- Nắm được những diễn biến cơ bản của nguyên phân.. Thái độ: Học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng có trong thực tế Nếu cơ chế điều hòa bị hư hỏng hay trục trặc
Trang 1Tiết 20
Bài 18 :Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân.
i Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm chu kì tế bào
- Nắm được những diễn biến cơ bản của nguyên phân
- Nắm được loại tế bào tham gia, ý nghĩa của từng kì của nguyên phân, kết quả và ý nghĩa của quá trình nguyên phân
2 Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức Khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, hoạt động theo nhóm
3 Thái độ:
Học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng có trong thực tế (Nếu cơ chế điều hòa bị hư hỏng hay trục trặc thì dẫn đến ung thư )
ii Chuẩn bị:
1 GV: Chuẩn bị H18.1; H182 phóng to Một số tranh ảnh có liên quan đến bài học Phiếu học tập
2 HS: đọc trước bài ở nhà, ôn lại sinh học lớp 9
Phiếu học tập I
Các pha của kì trung gian Diễn biến cơ bản
Pha G1
Pha S
Pha G2
Phiếu học tập II
Các kì của nguyên phân Diễn biến cơ bản
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
III Tiến trình bài giảng:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HđI: chu kì tế bào:
GV: Thế nào là chu kì tế bào?đặc
điểm của chu kì tế bào?
HS: Quan sát H18.1 thảo luận trả lời
I.CHU Kì Tế BàO
1
Khái niệm:
Chu kì tế bào là một chuỗi các sự kiện có trật tự từ khi 1 tế bào phân chia tạo 2 tế bào con cho đến khi tế bào con này tiếp tục
Trang 2GV: Kì trung gian được chi mấy
pha, gồm những pha nào, diễn biến?
HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu
học tập I
GV: giải thích: Khi TB tăng trưởng
kích thước của nhân TB tăng,
nhânkhông có khả năng điều khiển
các QT xảy ra bên trong TB do sự
phá vỡ tỉ lệ giữa nhân và TBC Bởi
vậy sự tăng trưởng TB đến 1 giới hạn
là nhân tố tạo nên trạng thái không
ổn định từ đó kích thích các cơ chế
khởi động sự phân bào Chứng tỏ có
sự điều khiển của chính TB và có
tính chu kì
H: Sự điều hòa chu kì TB có vai trò
gì? Điều gì xảy ra nếu sự điều hòa
chu kì TB bị trục trặc?
HS: Thảo luận và trả lời
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và
hoàn thành phiếu học tập
Tìm hiểu quá trình nguyên phân
GV Yêu cầu HS nghiên cứu mục II
và hoàn thành phiếu học tập II
HS: Thảo luận và hoàn thành phiếu
học tập
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
GV bổ xung và chính xác kiến thức
phân chia
- Chu kì gồm 2 giai đoạn:
+ Kì trung gian
+ Nguyên phân
2 Đặc điểm của chu kì tế bào:
a Kì trung gian:
+ Thời gian dài( chiếm hầu hết thời gian của chu kì)
+ Đặc điểm: Gồm 3 pha:
G1: TB tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể
S: Nhân đôi NST, AND
G2: Tổng hợp nốt các chất cho tế bào
b Nguyên phân:
+ Thời gian: Ngắn
+ Đặc điểm: Gồm 2 Giai đoạn:
Phân chia nhân
Phân chia TBC
* Sự điều hòa chu kì tế bào:
- Tế bào phân chia khi nhận được tín hiệu
từ bên trong và bên ngoài tế bào
-Tế bào được điều khiển chặt chẽ bằng hệ thống điều hòa tinh vi nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của
cơ thể
ii: quá trình nguyên phân:
Khái niệm: Là hình thức phân chia tế bào( sinh dưỡng và sinh dục sơ khai)xảy ra phổ biến ở các sinh vật nhân thực
1 Quá trình nguyên phân
a Phân chia nhân
b Phân chia tế bào chất Sau khi hoàn tất phân chia nhân, tế bào chất phân chia thành 2 TB con
c Kết quả: Từ 1 TB mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần ng phân tạo 2TB con có bộ NST giống nhau và giống TB mẹ
2 ý nghĩa:
- Giúp cơ thể đa bào lớn lên
- Là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài từ tế bào này sang
tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác với loài SS vô tính
Trang 3đáp án phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP i
Các pha của kì trung gian Diễn biến cơ bản
Pha G1 Là thời kì sinh trưởng của tế bào
- Độ dài pha G1 và nó quyết định số lần phân chia của tế bào trong các mô khác nhau
- Chỉ TB nào vượt qua điểm kiểm tra G1 mới có khẳnng phân chia
- Trung tử nhân đôi Pha G2 Diễn ra sự tổng hợp Prôtêin của thoi phân bào
PHIếU HọC TậP iI Các kì của nguyên phân Diễn biến cơ bản
- Trung tử nhân đôi, tiến về 2 cực TB
- Thoi phân bào hình thành
- Màng nhân, nhân con tiêu biến
Kì giữa - NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1
hàng trên mặt phẳng xích đạo
- NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài
Kì sau NST tách nhau ở tâm động và di chuyển trên thoi
phân bào về 2 cực của TB
- Màng nhân, nhân con xuất hiện
- Thoi phân bào biến mất
3 Củng cố
Đọc kết luận cuối bài
Hãy giải thích hiện tượng khi đứt tay, bị bỏng…một thời gian sau liền lại?
4 Hư ớng dẫn về nhà:
Học bài theo hệ thống câu hỏi sgk
Đọc mục em có biết