1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về tính trực giao Birkhoff_2

37 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 282,2 KB

Nội dung

Header Page of 128 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ÁNH VỀ TÍNH TRỰC GIAO BIRKHOFF LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI, 2018 Footer Page of 128 Header Page of 128 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ÁNH VỀ TÍNH TRỰC GIAO BIRKHOFF Chuyên ngành: Tốn giải tích Mã số: 46 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU THỌ HÀ NỘI, 2018 Footer Page of 128 Header Page of 128 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Hữu Thọ Sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình, nghiêm túc thầy suốt trình thực luận văn giúp tác giả trưởng thành nhiều cách tiếp cận vấn đề Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, lòng kính trọng sâu sắc thầy Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, thầy giáo nhà trường bạn học viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập hồn thành luận văn này! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả NGUYỄN THỊ ÁNH i Footer Page of 128 Header Page of 128 Lời cam đoan Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Thọ Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ánh ii Footer Page of 128 Header Page of 128 Mục lục Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Lời mở đầu 1 Kiến thức chuẩn bị 1.1 Không gian Euclid 1.2 Không gian định chuẩn 1.3 Tích vơ hướng tính trực giao 1.4 Nửa tích vơ hướng Tính trực giao Birkhoff 10 2.1 Trực giao Birkhoff 11 2.2 Trực giao Birkhoff trực giao nửa tích vơ hướng 18 2.3 Đặc trưng theo trực giao Birkhoff 25 2.4 Định lý phân tích trực giao Birkhoff 27 Kết luận 30 Tài liệu tham khảo 31 iii Footer Page of 128 Header Page of 128 Lời mở đầu Lý chọn đề tài Tính trực giao vấn đề quan trọng lý thuyết khơng gian tích vơ hướng Những định lý quan trọng dựa vào lý thuyết có nhiều ứng dụng rộng rãi nhiều nhà Toán học quan tâm nghiên cứu phát triển Tính trực giao nhìn nhiều góc độ khác xét không gian khác có nhiều khái niệm trực giao đề xuất nghiên cứu Trong không gian định chuẩn tính trực giao cần hiểu theo khía cạnh khác tổng quát Tính trực giao Birkhoff (được đề xuất G Birkhoff lần đầu vào năm 1935) từ có nhiều hướng nghiên cứu mở rộng khái niệm khai thác ứng dụng lĩnh vực Tốn học nói riêng tốn thực tế nói chung Với mong muốn hiểu biết sâu tính trực giao, hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Hữu Thọ, chọn đề tài cho luận văn là: Về tính trực giao Birkhoff Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu trực giao Birkhoff, đặc trưng số ứng dụng Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày cách có hệ thống trực giao Birkhoff khơng gian định chuẩn số ứng dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Footer Page of 128 Header Page of 128 - Khơng gian tuyến tính định chuẩn - Khơng gian tích vô hướng - Trực giao Birkhoff - Một số đặc trưng trực giao Birkhoff ứng dụng Phương pháp nghiên cứu Tìm tài liệu, sách, báo liên quan đến kết có tính trực giao Birkhoff không gian định chuẩn để nhận nghiên cứu trực giao Birkhoff Đóng góp đề tài Trình bày cách có hệ thống trực giao Birkhoff không gian định chuẩn ứng dụng Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Footer Page of 128 Header Page of 128 Chương Kiến thức chuẩn bị (Kiến thức chương tham khảo chủ yếu từ tài liệu [1], [2] [9].) Chương dành cho việc trình bày số khái niệm dùng suốt luận văn 1.1 Không gian Euclid Định nghĩa 1.1.1 Cho V khơng gian véc tơ trường R Một tích vô hướng V ánh xạ xác định sau: , : V × V → R, (x, y) → x, y thỏa mãn điều kiện sau: i x, x ≥ 0, với x ∈ V ; x, x = x = ii kx, y = k x, y với x, y ∈ V, ∀k ∈ R iii x + x, , y = x, y + x, , y , ∀x, x, , y ∈ V Footer Page of 128 Header Page of 128 iv x, y = y, x , ∀x, y ∈ V Định nghĩa 1.1.2 Không gian véc tơ V trường số thực R có trang bị tích vơ hướng , gọi khơng gian véc tơ Euclid Kí hiệu: E = (V, , ) với tích vơ hướng , Ví dụ 1.1.3 Cho V = Rn , (Rn = {x = (x1 , x2 , , xn ) |xi ∈ R}) Với x = n (x1 , x2 , , xn ) , y = (y1 , y2 , , yn ) ∈ Rn ta định nghĩa x, y = xi y i i=1 Đây tích vơ hướng Rn E = (Rn , , ) không gian véc tơ Euclid Định lí 1.1.4 Cho E khơng gian Euclid Khi với ∀x, y ∈ E ta ln có | x, y | ≤ x y Dấu "=" xảy x, y phụ thuộc tuyến tính Định lí 1.1.5 Giả sử E khơng gian véc tơ Euclid Khi đó: ∀x, y ∈ E : x − y ≤ x − y ≤ x + y Định nghĩa 1.1.6 Giả sử V không gian véc tơ trường R, tập C V gọi nón lồi với với vô hướng dương α, β ∈ R với x, y ∈ C ta ln có αx + βy ∈ C 1.2 Không gian định chuẩn (Trong luận văn xét không gian định chuẩn thực) Định nghĩa 1.2.1 Cho X không gian véc tơ trường số R ánh xạ : X → R Ta nói chuẩn X thỏa mãn tính chất sau: Footer Page of 128 Header Page 10 of 128 x ≥ 0, với x ∈ X x = ⇔ x = kx = |k| x , với x ∈ X, k ∈ R x + y ≤ x + y , với x, y ∈ X Nếu chuẩn X, ta nói (X, ) khơng gian véc tơ định chuẩn (còn đọc tắt khơng gian định chuẩn) Nếu , tích vơ hướng X ánh xạ x → x, x chuẩn X, gọi chuẩn sinh tích vơ hướng Ví dụ 1.2.2 Khơng gian R2 với metric: d1 (x, y) = |x1 − y1 | + |x2 − y2 | 2 d2 (x, y) = (x1 − y1 ) + (x2 − y2 ) d∞ (x, y) = max {|x1 − y1 | , |x2 − y2 |} x = (x1 , x2 ) y = (y1 , y2 ), x, y ∈ R2 sinh chuẩn tương ứng sau: x−y x−y x−y = |x1 − y1 | + |x2 − y2 | 2 ∞ = (x1 − y1 ) + (x2 − y2 ) = max {|x1 − y1 | , |x2 − y2 |} Mệnh đề 1.2.3 Cho không gian định chuẩn (X, ) trường số R dãy {xn } , {yn } ⊂ X, {λn } ⊂ R cho lim xn = x, lim yn = n→∞ y, lim λn = λ Khi đó: n→∞ Footer Page 10 of 128 n→∞ Header Page 23 of 128 vô hướng 2.2 Trực giao Birkhoff trực giao nửa tích vơ hướng Trong phần này, xét đến tương đương trực giao Birkhoff trực giao nửa tích vơ hướng Nói chung có nhiều nửa tích vơ hướng khác thiết lập chuẩn không gian định chuẩn Mỗi nửa tích vơ hướng dẫn tới tính trực giao nửa tích vơ hướng, có nhiều tính trực giao nửa tích vô hướng khác không gian định chuẩn Cho (X, ) không gian định chuẩn, [.|.] nửa tích vơ hướng X sinh chuẩn (xem Mục 1.4), x, y ∈ X, G tập khác trống X Như ta biết x trực giao với y, x trực giao với G kí hiệu tương ứng x ⊥ y([.|.]) x ⊥ G([.|.]) Từ đó: x ⊥ y([.|.]) [y|x] = 0, x ⊥ G([.|.]) [y|x] = với y ∈ G Phần bù trực giao G y ký hiệu tương ứng G⊥ ([.|.]) y ⊥ ([.|.]) Như vậy: G⊥ ([.|.] := {x ∈ X : x ⊥ G([.|.])}, G⊥ ([.|.] := {x ∈ X : x ⊥ G([.|.])}, 18 Footer Page 23 of 128 Header Page 24 of 128 Hơn G⊥ ([.|.]) = y ⊥ ([.|.]) Kết sau rằng, trực giao y∈G nửa tích vơ hướng ln trực giao Birkhoff Định lí 2.2.1 Cho (X, ) không gian định chuẩn, [.|.] nửa tích vơ hướng X sinh chuẩn , x, y ∈ X Nếu x ⊥ y([.|.]), ta có x ⊥ y(B) Chứng minh Giả sử x ⊥ y([.|.]) Nếu x = 0, kết tầm thường Nếu x = 0, với α ∈ R, ta có: x = [x|x] = [x + αy|x], [y|x] = x x x + αy , x + αy , tức x ⊥ y(B) Chúng ta nhận thấy kết ngược định lí nói chúng khơng Ta xét ví dụ minh họa sau Ví dụ 2.2.2 Xét khơng gian chuẩn thực (R3 , ), |xk | với x = (s1 , x2 , x3 ) ∈ R3 = k=1 Khi đó: [x|y] = y k=1,y = xk yk , x, y ∈ R3 yk nửa tích vơ hướng R3 sinh chuẩn Xét phần tử 19 Footer Page 24 of 128 Header Page 25 of 128 x = (1, 1, 0) y = (1, 0, 0) R3 Ta có y y = αx = (1 + α, α, 0) y + αx = |1 + α| + |α| Bây giờ: y =1 |1 + α| + |α| = y + αx với α ∈ R y ⊥ x(B) Tuy nhiên, [x|y] = = 0, điều chứng tỏ y khơng trực giao nửa tích vơ hướng với x Định lí 2.2.1 Ví dụ 2.2.2 rằng: thông thường trực giao Birkhoff trực giao nửa tích vơ hướng khơng tương đương không gian chuẩn Tuy nhiên, ta thấy kết đây, tồn tai môt nửa tích vơ hướng khơng gian chuẩn sinh chuẩn, nửa tích vơ hướng quan hệ trực giao tương ứng tương đương với trực giao Birkhoff Định lí 2.2.3 Cho (X, ) không gian định chuẩn x, y ∈ X Nếu x ⊥ y(B), tồn nửa tích vơ hướng [.|.] X sinh chuẩn cho x ⊥ y([.|.]) Chứng minh Giả sử x ⊥ y(B) Nếu x = 0, kết Nếu x = 0, xét không gian M := span{y} ⊕ span{x} tổng trực tiếp 20 Footer Page 25 of 128 Header Page 26 of 128 span{y} span{x}, X Định nghĩa phiếm hàm g : M −→ R với g(m) = λ x , m = z + λx với z ∈ span{y} λ ∈ R Xét m = z + λx m = z + λ x nằm M , với z, z ∈ spany λ, λ ∈ R Nếu m = m ta có z − z = (λ − λ)x vơi x khác x ∈ X, z − z ∈ span y (λ − λ)x ∈ span{x} Do M tổng trực tiếp hai khơng gian con, nên ta có λ − λ = 0, λ x = λ x Như g xác định M Hơn nữa, với moi µ, µ ∈ R, ta có: g(µm + µm ) = g((µz + µ z ) + (µλ + µ λ )x) = (µλ + µ λ ) x , µz + µ z ∈ span{y} = µλ x +µλ x = µg(m) + µ g(m ), tức g tuyến tính M Hơn nữa, g(x) = g(0 + 1.x) = x , g(y) = g(y + 0.x) = Bây với m = z + λx ∈ M , z ∈ span{y} = λ ∈ R, 21 Footer Page 26 of 128 Header Page 27 of 128 ta có: g(m) |λ| x = m z + λx x = x + λ1 z x = với µ ∈ R, z ∈ span{y} x + µλ y x x ⊥ y(B) x = x , |g(m)| x m Khi g bị chặn M g x Mặt khác, g thực tế g x |g(x)| = x x = x , = x Do vậy, theo Định lý thác triển Hahn- Banach, tồn phiếm hàm f ∈ X ∗ thác triển g X cho f = g = x Khi đó, x, y ∈ M , f (x) = g(y) = x f (y) = g(y) = nên f ∈ J (x), J ánh xạ đối ngẫu chuẩn hóa X Do J (0) = {0}, nên J (x) tập khác trống X ∗ với x ∈ X, {J (x)}x∈X lớp khác trống gồm tập khác trống Khi đó, theo tiên đề chọn, ta thiết lập tập chứa phần tử từ tập J (x), ký hiệu fx Điều xác định phần J˜ : X → X ∗ J xác định J˜(x) = fx với x ∈ X Vì fx thác triển Hahn-Banach g ∈ M ∗ tới X, 22 Footer Page 27 of 128 Header Page 28 of 128 x, y ∈ M , ta có fx (x) = g(x) = x fx (y) = g(y) = Do đó, [u|v] := ((J˜(v))(u), u, v ∈ X nửa tích vơ hướng X sinh chuẩn Kết là, [y|x] = (J˜(x))(y) = fx (y) = 0, x ⊥ y([.|.]), định lí chứng minh Kết hợp với Đinh lí 2.2.1 Định lí 2.2.3 xây dựng mối liên quan xác trực giao Birkhoff với trực giao liên quan tới nửa tích vơ hướng định lý sau Định lí 2.2.4 Cho (X, ) khơng gian định chuẩn, x, y ∈ X Khi mệnh đề sau tương đương: (a) x ⊥ y(B); (b) Tồn nửa tích vơ hướng [.|.] X sinh chuẩn cho x ⊥ y([.|.]) Chứng minh Chứng minh chiều (a)⇒ (b) đươc suy Định lí 2.2.3 chứng minh chiều (b)⇒ (a) suy Định lí 2.2.1 Chú ý 2.2.5 Định lí trên khơng gian định chuẩn (X, ), ln tồn nửa tích vơ hướng sinh chuẩn , nửa tích vơ hướng trực giao Birkhoff trực giao nửa tích vơ hướng tương đương với Tuy nhiên, nửa tích vơ hướng không thiết (xem chứng minh Định lý 2.2.3) Do tính thác triển Hahn-Banach nói chung khơng bảo đảm 23 Footer Page 28 of 128 Header Page 29 of 128 trường hợp X không gian định chuẩn Trong trường hợp khơng gian định chuẩn tồn nửa tích vơ hướng (ví dụ khơng gian định chuẩn trơn) trực giao Birkhoff khơng khác với trực giao nửa tích vơ hướng Ký hiệu J (X) lớp tất nửa tích vơ hướng khơng gian định chuẩn X sinh chuẩn X Khi ta có hệ Định lý 2.2.4 ta có hệ sau Hệ 2.2.6 Cho (X, ) khơng gian định chuẩn, [.|.] nửa tích vô hướng X sinh chuẩn Khi có khẳng định sau: (a) Nếu y ∈ X y ⊥ (B) = y ⊥ ([.|.]); [.|.]∈J (X) (b) Nếu G tập khác trống X, ta có G⊥ (B) = (X)G⊥ ([.|.]) [.|.]∈J (X) Chứng minh (a) Theo Định lí 2.2.4 : x ∈ y ⊥ (B) ⇔ x ⊥ y(B) ⇔ x ⊥ y([.|.]) với [.|.] ∈ J (X) ⇔ x ∈ y ⊥ ([.|.]) với [.|.] ∈ J (X) y ⊥ ([.|.]), ⇔x∈ [.|.]∈J (X) (a) chứng minh 24 Footer Page 29 of 128 Header Page 30 of 128 (b) Ta có: y ⊥ (B) G⊥ (B) = y∈G y ⊥ ([.|.]) theo (a) = y∈G [.|.]∈J (X) y ⊥ ([.|.]) = [.|.]∈J (X) y∈G G⊥ ([.|.]), = [.|.]∈J (X) tức (b) xác định Chú ý 2.2.7 Cho (X, ) không gian định chuẩn Nếu trực giao Birkhoff X tương đương với quan hệ trưc giao với số nửa tích vơ hướng [.|.] X sinh chuẩn , đó: (i) y ⊥ (B) = y ⊥ ([.|.]) với y ∈ X, (ii) G⊥ (B) = G⊥ ([.|.]) với tập khác trống G X 2.3 Đặc trưng theo trực giao Birkhoff Trong phần trình bày số kết mơ tả xấp xỉ tối ưu không gian định chuẩn theo tính trực giao Birkhoff Xin bỏ qua phần chứng minh chi tiết kết Định lí 2.3.1 Cho (X, ) không gian định chuẩn, M không gian X, z ∈ X K = z + M Giả sử có x ∈ X y0 ∈ K Khi mệnh đề sau tương đương: 25 Footer Page 30 of 128 Header Page 31 of 128 (a) y0 ∈ PK (x); (b) x−y0 −λ(z+y−y0 ) ∈ M ⊥ (B) với y ∈ M với λ ∈ [0, 1]; (c) x − y0 ∈ M ⊥ (B) Ở đây, với không gian định chuẩn X F ⊂ X, PF (x) = {y ∈ F : x − y = dist(x, F )} Như hệ định lí trên, có kết sau khơng gian Hệ 2.3.2 Cho (X, ) không gian định chuẩn, M không gian X, x ∈ X, y0 ∈ M Khi mệnh đề sau tương đương: (a) y0 ∈ PM (x); (b) x − y0 − λ(y − y0 ) ∈ M ⊥ (B) với y ∈ M với λ ∈ [0, 1]; (c) x − y0 ∈ M ⊥ (B) Chứng minh Kết đạt cách cho z = Định lí 2.3.1 Định lí 2.3.3 Cho (X, ) không gian định chuẩn, M không gian X, x ∈ X y0 ∈ M Khi y0 ∈ PM (x) x − y0 ⊥ M (B) Chứng minh Từ quan hệ (a) ⇔ (c) Hệ 2.3.2, có: y0 ∈ PM (x) ⇔ (x − y0 ) ∈ M ⊥ (B) 26 Footer Page 31 of 128 Header Page 32 of 128 Tuy nhiên, (x−y0 ) ∈ M ⊥ (B) ⇔ (x−y0 ) ⊥ y(B) với y ∈ M ⇔ (x−y0 ) ⊥ M (B) 2.4 Định lý phân tích trực giao Birkhoff Mục dành cho việc trình bày số định lý phân tích trực giao Birkhoff hệ chúng Xin bỏ qua phần chứng minh chi tiết kết Định lí 2.4.1 Cho (X, ) không gian định chuẩn, M không gian X, z ∈ X, M = z + M Khi M gần kề X = M + M ⊥ (B) Chúng ta có kết sau cho không gian hệ định lí Hệ 2.4.2 Cho (X, ) không gian định chuẩn, M không gian X Khi M gần kề X−M +M ⊥ (B) Chứng minh Kết đạt cách cho z = Định lý 2.4.1 Sau xét số kết không gian định chuẩn phản xạ Các kết cho ta đặc trưng khơng gian đóng khơng gian định chuẩn phản xạ theo trực giao Birkhoff 27 Footer Page 32 of 128 Header Page 33 of 128 Định lí 2.4.3 Cho (X, ) không gian định chuẩn phản xạ, M không gian X Khi M đóng X = M + M ⊥ (B) Nếu không gian định chuẩn phản xạ định lí lồi ngặt, phân tích khơng gian thành tổng tổng mơt tổng trực tiếp Kết cho ta đặc trưng không gian đóng khơng gian định chuẩn phản xạ lồi ngặt theo trực giao Birkhoff Định lí 2.4.4 Cho (X, ) không gian định chuẩn phản xạ lồi ngặt, M không gian X Khi M đóng X = M ⊕ M ⊥ (B) Chú ý 2.4.5 Đối với khơng gian định chuẩn phản xạ, Đinh lí 2.4.3 xem định lí chiếu theo trực giao Birkhoff Ta có nhận xét tương tự Định lí 2.4.4 trường hợp khơng gian định chuẩn phản xạ lồi ngặt Chú ý rằng, kết Định lý 2.4.3 Định lý 2.4.4 không ta xét khơng gian định chuẩn không phản xạ Bây xét thêm vài hệ định lý phân tích trực giao Birkhoff Như trên, kết trình bày suy từ kết tương ứng trực giao nửa tích vơ hướng với trợ giúp Định lí 2.2.4 Trước hết hệ không gian gần kề Hệ 2.4.6 Cho (X, ) không gian định chuẩn M không gian gần kề X Khi M trù mật X M ⊥ (B) = {0} 28 Footer Page 33 of 128 Header Page 34 of 128 Và sau hệ tương ứng không gian trù mật không gian định chuẩn phản xạ theo trực giao Birkhoff Hệ 2.4.7 Cho (X, ) không gian định chuẩn phản xạ M không gian X Khi M trù mật X M ⊥ (B) = {0} 29 Footer Page 34 of 128 Header Page 35 of 128 Kết luận Tính trực giao vấn đề quan trọng lý thuyết không gian tích vơ hướng Những định lý quan trọng dựa vào lý thuyết có nhiều ứng dụng rộng rãi nhiều nhà Toán học quan tâm nghiên cứu phát triển Tính trực giao nhìn nhiều góc độ khác xét khơng gian khác có nhiều khái niệm trực giao đề xuất nghiên cứu Trong khơng gian định chuẩn tính trực giao cần hiểu theo khía cạnh khác tổng quát Luận văn nhằm trình bày cách có hệ thống số vấn đề sau: a) Khái niệm số tính chất trực giao Birkhoff không gian định chuẩn thực b) Xem xét tương đương tính trực giao Birkhoff tính trực giao nửa tích vơ hướng c) Trính bày số định lý phân tích trực giao Birkhoff hệ Tuy nhiều hạn chế song hi vọng kết đạt luận văn tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu mở rộng Rất cảm ơn độc giả theo dõi luận văn mong quý độc giả đóng góp ý kiến để luận văn thêm hoàn thiện 30 Footer Page 35 of 128 Header Page 36 of 128 Tài liệu tham khảo [A] Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Xuân Liêm (1995), Giải tích hàm, NXB Giáo dục [2] Hồng Tụy (2005), Hàm thực Giải tích hàm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [B] Tài liệu tiếng Anh [3] J Alonso, H Martini and S Wu (2012), On Birkhoff orthogonality and isosceles orthogonality in normed linear spaces, Aequationes Math 83, pp.153 – 189 [4] C Benítez, M Fernández, M.L Soiriano (2007), Orthogonality of matrices, Linear Algebra Appl.422, pp.155 – 163 [5] G Birkhoff (1935), Orthogonality in linear metric spaces, Duke Math J., 1, pp 169–172 [6] J Chmielinski (2005), On an −Birkhoff orthogonality, J Inerqual Pure Appl Math 6, Article 79 31 Footer Page 36 of 128 Header Page 37 of 128 [7] J Chmielinski and P Wójcik (2013), ρ−orthogonality and its preservation-revisited, in: Recent Developments in Functional Equations and Inerqualities, Banach Center Publ., Vol 99, pp 17-30 [8] J Chmielinski, S Tomasz, P Wójcik (2017), Approximate orthogonality in normed spaces and its applications, Linear Algebra and its applications Appl.531, pp.305 – 317 [9] S.S Dragomir (2004), Semi-Inner Products and Applications, Nova Science Publishers, Inc., Hauppauge, NY [10] R.C.James (1945), Orthogonality in normed linear spaces, Duke Math, J.12, pp 291 – 301 [11] R.C.James (1947), Orthogonality and linear functionals in normed linear spaces, Trans Amer Math, Soc 61, pp 265 – 292 [12] B Mojskerc, A Turnsek (2010), Mappings approximately preserving orthogonality in normed spaces, Non–linear Anal 73, pp.3821 – 3831 [13] L Singer (1970), Best approximation in normal linear spaces by elements of linear subspaces, Grundlehren Math Wiss., Vol 171, Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg, New York 32 Footer Page 37 of 128 ... kiểu trực giao xuất như: trực giao Birkhoff, trực giao cân, trực giao Phytago, trực giao Singer, trực giao Robert, trực giao nửa tích vô hướng Trong luận văn này, trước hết xét tới trực giao. .. vơ hướng tính trực giao 1.4 Nửa tích vơ hướng Tính trực giao Birkhoff 10 2.1 Trực giao Birkhoff 11 2.2 Trực giao Birkhoff trực giao nửa... quan tâm mở rộng theo hướng khác trực giao Birkhoff - James, - trực giao Birkhoff, ρ - trực giao Sau luận văn xem xét tới tính tương đương trực giao Birkhoff trực giao nửa tích vơ hướng, số đặc

Ngày đăng: 06/01/2019, 17:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Hoàng Tụy (2005), Hàm thực và Giải tích hàm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.[B] Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm thực và Giải tích hàm
Tác giả: Hoàng Tụy
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia Hà Nội.[B] Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2005
[3] J. Alonso, H. Martini and S. Wu (2012), On Birkhoff orthogonal- ity and isosceles orthogonality in normed linear spaces, Aequationes Math. 83, pp.153 – 189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On Birkhoff orthogonal-ity and isosceles orthogonality in normed linear spaces
Tác giả: J. Alonso, H. Martini and S. Wu
Năm: 2012
[4] C. Benítez, M. Fernández, M.L. Soiriano (2007), Orthogonality of matrices, Linear Algebra Appl.422, pp.155 – 163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthogonality ofmatrices
Tác giả: C. Benítez, M. Fernández, M.L. Soiriano
Năm: 2007
[5] G. Birkhoff (1935), Orthogonality in linear metric spaces, Duke Math. J., 1, pp. 169–172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthogonality in linear metric spaces
Tác giả: G. Birkhoff
Năm: 1935
[6] J. Chmielinski (2005), On an −Birkhoff orthogonality, J. Inerqual.Pure Appl. Math. 6, Article 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On an" −"Birkhoff orthogonality
Tác giả: J. Chmielinski
Năm: 2005
[7] J. Chmielinski and P. Wójcik (2013), ρ−orthogonality and its preservation-revisited, in: Recent Developments in Functional Equa- tions and Inerqualities, Banach Center Publ., Vol. 99, pp. 17-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: orthogonality and itspreservation-revisited, in: Recent Developments in Functional Equa-tions and Inerqualities
Tác giả: J. Chmielinski and P. Wójcik
Năm: 2013
[8] J. Chmielinski, S. Tomasz, P. Wójcik (2017), Approximate orthogo- nality in normed spaces and its applications, Linear Algebra and its applications Appl.531, pp.305 – 317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Approximate orthogo-nality in normed spaces and its applications, Linear Algebra and itsapplications
Tác giả: J. Chmielinski, S. Tomasz, P. Wójcik
Năm: 2017
[9] S.S. Dragomir (2004), Semi-Inner Products and Applications, Nova Science Publishers, Inc., Hauppauge, NY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semi-Inner Products and Applications
Tác giả: S.S. Dragomir
Năm: 2004
[10] R.C.James (1945), Orthogonality in normed linear spaces, Duke Math, J.12, pp 291 – 301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthogonality in normed linear spaces
Tác giả: R.C.James
Năm: 1945
[11] R.C.James (1947), Orthogonality and linear functionals in normed linear spaces, Trans. Amer. Math, Soc. 61, pp. 265 – 292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthogonality and linear functionals in normedlinear spaces
Tác giả: R.C.James
Năm: 1947
[12] B. Mojskerc, A. Turnsek (2010), Mappings approximately preserv- ing orthogonality in normed spaces, Non–linear Anal. 73, pp.3821 – 3831 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mappings approximately preserv-ing orthogonality in normed spaces
Tác giả: B. Mojskerc, A. Turnsek
Năm: 2010
[13] L. Singer (1970), Best approximation in normal linear spaces by elements of linear subspaces, Grundlehren Math. Wiss., Vol. 171, Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Best approximation in normal linear spaces byelements of linear subspaces
Tác giả: L. Singer
Năm: 1970

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w