1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

NỘI DUNG căn bản NHẤT của các tác PHẨM cần PHẢI nắm CHẮC

13 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NỘI DUNG CĂN BẢN NHẤT CỦA CÁC TÁC PHẨM CẦN PHẢI NẮM CHẮC Phần dùng để tổng kết khái quát lại sau phân tích xong Bài làm có phần giúp en lấy thêm 0.5 - điểm Các cậu tham khảo -I Vợ nhặt (trích) Kim Lân Kim Lân – Kim Lân (1920 – 2007), bút chuyên viết truyện ngắn – Những sáng tác Kim Lân thường viết về nông thôn người nông dân Ông có những trang viết đặc sắc về phong tục đời sống làng quê Dù viết về phong tục hay người, tác phẩm Kim Lân ta vẫn thấy thấp thống c̣c sớng người làng quê Việt Nam nghèo khổ tâm hồn sáng, lạc quan, thật Tác phẩm : Nên vợ nên chờng (1955), Con chó xấu xí (1962)… Trụn ngắn Vợ nhặt 2.1 Hoàn cảnh sáng tác Vợ nhặt in tập Con chó xấu xí (1962), viết dựa mợt phần tiểu thuyết Xóm ngụ cư 2.2 Nợi dung – Tình cảm thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp phát xít Nhật gây – Niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào c̣c sớng tình thương u đùm bọc lẫn giữa những người lao động nghèo khổ bờ vực chết 2.3 Nghệ thuật – Xây dựng tình h́ng trụn đợc đáo : Tràng nghèo, xấu, lại dân ngụ cư, giữa lúc đói khát nhất, chết cận kề lại "nhặt" vợ, có vợ theo Tình h́ng éo le đầu mối cho phát triển truyện, tác động đến tâm trạng, hành động nhân vật thể hiện chủ đề truyện – Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn ; dựng cảnh sinh đợng, có nhiều chi tiết đặc sắc Nhân vật khắc hoạ sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể hiện tâm lí tinh tế – Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị chắt lọc giàu sức gợi 2.4 Ý nghĩa văn Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 khẳng định : bờ vực chết, người vẫn hướng về sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn Đọc thêm (1) Tóm tắt tác phẩm Tràng xóm ngụ cư, làm nghề kéo xe bò chở th Anh nhiều tuổi, thơ kệch, có tính vừa vừa nói lảm nhảm kẻ dở Bà cụ Tứ mẹ Tràng Hai mẹ mợt mái nhà tranh vắng teo, rúm ró Trận đói kinh khủng diễn ra, người chết đói ngả rạ Mợt lần kéo xe thóc Liên đồn lên tỉnh, hắn hò mợt câu vượt dớc tình Mợt gái ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng, liếc mắt cười tít Lần thứ hai, Tràng gặp lại thị, trông khác hẳn, thị gầy sọp hẳn đi, áo quần tả tơi tổ đỉa Mợt vài câu trách móc, mời chào, thị ăn một chập bát bánh đúc Tràng đãi Mua một thúng hào dầu, Tràng dẫn thị về nhà mắt mẹ Xóm ngụ cư ngạc nhiên thấy một người đàn bà xa lạ theo Tràng họ bàn tán, có phần lo ngại Trong nhá nhem tối, bà cụ Tứ gặp nói chuyện với nàng dâu Lần đầu nhà Tràng có dầu thắp đèn… Tiếng hờ khóc người chết đói ngồi xóm lọt vào Sáng hơm sau, bà mẹ chồng nàng dâu quét dọn nhà ngồi sân Bữa cơm – cháo cám – đón nàng dâu Bà cụ Tứ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu, nói tồn chụn vui, tồn chụn sung sướng sau này…Tiếng trớng thúc thuế dồn dập Quạ đen bay vù mây đen Thị nói về chuyện Việt Minh phá kho thóc Nhật Tràng nhớ lại cờ đỏ bay phấp phới hôm nào… (2) Gợi ý phân tích (a) Tình h́ng trụn Tràng nhặt vợ giữa nạn đói khủng khiếp năm 1945 làm cho : – Người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên thấy Tràng một người đàn bà lạ về nhà (có vợ theo khơng) Vì : Người Tràng mà lấy vợ (một anh chàng nghèo xấu trai, lại dân ngụ cư) ; Thời buổi đói khát này, người Tràng đến ni thân chưa xong mà dám lấy vợ Nhưng khớn nỗi khơng gặp cảnh đói khát khủng khiếp mà thèm lấy Tràng Đau xót chỗ « vợ nhặt » khơng ăn hỏi, cheo cưới đâu Đói khát thế, việc đều bỏ qua, nên Tràng lấy vợ – Bà cụ Tứ ngạc nhiện – Ngay Tràng ngạc nhiên Kim Lân sáng tạo một tình h́ng trụn đợc đáo Tình h́ng gợi từ nhan đề tác phẩm vợ nhặt Tình h́ng trụn vừa lạ vừa éo le nói đầu mối cho phát triển truyện, tác động đến diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Qua tình h́ng này, chủ đề truyện bộc lộ (c) Các nhân vật – Người vợ nhặt Cái đói quay quắt ném thị vào đời sống vất vưởng Đời sống vất vưởng biến thị thành mợt phụ nữ có ngoại hình tàn tạ Thị theo không về làm vợ Tràng Con người thật thị thể hiện rõ về nhà Người vợ nhặt vơ danh khơng vơ nghĩa, bóng dáng thị không lộng lẫy gợi ấm áp cho mợt gia đình bên lề chết – Nhân vật Tràng Người lao động nghèo, tốt bụng, ln khao khát hạnh phúc có ý thức xây dựng hạnh phúc.Buổi sáng có vợ, anh nhận thấy không gian xung quanh thay đổi Tràng thay đổi suy nghĩ, ý thức trách nhiệm với vợ con, anh dự cảm một tương lai tươi đẹp cho c̣c đời “Bỗng nhiên hắn thấy…tu sửa nhà” Những thay đổi lớn tâm lí, tính cách anh Tràng biểu hiện cao tinh thần hướng về sống quên chết bủa vây – Nhân vật bà cụ Tứ Bà cụ Tứmợt bà mẹ nghèo giàu lòng nhân ái; đói khát khiến người ta phải sớng, phải ăn thức ăn lồi vật (cháo cám) đói khơng hủy diệt tình nghĩa niềm hi vọng người Tư tưởng: dù bên lề đói, chết, người ta vẫn khao khát hạnh phúc… vẫn hi vọng tương lai”` II Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Tơ Hồi – Tơ Hồi (1920) quê Hà Nội, một những nhà văn lớn văn học Việt Nam hiện đại Ơng có vốn hiểu biết phong phú sâu sắc về phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước – Văn Tơ Hồi có lới trần thuật hóm hỉnh, sinh động người trãi, vốn từ vựng phong phú Năm 1996 tặng Giải thưởng Hờ Chí Minh về văn học nghệ thuật Tác phẩm : Dế Mèn phiêu lưu kí (truyện, 1941); Truyện Tây Bắc (tập truyện,1953); Miền Tây (tiểu thuyết, 1967) Vợ chồng A Phủ 2.1 Hồn cảnh đời Vợ chờng A Phủ (1952) in tập truyện Tây Bắc, kết chuyến thực tế Tơ Hồi bợ đợi giải phóng Tây Bắc 2.2 Nợi dung C̣c sớng cực, tối tăm đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao ách áp kìm kẹp thực dân chúa đất thớng trị; q trình người dân dân tộc thiểu số thức tỉnh cách mạng vùng lên tự giải phóng đời mình, theo tiếng gọi Đảng 2.3 Nghệ thuật – Khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể hiện tranh thiên nhiên ; ngơn ngữ, tâm lí, hành đợng nhân vật – Xây dựng thành công nhân vật vừa có những nét cá tính sớng đợng vừa mang những phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu (cụ Mết, Tnú, Dít, ) – Khắc hoạ thành cơng hình tượng xà nu – mợt sáng tạo nghệ thuật đặc sắc – tạo nên màu sắc sử thi lãng mạn bay bổng cho thiên truyện – Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm, 2.4 Ý nghĩa văn Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người Việt Nam nói chung c̣c đấu tranh giải phóng dân tợc khẳng định chân lí thời đại : để giữ gìn sớng đất nước nhân dân, khơng có cách khác phải đứng lên cầm vũ khí chớng lại kẻ thù Đọc thêm Tóm tắt tác phẩm Ngày xưa, bớ Mị lấy mẹ Mị, không đủ tiền cưới phải đến vay nhà thớng lí, bớ thớng lí Pá Tra bây giờ Mẹ Mị chết, bớ Mị già mà nợ năm phải trả lãi một nương ngô vẫn Năm đó, Hờng Ngài tết đến, A Sử trai thớng lí Pá Tra lừa bắt cóc Mị về làm vợ cúng trình ma Mị trở thành dâu gạt nợ Khổ trâu ngựa, rùa xó cửa Mị toan ăn ngón tự tử Thương cha già, Mị chết không đành Ở lâu khổ, Mị quen khổ rời Mợt tết nữa lại đến Mị thấy lòng phơi phới Cô uống rượu ực bát, rồi chuẩn bị lấy váy áo chơi A Sử trói đứng Mị mợt thúng sợi đay A Phủ tội đánh quan nên bị làng phạt vạ một trăm bạc trắng A Phủ trở thành người nợ cho Pá Tra Một năm rừng động, A Phủ để hổ bắt mợt bò Pá Tra trói đứng anh vào một cọc một cuộn mây Mấy ngày đêm trôi qua, A Phủ sắp chết đau, chết đói, chết rét Mị cắt dây trói cứu Hai người trớn đến Phiềng Sa nên vợ nên chồng A Phủ gặp cán bộ A Châu kết nghĩa làm anh em giác ngộ trở thành chiến sĩ du kích đánh Pháp III Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Nguyễn Trung Thành Nguyễn Trung Thành (Ngun Ngọc), hai c̣c kháng chiến gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên Những tác phẩm thành công ông gắn với mảnh đất Rừng xà nu 2.1 Hoàn cảnh sáng tác – Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ồ ạt vào miền Nam tiến hành đánh phá ác liệt miền Bắc Nguyễn Trung Thành nhà văn miền Nam lúc muốn viết "hịch thời đánh Mĩ" Rừng xà nu viết vào thời điểm mà nước ta khơng khí sục sơi đánh Mĩ Tác phẩm hồn thành khu chiến trường miền Trung Trung bộ – Truyện “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành viết năm 1965, xuất hiện lần đầu Tạp chí Văn nghệ Qn giải phóng miền trung Trung Bợ, số năm 1965 – năm 1969, in tập truyện ký “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” 2.2 Nội dung – Truyện ngắn Rừng xà nu trước hết phản ánh hiện thực đau thương kiên cường, bất khuất người dân Tây Ngun thơng qua hình tượng xà nu – Qua câu chuyện bi thương của nhân vật Tnú cuộc nổ dậy dân làng Xô Man, nhà văn khẳng định : dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng đấu tranyh vũ trang đường tất yếu để tự giải phóng 2.3 Nghệ thuật – Sắc màu Tây Nguyên thể hiện : tranh thiên nhiên ; ngơn ngữ, tâm lí, hành đợng nhân vật – Khắc hoạ thành cơng hình tượng xà nu – một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tạo nên màu sắc sử thi cảm hứng lãng mạn bay bổng cho thiên truyện; lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu – Xây dựng thành cơng nhân vật vừa có nét cá tính sớng động vừa mang những phẩm chất khái quát, tiêu biểu cho cộng đồng 2.4 Ý nghĩa văn Ca ngợi tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tợc Tây Ngun nói riêng, đất nước, người Việt Nam nói chung c̣c đấu tranh giải phóng dân tợc khẳng định chân lí thời đại : để giữ gìn sớng đất nước nhân dân, khơng có cách khác phải đứng lên cầm vũ khí chớng lại kẻ thù Đọc thêm (1) Tóm tắt truỵen ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Sau năm “lực lượng”, Tnú về thăm làng Bé Heng gặp anh nước lớn dẫn anh về Cụ Mết già làng bà dân làng reo lên mừng rỡ Cụ Mết đưa anh về nhà ăn cơm.Cả làng cầm đ́c kéo tới nhà cụ Mết gặp Tnú Có Dít, em gái Mai, bí thư chi bợ kiêm trị viên xã đợi Dít thay mặt làng xem giấy có chữ ký huy cho phép Tnú về thăm làng một đêm Rồi cụ Mết kể lại cuộc đời Tnú cho lũ làng nghe Tiếng nói trầm Anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị giặc chặt đầu, Tnú Mai vào rừng nuôi anh Quyết cán bộ Tnu học chữ hay quên rừng làm liên lạc đầu sáng Mợt lần Tnú vượt thác Đắc nơng bị giặc bắt, bị tra tấn, bị đầy Kông Tum Ba năm sau, Tnú vượt ngục trớn về, lưng đầy thương tích Tnú đọc thư tụt mệnh anh Quyết gửi cho dân làng Xô Man trước anh tử thương Đêm đêm làng Xô Man thức mài vũ khí Thằng Dục huy đờn Đắc Hà đưa lũ ác ôn về vây ráp làng Cụ Mết trai tráng lánh vào rừng, bí mật bám theo giặc Bọn giặc giết chết mẹ Mai Tay không cứu vợ con, Tnú bị giặc bắt Chúng lấy nhựa xà nu đớt cháy 10 ngón tay anh cụ Mết lũ niên từ rừng xông ra, dùng mác, rựa chém chết tất 10 tên ác ơn Và lửa cháy khắp rừng… Sau đó, Tnú tìm cách mạng… Cụ Mết ngừng kể, rồi hỏi Tnú giết thằng Diệm, thằng Mĩ rồi? Anh kể chuyện đánh đồn, xông xuống hầm ngầm dùng tay bóp chết thằng huy… Mưa rơi nặng hạt Không nhận thấy đêm khuya Sáng hơm sau cụ Mết Dít tiễn Tnú lên đường Ba người đứng nhìn những rừng xà nu nới tiếp chạy đến chân trời… (2) Gợi ý phân tích hình tượng xà nu hình tượng nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu (a) Hình tượng xà nu – Vị trí xuất hiện : nhan đề, đầu cuối tác phẩm, xuất hiện đối chiếu, so sánh với nhân vật khác truyện – Nghĩa thực : Đây một loại có thật vùng đất Tây Nguyên – Nghĩa biểu tượng :Cây xà nu tượng trưng cho số phận phẩm chất người Tây Nguyên chiến tranh (b) Hình tượng nhân vật Tnú – Gan góc, dũng cảm, mưu trí – Tính kỉ luật cao, tụt đới trung thành với cách mạng – Có trái tim yêu thương sôi sục căm thù giặc – Cuộc đời bi tráng Tnú đường đến với cách mạng người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí thời đại: Phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang đường tất yếu để giải phóng: Chúng cầm súng phải cầm giáo… (c) Hình tượng xà nu Tnú có quan hệ khắng khít, bổ sung cho Rừng xà nu giữ màu xanh bất diệt có những người biết hi sinh Tnú IV Những đứa gia đình (trích) Nguyễn Thi Nguyễn Thi Là một những bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chớng Mĩ Sinh miền Bắc gắn bó máu thịt với mảnh đất miền Nam mệnh danh nhà văn người nông dân Nam Bợ Có biệt tài phân tích tâm lí sắc sảo Những đứa gia đình 2.1 Hồn cảnh sáng tác Truyện ngắn Những đứa gia đình hoàn thành vào tháng năm 1966, những ngày chiến đấu chống Mĩ ác liệt, nhà văn cơng tác tạp chí Văn nghệ Qn giải phóng 2.2 Nội dung – Truyện ngắn Những đứa gia đình phản ánh hiện thực đau thương đỗi anh dũng, kiên cường nhân dân miền Nam những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước – Vẻ đẹp tâm hồn người dân Nam Bộ : lòng u nước, căm thù giặc, tình cảm gia đình sức mạnh tinh thần to lớn cuộc chiến chớng Mĩ cứu nước 2.3 Nghệ thuật – Tình h́ng trụn : Việt – mợt chiến sĩ Qn giải phóng – bị thương phải nằm lại chiến trường Truyện kể theo dòng nợi tâm Việt liền mạch (lúc tỉnh), gián đoạn (lúc ngất) "người cuộc" làm câu chuyện trở nên chân thật ; thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự trữ tình – Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngơn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình đậm sắc thái Nam Bợ – Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh, 2.4 Ý nghĩa văn Qua câu chụn về những người mợt gia đình nơng dân Nam Bợ có trùn thớng u nước, căm thù giặc, thuỷ chung với quê hương, với cách mạng, nhà văn khẳng định : hồ qụn giữa tình cảm gia đình tình u nước, giữa trùn thớng gia đình trùn thớng dân tợc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam, dân tộc Việt Nam cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đọc thêm : Tóm tắt tác phẩm Việt quê Bến Tre Chị gái Chiến, hai chị em bộ đội một ngày Trong một trận đánh lớn rừng cao su, Việt dùng thủ pháo diệt một xe bọc thép Mĩ Nhưng Việt bị thương nặng, ngất chiến trường, bị lạc đơn vị ba ngày đêm Tỉnh rồi lại mê, mê rồi lại tỉnh, anh nhớ lại những kỷ niệm vui, buồn tuổi thơ, nhớ lại ba má, anh chị em, nhớ Năm Cả ba lẫn má đều hy sinh chiến tranh Việt chị Chiến đánh giặc để báo thù cho ba má, để giải phóng quê hương, tiếp tục trang sử anh hùng gia đình Anh Tánh dẫn tiểu đợi tìm Việt śt ngày, lần đụng địch, lục tìm śt mặt trận dài gặp Việt đưa về bệnh viện quân y Lúc vết thương sắp lành, anh Tánh giục Việt viết thư cho chị Chiến V Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu – Nguyễn Minh Châu ( 1930– 1989), trước năm 1975 ngòi bút sử thi có khuynh hướng trữ tình lãng mạn – Tư thập kỉ 80 kỉ XX chuyển hẳn sang cảm hứng với những vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh, thuộc số những người mở đường tinh anh tài văn học Việt nam thời kì đổi Chiếc thuyền xa 2.1 Hoàn cảnh sáng tác – Chiếc thuyền xa viết 8/1983 – cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua sáu năm, đất nước trở lại với cuộc sống đời thường Nhiều vấn đề đời sống văn hóa, nhân sinh mà trước hồn cảnh chiến tranh chưa ý, đặt – Tác phẩm nằm xu hướng nghệ thuật chung văn học thời kỳ đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận người đời thường 2.2 Nội dung – Qua suy nghĩ người nghệ sĩ nhiếp ảnh phát hiện mâu thuẫn éo le nghề nghiệp ; ta thấu hiểu: người cõi đời, người nghệ sĩ, đơn giản sơ lược nhìn nhận c̣c sớng người – Vẻ đẹp ngòi bút Nguyễn Minh Châu vẻ đẹp tốt từ tình u tha thiết đới với người Tình yêu bao hàm khát vọng tìm kiếm, phát hiện, tơn vinh những vẻ đẹp người tiềm ẩn, những khắc khoải, lo âu trước xấu, ác Đó vẻ đẹp một cốt cách nghệ sĩ mẫn cảm, đôn hậu, điềm đạm chiêm nghiệm lẽ đời để rút những triết lí nhân sinh sâu sắc Chiếc thùn ngồi xa một số nhiều tác phẩm Nguyễn Minh Châu đặt những vấn đề có ý nghĩa với thời, người khơng thể tách rời, li c̣c sớng Nghệ thuật c̣c đời phải c̣c đời 2.3 Nghệ thuật – Tình h́ng trụn đợc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống Tác giả lựa chọn kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chụn trở nên gần gũi, chân thực có sức thuyết phục – Ngơn ngữ nhân vật sinh đợng, phù hợp với tính cách Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa 2.4 Ý nghĩa văn Chiếc thuyền xa thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn về nghệ thuật c̣c đời : nghệ thuật chân phải ln ln gắn với c̣c đời, c̣c đời ; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận c̣c sớng người mợt cách tồn diện, sâu sắc Tác phẩm rung lên hời chng báo đợng về tình trạng bạo lực gia đình hậu khơn lường Đọc thêm (1) Tóm tắt Để có lịch nghệ thuật về thuyền biển theo yêu cầu trưởng phòng, Phùng tới mợt vùng biển chiến trường cũ cua anh, “phục kích” buổi sáng để “chộp” một cảnh thật ưng ý Giây phút tời, người nghệ sĩ phát hiện một vẻ đẹp “trời cho” mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà đời bấm máy có lẽ anh có diễm phúc bắt gặp mợt lần Rồi Phùng chứng kiến từ thuyền ngư phủ bước mợt người đàn bà xấu xí, mệt mỏi cam chịu; một lão đàn ông thô kệch, dữ đẵn, độc ác, coi việc đánh vợ một phương cách để giải toả những uất ức, khổ đau: Phùng người lính cầm súng chiến đấu để đẹp bình, anh khơng thể chịu chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ một cách vơ lí thơ bạo Nhưng anh chưa kịp xơng thằng Phác, trai lão, kịp tới để che chở cho người mẹ đáng thương Chỉ đến lần thứ hai, lại phải chứng kiến cảnh ấy, Phùng thể hiện chất người lính lảm ngơ trước bạo hành ác Nhưng Phùng lại bị lão đàn ông đánh bị thương, phải đưa về trạm y tế tòa án hụn, nơi có người bạn cũ Phùng tên Đẩu làm chánh án Người đàn bà mời đến Câu chuyện người đàn bà hàng chài án huyện câu chuyện vế thật c̣c đời, giúp những người Phùng Đẩu hiểu nguyên những điều tưởng vơ lí Bề ngồi, mợt người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, bị chồng thường xuyên hành hạ, đánh đập thật khốn khổ , mà vẫn gắn bó với lão đàn ơng vũ phu Chỉ qua những lời giãi bày thật tình người mẹ đáng thương thấy ng̀n gớc chịu đựng, hi sinh bà tình thương vô bờ đối với những đứa Nếu hiểu việc một cách đơn giản, cần yêu cầu người đàn bà bỏ chờng xong Nhưng nhìn vấn đề một cách thấu suốt sẽ thấy suy nghĩ xử bà khác được… Qua câu chuyện người đàn bà, Phùng Đẩu thấy rõ: dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận việc, hiện tượng c̣c sớng (2) Gợi ý phân tích (a) Nhan đề – Chiếc thuyền xa trước hết biểu tượng nghệ thụât, thứ nghệ thụât đạt tới toàn mĩ thánh thiện đến mức mà chiêm ngưỡng nó, người nghệ sĩ thấy tâm hờn lọc – Chiếc thuyền về gần lại hiện thân c̣c đời lam lũ, khó nhọc, chí những éo le, trái ngang nghịch lí cuộc sống – Như vậy, thuyền nghệ thuật ngồi xa c̣c đời lại gần Người nghệ sĩ cần có mợt khoảng cách định để khám phá thưởng thức vẻ đẹp đích thực nghệ thụât lại cần bám sát cuộc đời để phát hiện những thật cuộc sống – Nhan đề một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời nghệ thuật ! (b) Tình h́ng trụn – Tình h́ng: mợt nghệ sĩ nhiếp ảnh đến một vùng ven biển miền Trung để chụp mợt ảnh về cảnh biển buổi sớm có sương Tại đây, anh phát hiện chụp mợt cảnh tượng “trời cho” – cảnh mợt thuyền xa ẩn hiện biển sớm mờ sương Nhưng thuyền vào bờ, người nghệ sĩ chứng kiến cảnh một gã chồng vũ phu đánh đập người vợ dã man Ba hôm sau, cảnh tượng lại diễn ra, người đàn bà mời đến tòa án huyện, đây, người nghệ sĩ lắng nghe câu chuyện về cuộc đời người đàn bà hàng chài kể lại mợt lời giải thích chị ta khơng bỏ chờng dù người chờng tàn bạo – Đây mợt “tình h́ng nhận thức”, có ý nghĩa khám phá, phát hiện về chân lí đời sớng, chân lí nghệ thuật Phùng phát hiện sau cảnh đẹp mơ những ngang trái, nghịch lí đời thường – Tình h́ng trụn, thể hiện nhìn đa chiều về c̣c sống Chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng hiểu nhiều điều về người, cuộc sống chứng kiến câu chuyện tiếp xúc với người đàn bà hàng chài.Từ tình h́ng trụn, tác giả đặt vấn đề “đơi mắt”, cách nhìn đời, nhìn người cuộc sống (c) Hai phát hiện người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ – Bằng cặp mắt tinh tường người nghệ sĩ, Phùng phát hiện một “cảnh dắt trời cho” cảnh mợt thùn lưới vó ẩn hiện cảnh biển sớm mờ sương có pha đơi chút hờng hờng ánh mặt trời chiếu vào cảnh diệu kì mà thiên nhiên, c̣c sớng ban tặng cho người Mặt khác, Phùng cảm nhận cảnh tượng giống “một tranh mực tàu một danh hoạ thời cổ” Tồn bợ khung cảnh “từ đường nét đến ánh sáng đều hài hồ đẹp, mợt vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích” – Đứng trước mợt sản phẩm nghệ thuật tụt tác hố công, người nghệ sĩ trở nên “bối rối” khiến những cảnh tượng đó, nghệ sĩ Phùng kinh ngạc đến thẫn thờ : “Tất việc xảy đến khiến kinh ngạc đến mức, phút đầu, đứng há mờm mà nhìn” Người nghệ sĩ “chết lặng”, khơng tin vào những diễn trước mắt – Nghệ sĩ Phùng ngờ đằng sau vẻ đẹp diệu kì tạo hố lại có ác, xấu đến khơng thể tin Vừa lúc trước, anh cảm thấy “bản thân đẹp đạo đức”, thấy “chân lí tồn thiện” mà sau chẳng “đạo đức”, “tồn thiện” c̣c đời Phùng xót xa cay đắng nhận thấy xấu xa, ngang trái, bi kịch gia đình người dân chài làm cho ảnh anh chụp nhuốm màu đau thương ghê sợ Qua hai phát hiện nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn người đọc nhận thức về mối quan hệ giữa nghệ thuật đời sống Nghệ thuật dừng lại vẻ đẹp bề ngồi vẻ đẹp tụt vời thơ mợng, mà phải nhìn tới bề sâu Bề sâu c̣c đời khơng hề đơn giản, mà tâm điểm người với số phận đa đoan, với nhọc nhằn khổ đau, không những ngang trái bi kịch C̣c đời đâu phải tồn màu hồng, cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí C̣c sớng ln tờn những mặt đối lập, những mâu thuẫn : đẹp – xấu, thiện – ác (d) Câu chuyện người đàn bà nơi tòa án hụn – Đó câu chụn về c̣c đời đầy bí ẩn éo le người đàn bà đàn bà hàng chài nghèo khổ, lam lũ: người đàn bà 40 tuổi, dáng người cao lớn với những đường nét thô kệch, vẻ mệt mỏi, tái mét, lưng áo bạc phếch rách rưới, ướt sũng, Người đàn bà nhẫn nhục đón nhận những trận đòn roi người chồng vũ phu “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” Một người đàn bà sớng kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời “Chị cám ơn chú, lòng tớt, đâu có phải người làm ăn… đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc” Chị người có tâm hờn đẹp đẽ, giàu đức hi sinh lòng vị tha – Người đàn ơng mợt người chồng vũ phu lúc thấy khổ lôi vợ đánh, đánh để giải tỏa uất ức để trút nỗi tức tối buồn phiền “ lão trút giận lửa cháy chúng mày chết hết cho ông nhờ” – Chánh án Đẩu có lòng tớt sẵn sàng bảo vệ cơng lí chưa thực sâu vào đời sống nhân dân Lòng tớt đáng q chưa đủ Luật pháp cần thiết cần phải vào đời sớng Cả lòng tớt luật pháp đều phải đặt vào những hồn cảnh cụ thể, khơng thể áp dụng với đới tượng có những vấn đề giải luật pháp – Nghệ sĩ Phùng sẵn sàng làm tất cơng lại đơn giản cách nhìn nhận suy nghĩ Đừng bao giờ nhìn nhận c̣c đời người mợt cách dễ dãi, xi chiều Cần phải nhìn nhận việc, hiện tượng hoàn cảnh cụ thể quan hệ với nhiều yếu tố khác nữa (c) Tấm ảnh chọn bộ lịch năm – Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, người nghệ sĩ đều thấy “hiện lên màu hờng hờng ánh sương mai”( chất thơ, vẻ đẹp lạng mạn cuộc đời, biểu tượng nghệ thuật) Và nhìn lâu hơn, bao giờ anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh…” ( hiện thân những lam lũ, khớn khó đời thường Nó thật c̣c đời đằng sau tranh) – Ý nghĩa: Nghệ thuật chân khơng thể tách rời, ly c̣c sớng Nghệ thuật c̣c đời phải c̣c đời V Người lái đò sông Đà nguyễn tuân Nguyễn Tuân : ( 1910-1987) – Sinh mợt gia đình nhà nho làng Nhân Mục – Nhà văn lớn, một nghệ sĩ śt đời tìm đẹp, có vị trí đóng góp quan trọng cho nền văn học hiện đại, đưa thể tùy bút, bút ký đạt đến trình độ nghệ thuật cao làm phong phú cho ngôn ngữ dân tộc, đem đến cho nền văn học hiện đại một phong cách văn học tài hoa, độc đáo Người lái đò sơng Đà 2.1 Hồn cảnh sáng tác Người lái đò sơng Đà thành nghệ thuật đẹp đẽ Nguyễn Tuân chuyến gian khổ hào hùng tới miền Tây Bắc rộng lớn Tổ quốc Sông Đà gồm 15 thiên tùy bút một thơ dạng phác thảo 2.2 Nội dung – Qua hình tượng sơng Đà, Nguyễn Tn thể hiện tình u mến tha thiết đới với thiên nhiên đất nước Với ông, thiên nhiên một tác phẩm nghệ thuật vơ song tạo hố Cảm nhận miêu tả sông Đà Nguyễn Tuân chứng tỏ tài hoa, un bác lịch lãm Hình tượng sơng Đà phông nền cho xuất hiện tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ – Hình ảnh ơng lái đò cho thấy Nguyễn Tuân tìm nhân vật : những người đáng trân trọng, ngợi ca, không thuộc tầng lớp đài “vang bóng mợt thời" mà những người lao đợng bình thường – chất "vàng mười Tây Bắc" Qua đây, nhà văn muốn phát biểu quan niệm : người anh hùng khơng có chiến đấu mà có c̣c sớng lao đợng thường ngày 2.3 Nghệ thuật – Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị – Từ ngữ phong phú, sớng đợng giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao – Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hới hả, gân ǵc, chậm rãi, trữ tình, 2.4 Ý nghĩa văn Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc ; thể hiện tình u mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân đối với đất nước người Việt Nam Đọc thêm (1) Hình tượng sơng Đà a) Vẻ bạo dữ tợn sông Đà – Cảnh đá bờ sơng “dựng vách thành”, có qng lòng sông bị thắt hẹp lại “như yết hầu”, “ngồi khoang đò … tắt phụt đèn điện” -> nghệ thuật nhân hóa, so sánh cho thấy hiểm trở hùng vĩ sông – Những quãng dài hàng sớ “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió c̀n c̣n l̀ng gió gùn ghè śt năm…” Cu trúc câu trùng điệp, nhịp ngắn dồn dập, nhiều động từ mạnh làm tăng cảm giác hiểm trở lưu tớc mạnh mẽ dòng chảy – Những “hút nước những giếng bê tông …” chết người ln sẵn sàng nhấn chìm đập tan thuyền non tay lái lọt vào – Tiếng nước thác sông Đà với nhiều cung bậc dữ dội khác ốn trách, van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo rồi rống lên tiếng hàng ngàn trâu mộng lồng lộn -> khả liên tưởng độc đáo táo bạo cho thấy hùng tráng những thác nước lúc đầu khúc nhạc nỉ non , sau bùng thét lên những phấn khích man dại âm cuồng loạn núi rừng – Quãng sông Đà với bao đá nổi, đá chìm, phới hợp sóng thác dàn thạch trận mai phục sông, lập nhiều phòng tuyến… sẵn sàng “ăn chết” thuyền người lái đò b) Vẻ trữ tình, thơ mợng – Từ cao nhìn x́ng, dòng chảy ́n lượn sơng mái tóc người thiếu nữ kiều diễm, thướt tha mây trời Tây Bắc “ Con sông Đà tn dài … mù khói núi Mèo đớt nương xn” – Nhìn ngắm sơng từ nhiều thời gian, khơng gian khác nhau, Nguyễn Tn phát hiện những sắc màu tươi đẹp đa dạng màu nước sơng Đà Nó biến đổi theo mùa, mùa có mợt vẻ đẹp riêng : mùa xn dòng xanh ngọc bích, mùa thu lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa…” – “Nhìn sơng Đà một cố nhân”, nhà văn cảm nhận rõ nét chất “đằm đằm ấm ấm” thân quen sông chất thơ ngấm vào cảnh sắc thiên nhiên sông Đà mặt nước sơng loang lống, bờ sơng, bãi sơng, ch̀n ch̀n, bươm bướm sơng … tất cà mang nét hài hòa, lững lờ mợt nỗi niềm cổ tích tuổi xưa, gợi nhớ câu thơ Đường “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” – Bờ sông hoang dại bờ tiền sử, cảnh vật lặng lờ cìm vào cõi mợng: nương ngô nhú ngô non đầu mùa, cỏ gianh những nõn búp, đàn hươu cúi đầu ngớn đám cỏ gianh đẫm sương đêm, … Qua hình tượng sơng Đà , Nguyễn Tn thể hiện tình u tha thiết với thiên nhiên đất nước Đối với ông thiên nhiên một tác phẩm nghệ thuật vô song tạo hóa Cảm nhận miêu tả sơng Đà, Nguyễn Tuân chứng tỏ tài hoa, uyên bác lịch lãm mình.Hình tượng sơng Đà phông nền cho xuất hiện tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ Hình tượng người lái đò a) Ngoại hình – Q Lai Châu gần 70 tuổi, có thân hình cao to gọn quánh chất sừng chất mun, đôi tay dài nghêu sào, đôi chân khuỳnh khuỳnh kẹp lấy một cuống lái tưởng tượng, nhỡn giới cao vòi vọi, … – Gắn bó với nghề chèo đò dọc sơng Đà mười năm xuôi ngược sông Đà trăm lần b) Là người tinh thơng nghề nghiệp – Ơng lão nắm vững qui luật khắc nghiệt dòng thác sơng Đà “Nắm chắc quy luật thần sơng thần đá” – Ơng tḥc lòng những đặc điểm địa hình Sơng Đà “ lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lòng tất l̀ng nước tất những thác hiểm trở”, Sông Đà “như một thiên anh hùng ca mà ơng đò tḥc đến những chấm than, chấm câu những đoạn x́ng dòng” c) Là người trí dũng tuyệt vời – Ở trùng vây thứ nhất: thần sông dàn năm cửa đá có đến bớn cửa tử, cửa sinh nằm sát bờ trái huy động mạnh sóng thác đánh vỗ mặt thùn L̀ng sơng tợn “liều mạng vào sát nách mà đá trái, mà thúc gới vào bụng vào hơng thùn” Thậm chí đánh đòn tỉa, đánh đòn âm… người lái đò vẫn bình tĩnh “hai tay giữ chặt mái chèo, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái” giúp thuyền “khỏi bị hất khỏi bờm sóng trận địa phóng thẳng vào mình” Ngay lúc bị trúng đòn hiểm, mặt méo bệch ông vẫn tỉnh táo huy thuyền lướt vào luồng sinh – Ở trùng vây thứ 2: Cửa sinh lại bớ trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Nhưng ơng đò “nắm chắc quy luật thần sông thần đá” nên thay đổi chiến thuật theo, nhận cạm bẫy bọn thuỷ quân nơi cửa ải nước Ông khơng né tránh mà đưa thùn cưỡi lên sóng thác”“cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ” “Nắm chắc bờm sóng l̀ng rời, ơng đò ghì cương lái, bám chắc lấy l̀ng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo vào cửa đá ấy” Người lái đò tả xung, hữu đợt mợt chiến tướng dày dạn kinh nghiệm trận mạc đưa thuyền vượt qua tập đoàn cửa tử khiến cho những bộ mặt đá hăng dữ tợn phải xanh lè, thất vọng – Ở trùng vây thứ 3: cửa những bên phải bên trái đều luồng chết cả, cửa sinh lại nằm giữa lòng sơng bọn đá hậu vệ canh giữ Ơng lái đò lanh tay, lanh mắt: “Vút vút cửa ngoài, cửa , thuyền mũi tên tre xuyên qua nước …” tiếp tục huy thuyền vượt qua trùng vi thứ d).Là người tài hoa nghệ sĩ – Ông đối đầu với ghềnh thác cuồng bạo tự tin, ung dung nghệ sĩ Tay lái linh hoạt, khéo léo, tài hoa một nghệ sĩ sông nước : “ơng đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến”, “Vút, vút…thuyền một mũi tên tre xuyên nhanh qua nước” Dưới bàn tay chèo lái điêu lụn ơng thùn hố thành tuấn mã hiểu ý chủ– khéo léo né tránh l̀ng sóng dữ, phóng thẳng vào cửa đá có tầng cổng “cánh mở, cánh khép” Con thuyền bay khơng gian, ơng đò ln nhìn thử thách nhìn giản dị mà lãng mạn – Sau c̣c vượt thác gian nan, ơng đò lại có phong thái ung dung một nghệ sĩ “Đêm nhà đò đớt lửa hang đá, nước ớng cơm lam toàn bàn tán về cá anh vũ, cá dầm xanh…” Đây hình ảnh về mợt người lao đợng mang vẻ đẹp khác thường Người lái đò hiện lên vị huy dày dạn kinh nghiệm, tài trí ln có phong thái ung dung người nghệ sĩ Qua hình tượng người lái đò sông Đà, nhà văn muốn phát biểu quan niệm : người anh hùng khơng phải có chiến đấu mà có c̣c sớng lao đợng thường ngày VI Ai đặt tên cho dòng sơng ? Hoàng Phủ Ngọc Tường Hoàng Phủ Ngọc Tường – Hồng Phủ Ngọc Tường mợt trí thức u nước, gắn bó mật thiết với xứ Huế, có vớn hiểu biết sâu sắc nhiều lĩnh vực Có sở trường về tuỳ bút, bút kí – Lới viết : kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ chất trữ tình với những liên tưởng mạnh mẽ mợt lối hành văn mê đắm, tài hoa Ai đặt tên cho dòng sơng ? 2.1 Hồn cảnh đời, vị trí đoạn trích – Ai đặt tên cho dòng sơng? viết Huế năm 1981, in tập sách tên – Tác phẩm gồm ba phần, đoạn trích học SGK phần thứ 2.2 Nợi dung 2.3 Nghệ thuật – Sức liên tưởng kì diệu, hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật những trải nghiệm thân – Ngôn ngữ sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu tư như: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, – Có kết hợp hài hồ cảm xúc trí tuệ, chủ quan khách quan 2.4 Ý nghĩa văn Thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo về sông Hương ; bợc lợ tình u tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn đối với dòng sơng q hương, với xứ Huế thân thương Đọc thêm (1) Vẻ đẹp hình tượng sơng Hương qua cảnh sắc thiên nhiên a) Sông Hương thượng lưu – Sông Hương – “bản trường ca rừng già” nơi khởi ng̀n dòng chảy, gắn liền với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, sơng tốt lên vẻ đẹp một sức sống mãnh liệt, vừa hùng tráng vừa trữ tình, “trường ca” bất tận thiên nhiên – Sông Hương – "cô gái Di-gan phóng khống man dại” Ví sơng Hương với những gái Digan, Hồng Phủ Ngọc Tường ḿn tơ đậm vẻ đẹp hoang dại tình tứ sông thượng nguồn – Sông Hương – “người mẹ phù sa mợt vùng văn hóa xứ sở” Sông Hương coi một khởi nguồn, mợt bắt đầu khơng gian văn hóa Huế Nó góp phần tạo nên, gìn giữ bảo tờn văn hóa mợt vùng thiên nhiên xứ sở b) Sông Hương ngoại vi thành phố Huế – Sông Hương – người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài Sông Hương giống “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng” giữa cánh đờng Châu Hóa đầy hoa dại người tình mong đợi đến đánh thức Thủy trình sơng Hương bắt đầu về xi tựa “mợt c̣c tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực mợt người gái đẹp câu chụn tình u lãng mạn nh́m màu cổ tích – Sông Hương – “vẻ đẹp trầm mặc”, “như triết lí, cổ thi” Con sơng hiền hòa ngoại vi thành phớ Huế nép bên “giấc ngủ nghìn năm những vua chúa” phong kín lòng "những dòng sơng u tịch" Chảy bên những di sản văn hóa ... sớng đất nước nhân dân, khơng có cách khác phải đứng lên cầm vũ khí chớng lại kẻ thù Đọc thêm Tóm tắt tác phẩm Ngày xưa, bớ Mị lấy mẹ Mị, không đủ tiền cưới phải đến vay nhà thống lí, bớ... với cách mạng – Có trái tim yêu thương sôi sục căm thù giặc – Cuộc đời bi tráng Tnú đường đến với cách mạng người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí thời đại: Phải dùng bạo lực cách... chân phải ln ln gắn với c̣c đời, c̣c đời ; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận c̣c sớng người mợt cách tồn diện, sâu sắc Tác phẩm rung lên hời chng báo đợng về tình trạng bạo lực gia

Ngày đăng: 07/01/2019, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w