao tốt đẹp, thân thiện, hữu nghị Ấn Độ - nước lớn khu vực châu Á với nước ĐNA góp phần giảm bớt căng thẳng, củng cố hòa bình khu vực xem điểm nóng tranh chấp quyền lực nước lớn Với ý nghĩa tích cực đó, nay, đường lối đối ngoại độc lập, 159 hòa bình, khơng can thiệp vào cơng việc nội ngày nhiều nước theo đuổi quan hệ đối ngoại nhằm tạo nên mơi trường an ninh, hòa bình, đáp ứng nhu cầu tăng cường hợp tác, phát triển bối cảnh tồn cầu hóa 160 ... tác động đến quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947- 1964) Chương Nội dung chủ yếu quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947- 1964) Chương Nhận xét quan hệ. .. Các cơng trình có liên quan đến quan hệ Ấn Độ với Đông Nam Á số nước Đơng Nam Á 1.2.1.1 Những cơng trình đề cập đến sở quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á * Về tình hình Ấn Độ. .. Các cơng trình có liên quan đến quan hệ Ấn Độ với Đông Nam Á số nước Đông Nam Á 1.1.1.1 Những cơng trình đề cập đến sở mối quan hệ Ấn Độ với số nước Đông Nam Á Thứ nhất, mối liên hệ lịch sử Ấn

Ngày đăng: 08/01/2019, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w