1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ đảng lãnh đạo phong trào “ba đảm đang” của phụ nữ miền bắc từ năm 1965 đến năm 1975

122 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm “phần nửa” dân số và phụ nữ trong độ tuổi lao động chiếm gần 50% lực lượng lao động cả nước. Chính vì vậy, phụ nữ Việt Nam có mặt ở hầu khắp các lĩnh vực và có vai trò quan trọng trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Trong quá trình dựng nước và giữ nước, phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng. Đánh giá về vai trò của phụ nữ, ngay từ năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Lực lượng cách mạng của phụ nữ là một cái lực lượng rất trọng yếu. Nếu quảng đại quần chúng phụ nữ không tham gia vào những cuộc tranh đấu thì cách mạng không thắng lợi được” 41, tr.192.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban Bí thư BBT Ban Chấp hành Trung ương BCHTW Ban Thường trực BTT Bộ Chính trị BCT Chủ nghĩa xã hội CNXH Liên hiệp Phụ nữ LHPN Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO “BA ĐẢM ĐANG” CỦA PHỤ NỮ MIỀN BẮC (1965 - 1968) 1.1 Sự đời chủ trương Đảng phong trào 11 “Ba đảm đang” (1965 - 1968) 1.2 Sự đạo Đảng phong trào “Ba đảm đang” 11 (1965 - 1968) Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO 24 “BA ĐẢM ĐANG” CỦA PHỤ NỮ MIỀN BẮC (1969 - 1975) 2.1 Tình hình chủ trương Đảng đẩy mạnh phong 41 trào “Ba đảm đang” (1969 - 1975) 2.2 Đảng đạo đẩy mạnh phong trào “Ba đảm đang” 41 (1969 - 1975) Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Nhận xét Đảng lãnh đạo phong trào “Ba đảm đang” 49 61 phụ nữ miền Bắc (1965 - 1975) 3.2 Một số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo phong 61 trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc (1965 - 1975) 75 88 90 103 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm “phần nửa” dân số phụ nữ độ tuổi lao động chiếm gần 50% lực lượng lao động nước Chính vậy, phụ nữ Việt Nam có mặt hầu khắp lĩnh vực có vai trò quan trọng tất mặt đời sống xã hội Trong trình dựng nước giữ nước, phụ nữ Việt Nam có đóng góp quan trọng Đánh giá vai trò phụ nữ, từ năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Lực lượng cách mạng phụ nữ lực lượng trọng yếu Nếu quảng đại quần chúng phụ nữ không tham gia vào tranh đấu cách mạng khơng thắng lợi được” [41, tr.192] Phụ nữ có vai trò quan trọng thay gia đình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc giành độc lập, tự cho dân tộc Ngay từ ngày đầu thành lập, Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến tầng lớp phụ nữ phong trào phụ nữ Điều đó, thể rõ qua quan điểm, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước phụ nữ Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) với phong trào thi đua yêu nước sơi như: “Ba nhất” Qn đội, “Gió Đại phong” nơng nghiệp, “Sóng Dun Hải” cơng nghiệp, “Hai tốt” giáo dục, “Ba sẵn sàng” “Năm xung phong” niên phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc phong trào thi đua yêu nước độc đáo, đánh dấu mốc son lịch sử phụ nữ Việt Nam Với vận động “Ba đảm đang”, phụ nữ Việt Nam góp phần cống hiến to lớn, đáng khâm phục tự hào bối cảnh chung chiến tranh nhân dân miền Bắc Việt Nam Phong trào “Ba đảm đang” tiếp nối phát huy truyền thống vẻ vang Bà Trưng, Bà Triệu nhiều hệ phụ nữ Việt Nam Đồng thời, chứng minh khả to lớn sức mạnh vĩ đại phụ nữ Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, giỏi việc nước, đảm việc nhà, động, sáng tạo lĩnh vực đời sống Dưới lãnh đạo Đảng, phong trào “Ba đảm đang” phát triển sâu rộng tất cấp hội sở, bước có tiến vượt bậc, phát huy truyền thống tốt đẹp phụ nữ Việt Nam, nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, huy động lực lượng tiềm tàng, đóng góp phần quan trọng vào nghiệp bảo vệ miền Bắc, cung cấp sức người, sức cho nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Ngày nay, phụ nữ Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp phong trào “Ba đảm đang”, phấn đấu góp phần tồn dân thực thắng lợi nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giai đoạn Từ thực tế đó, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1975 cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Qua nghiên cứu để nhìn nhận cách xác, đầy đủ lãnh đạo Đảng phong trào phụ nữ nói chung, phong trào “Ba đảm đang” nói riêng đóng góp to lớn phong trào kháng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đồng thời, góp phần làm rõ tô đậm thêm truyền thống “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho phụ nữ Việt Nam Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1975” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hậu phương miền Bắc nói chung, phong trào phụ nữ nói riêng, đặc biệt phong trào “Ba đảm đang” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chủ đề thu hút quan tâm, ý nhiều quan Trung ương, địa phương nhà nghiên cứu Nghiên cứu phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc (1965-1975) chia thành nhóm cơng trình liên quan sau: * Nhóm cơng trình nghiên cứu chung vai trò hậu phương miền Bắc cơng tác phụ nữ có liên quan đến phong trào “Ba đảm đang” Nguyễn Thị Thập (1960), Con đường giải phóng phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [100]; Phụ nữ Việt Nam dũng cảm đảm chống Mỹ, cứu nước, Thành Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội phát hành, 1971 [87]; Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [120]; Nguyễn Thị Thập (1980), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [102]; Ngơ Văn Hốn (1996), Đảng lãnh đạo nhân dân miền Bắc Việt Nam chi viện cho miền Nam tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam [56]; Nguyễn Thị Ngọc Lâm (2001), Phụ nữ quân đội nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Luận án tiến sĩ Lịch sử [72]; Trương Mai Hương (2011), Thanh niên xung phong miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1965-1975, Luận án tiến sĩ Lịch sử [68]; Hoàng Thị Ái Nhiên (2011), Phát huy vai trò lực lượng cách mạng phụ nữ - Nhân tố góp phần thực chủ trương động viên sức mạnh đoàn kết toàn dân nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước [81]; Đặng Thị Thanh Trâm (2015), Đảng lãnh đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc (1965 - 1972), Luận án tiến sĩ Lịch sử [108]; Lê Đức Hoàng (2015), Vai trò phong trào thi đua yêu nước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) [58]; Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2015), “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” truyền thống phụ nữ Việt Nam thời chống Mỹ, cứu nước [121] Các cơng trình đưa đánh giá khách quan để đề cao khẳng định vị trí, sức mạnh to lớn phụ nữ Việt Namn suốt chiều dài lịch sử dân tộc; trình bày cách có hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng hậu phương miền Bắc nói chung phong trào phụ nữ miền Bắc nói riêng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đặc biệt, sách Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam tập 1, Con đường giải phóng phụ nữ Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Thập; Phụ nữ Việt Nam qua thời đại tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết mô tả tỉ mỉ, chi tiết trình đời, hình thành phát triển phong trào phụ nữ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử; nêu bật giá trị truyền thống tốt đẹp phụ nữ Việt Nam vai trò họ gia đình nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các công trình cho thấy trưởng thành phụ nữ Việt Nam nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… khẳng định vị họ lĩnh vực Đồng thời, diễn giải, phân tích cho thấy quan tâm Đảng, Nhà nước sách xã hội cơng tác phụ nữ để tiến tới thực quyền bình đẳng giới * Nhóm cơng trình nghiên cứu phong trào “Ba đảm đang” đơn vị, vùng, miền, địa phương Tỉnh Hội Phụ nữ Hà Tĩnh (1966), Đảm đang, tập 1, tập [104]; Chi Hội văn nghệ Tỉnh Hội Phụ nữ Quảng Bình (1966), Gái Quảng Bình [25] Ty Văn hóa Hà Bắc (1967), Gái đảm quê ta [118]; Tỉnh Hội Phụ nữ Ty Văn hóa Tuyên Quang (1970), Gái đảm Tuyên Quang, tập [107]; Thành Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Nội (1971), Ra sức giáo dục động viên tầng lớp phụ nữ đẩy mạnh phong trào “Ba đảm đang” chống Mỹ, cứu nước xây dựng thủ đô XHCN [97]; Ty Văn hóa Hội Phụ nữ tỉnh Thái Bình (1973), Bài ca dũng cảm đảm [119]; Thành Hội Liên hiệp phụ nữ Hải Phòng (1974), Trung dũng đảm [98]; Tỉnh Hội Phụ nữ Hải Hưng (1974), Giỏi việc nước, đảm việc nhà [105]; Chu Văn Tấn (1974), Công tác vận động phụ nữ dân tộc miền núi, Nxb Việt Bắc [95]; Tỉnh Hội Phụ nữ Hải Hưng (1975), Đảm phụ nữ Hải Hưng [106]; Trương Mai Hương - Hoàng Thị Thảo (1999), Phong trào phụ nữ “Ba đảm đang” với anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Mỹ [67] Những cơng trình cung cấp tranh với nhiều mảng màu phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc nhiều đơn vị, vùng, miền, địa phương Mỗi nơi, phong trào có đặc thù riêng, cách thức triển khai, hoạt động khác Song, cho người đọc thấy ý chí tự lập, tự cường, tài đảm trí sáng tạo tuyệt vời hàng chục triệu phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đó sở để tác giả tham khảo luận văn * Nhóm cơng trình, viết nghiên cứu liên quan trực tiếp đến phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc Phong trào Ba đảm nhiệm nghiệp chống Mỹ, cứu nước (1965), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [85]; Ba đảm (1966), tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [1]; Phạm Văn Đồng, Nguyễn Thị Thập (1966), Đẩy mạnh phong trào phụ nữ “Ba đảm đang” [46]; Phong trào “Ba đảm đang” nghiệp chống Mỹ, cứu nước (1966), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [84]; Phụ nữ Việt Nam dũng cảm đảm chống Mỹ, cứu nước (1966), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [87]; Ba đảm (1967), tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [2]; Đỗ Quảng, Nguyễn Trí Tình (1967), Ba đảm đang, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [91]; Dũng cảm đảm (1969), tập 1, 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [31]; Hoàng Thị Thảo (2001), “Phong trào phụ nữ - Ba đảm đang”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, số 11 [99]; Lê Chân Phương (2003), Phong trào phụ nữ “Ba đảm đang” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội [89]; Phùng Thị Hoan (2015), “Ba đảm đang” - Phong trào thi đua độc đáo phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước [57]; Trần Thị Thu Hiền (2016), Nguyễn Thị Thập với phong trào Ba đảm [49] Các cơng trình cho thấy vùng lên mạnh mẽ hàng triệu phụ nữ Việt Nam Với tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường vươn lên, vừa giỏi việc nước, vừa đảm việc nhà hoàn cảnh, phụ nữ đóng góp phần quan trọng vào thắng lợi chung đất nước Đặc biệt, sách Phong trào phụ nữ “Ba đảm đang” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tác giả Lê Chân Phương trình bày cách có hệ thống nét phong trào “Ba đảm đang”, bước đầu đưa nhận xét khái quát phong trào Qua đó, nêu bật gương hy sinh hàng triệu phụ nữ Việt Nam đảm công tác sản xuất, chiến đấu phục vụ chiến đấu; sẵn sàng đặt nhiệm vụ cứu nước lên hết, khẳng khái động viên chồng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; ổn định gia đình, giữ vững hậu phương lớn miền Bắc, sức chi viện cho tiền tuyến miền Nam đánh thắng quân Mỹ xâm lược Đây cơng trình nghiên cứu phản ánh vấn đề cụ thể, nhiều khía cạnh, góc độ khác vai trò đóng góp phong trào “Ba đảm đang” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Ngồi ra, có số viết phong trào “Ba đảm đang” đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam: Phạm Văn Đồng (1965), Phong trào “Ba đảm nhiệm” phận khăng khít nghiệp cách mạng [45]; Lê Quang Hòa (1965), Nhiệt liệt hoan nghênh phụ nữ Việt Nam “Đảm việc nước, đảm việc nhà” [53]; Vũ Quang (1965), Thanh niên “Ba sẵn sàng” hoan nghênh phong trào “Ba đảm nhiệm” [92] Các viết đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Hội LHPN Việt Nam đề cập đến phong trào “Ba đảm đang”: Nguyễn Thị Thập (1965), Ý nghĩa cách mạng phong trào “Ba đảm đang” [101]; Hà Thị Khiết (2005), Phong trào phụ nữ Ba đảm - Một mốc son lịch sử phụ nữ Việt Nam [70]; Nguyễn Thị Thanh Hòa (2010), Phát biểu lễ kỷ niệm 1970 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, 100 năm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 45 năm kỷ niệm phong trào “Ba đảm đang” [55] tác giả tham khảo để tiến hành thực luận văn Những viết nguồn tư liệu quý giá để tác giả tham khảo, kế thừa phát triển trình nghiên cứu luận văn Như vậy, thơng qua khảo cứu nhóm cơng trình cho thấy có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo phong trào phụ nữ hậu phương miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung phong trào “Ba đảm đang” nói riêng Song tính chất phạm vi nghiên cứu mức độ, khía cạnh khác nên chưa có cơng trình chun khảo sâu nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ, tồn diện lãnh đạo Đảng phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1975 Do vậy, đề tài học viên lựa chọn để viết luận văn độc lập, không trùng lắp với cơng trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ Đảng lãnh đạo phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1975; đúc kết số kinh nghiệm có giá trị tham khảo để vận dụng vào * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ đời phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc (1965 - 1975) Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc (1965 - 1975) Nhận xét đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc (1965 - 1975) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lãnh đạo Đảng phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc (1965 - 1975) * Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1965 đến năm 1975 thời kỳ phong trào đời kết thúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Về không gian: Miền Bắc Việt Nam Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo công tác phụ nữ * Cơ sở thực tiễn Luận văn nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam thực tiễn hoạt động phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1975 * Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, sử dụng số phương pháp như: phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê nhằm làm rõ vấn đề luận văn đặt Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần làm rõ q trình lãnh đạo Đảng phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc (1965 - 1975); góp phần phục dựng để lưu lại kho tàng lịch sử công tác vận động phụ nữ nhằm tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng hệ mai sau Luận văn cung cấp thêm sở khoa học cho việc tổng kết lãnh đạo Đảng cơng tác phụ nữ nói chung phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc nói riêng từ năm 1965 đến năm 1975 Kết nghiên cứu luận văn góp thêm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng sở giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Mở đầu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 nguyện để chồng kéo dài thời hạn ngũ; tình nguyện để chồng sẵn sàng nhập ngũ; tình nguyện làm tốt công việc phục vụ chiến đấu giúp đỡ gia đình có chồng chiến đấu Việc đạo thường xuyên cấp Hội tỉnh phải nắm trọng điểm phát hiện, sử dụng điển hình Mỗi tỉnh, thành Hội phải đạo sở để rút kinh nghiệm áp dụng nội dung cách tổ chức vận động “3 đảm nhiệm” để kịp thời bổ khuyết phong trào qua đề suất với Trung ương Hội, ngành liên quan Trong thời gian, phải kết hợp chặt chẽ vận động “3 đảm nhiệm” với nhiệm vụ trọng tâm địa phương phong trào phụ nữ năm 1965 để quán triệt đẩy mạnh nhiệm vụ nội dung “3 đảm nhiệm” Đồng thời cần nhận rõ điểm nội dung “3 đảm nhiệm” có liên quan mật thiết với nhau, vậy, đạo cần phải kết hợp chặt chẽ tách rời Điểm đảm nhiệm thứ có tầm quan trọng lớn, liên quan đến nhiều ngành công tác, ngành sản xuất nông nghiệp Trong thực cần kết hợp với vận động cải tiến quản lý hợp tác xã nông nghiệp, phối hợp với ngành để việc tiến hành đạt kết tốt Cần làm cho cấp Hội thông suốt tư tưởng nhận thức việc kết hợp nội dung “5 tốt” phong trào “3 đảm nhiệm” để hướng dẫn cho quần chúng phụ nữ thực “5 tốt” kết hợp chặt chẽ với “3 đảm nhiệm” việc bình bầu thi đua Khơng thực “5 tốt” cách đơn thuần, tĩnh mà phải nâng nội dung phấn đấu “5 tốt” phù hợp với thực tiễn tình hình nhiệm vụ Chú trọng tuyên truyền học tập quần chúng phụ nữ điển hình tốt: bà me, người vợ dũng cảm “3 đảm nhiệm”, khuyến khích chồng chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, chị em thực “3 đảm nhiệm” nâng cao suất, nâng cao ngày công Trong việc nên phối hợp với ngành nơng nghiệp, cơng đồn, đồn niên quân đội để xây dựng tiêu, mức độ cụ thể mặt công tác nội dung “3 đảm 108 nhiệm” để có kế hoạch tuyên truyền chung (Bản thị nêu nét lớn đạo kèm theo có kế hoạch hướng dẫn cụ thể) Tình hình nhiệm vụ yêu cầu người phụ nữ có chuyển biến nhận thức, công tác nếp sống Điều quan trọng bậc cán cấp Hội cần thông suốt tư tưởng chuyển biến hành động đạo công tác thực tế Chúng ta cần nhận rõ vận động “3 đảm nhiệm” chuyển hướng nhiệm vụ thích hợp hồn cảnh mới: hồn cảnh có tình chiến tranh nhân dân tồn quốc chiến đấu chống đế quốc Mỹ để tập trung đạo tốt vận động phụ nữ, động viên chị em nâng cao nhiệt tình cách mạng, sức thi đua đẩy mạnh nhiệm vụ năm 1965, góp phần tồn dân xây dựng bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, tâm phấn đấu cho nghiệp đấu tranh thống Tổ quốc Nhận Chỉ thị này, Ban Thường trực cấp tỉnh, huyện phải nghiên cứu thảo luận việc chấp hành kịp thời thường xuyên phản ánh kết cho Trung ương T.M BAN THƯỜNG TRỰC TRUNG ƯƠNG HỘI LÊ CHÂN PHƯƠNG (đã ký) (Nguồn: Kho lưu trữ, Văn phòng Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, tháng 1/2018) 109 Phụ lục 2: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG Số 99/CT-TƯ Hà Nội, ngày tháng năm 1965 CHỈ THỊ Số 99-CT/TRUNG ƯƠNG ngày 8/6/1965 Ban Chấp hành Trung ương Về phương hướng, nhiệm vụ công tác vận động phụ nữ trước tình hình Phụ nữ nước ta vốn sẵn có truyền thống cần cù, dũng cảm khả lao động dồi dào, từ trước đến lực lượng cách mạng quan trọng Trong nghiệp đấu tranh “chống Mỹ cứu nước” nay, phận lớn nam giới huy động trực tiếp chiến đấu, việc phát huy cao độ truyền thống cách mạng, trí sáng tạo phụ nữ động viên khả lao động tiềm tàng tầng lớp phụ nữ để làm nhiệm vụ sản xuất phục vụ chiến đấu yêu cầu đặc biệt quan trọng công tác vận động quần chúng Đảng Do hành động chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc nước ta, đời sống nhân dân ta, phụ nữ thiếu nhi có gặp khó khăn định, đó, Đảng, Nhà nước đoàn thể quần chúng phải quan tâm đến công tác vận động phụ nữ để giảm bớt khó khăn địch gây tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta chiến thắng bọn xâm lược Mỹ Nhiệm vụ chủ yếu công tác vận động phụ nữ giai đoạn cách mạng là: đẩy mạnh sản xuất, bảo vệ sản xuất phục vụ đời sống, phục vụ chiến đấu; nhiệm vụ hàng đầu đẩy mạnh sản xuất bảo vệ sản xuất Yêu cầu công tác vận động phụ nữ phải nhằm: Sử dụng hợp lý khả lao động tầng lớp phụ nữ mặt trận sản xuất, trước hết việc sử dụng lao động phụ nữ vào sản xuất nơng nghiệp ngành nghề thích hợp với khả sức khoẻ 110 phụ nữ như: công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp, y tế, giáo dục, thương nghiệp…, đồng thời nâng cao nhanh chóng trình độ quản lý sản xuất, quản lý kỹ thuật phụ nữ Động viên tinh thần cách mạng triệt để tầng lớp phụ nữ việc chấp hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt việc chấp hành sách làm nghĩa vụ bán lương thực nông sản cho Nhà nước, sách tiết kiệm; sách quản lý thị trường Phát huy cao độ khả phụ nữ tham gia quản lý mặt đời sống xã hội, tập thể gia đình, làm cho phụ nữ giữ vai trò chủ động, tích cực việc bảo vệ giáo dục thiếu nhi, bảo đảm công tác phúc lợi phụ nữ nhi đồng Tổ chức hình thức giúp đỡ sản xuất, cơng tác đời sống Động viên tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội tinh thần dũng cảm phụ nữ việc phục vụ chiến đấu (cung cấp, tiếp tế, cứu thương, chăm sóc thương binh, uý lạo gia đình chiến sĩ) tích cực tham gia phong trào “bảo vệ trị an” xã hội, phong trào “bảo mật phòng gian” xí nghiệp, quan Để đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu cách mạng nói chung nhiệm vụ u cầu cơng tác vận động phụ nữ nói riêng; Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ phát động vận động “Ba đảm nhiệm” lớp phụ nữ Cuộc vận động phong trào quần chúng có ý nghĩa cách mạng lớn, có tinh chất tồn diện mặt tư tưởng, trị, kinh tế, văn hố xã hội Các cấp uỷ Đảng, Ban, Đảng đoàn cần nắm vững vấn đề nói trên, có trách nhiệm lãnh đạo thực tốt vận động “Ba đảm nhiệm” theo phương châm: vừa tích cực động viên khả lao động phụ nữ, vừa quan tâm bồi dưỡng bảo vệ sức lao động phụ nữ để phát huy mạnh mẽ liên tục, lâu dài khả phấn đấu cách mạng phụ nữ Chú trọng cơng tác sau đây: Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng trị cho tầng lớp phụ nữ, xây dựng cho phụ nữ tự cường, tự lập, tự tin vào khả cách mạng trí sáng tạo mình, phát huy truyền thống dân tộc, phụ nữ 111 Việt Nam, nâng cao ý chí phấn đấu vươn lên nắm vững kỹ thuật, nghiệp vụ mặt sản xuất, quản lý sản xuất công tác Cần sâu nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng loại đối tượng phụ nữ để cải tiến công tác giáo dục, tuyên truyền cho sinh động, thích hợp có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ tinh thần phấn đấu cách mạng tầng lớp phụ nữ Cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao nhanh chóng trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ, văn hố cho phụ nữ sở đó, mạnh dạn sử dụng lao động phụ nữ cách hợp lý Cần nghiên cứu kịp thời có kế hoạch đưa thêm nhiều phụ nữ thay nam giới với tỷ lệ thích đáng vào cương vị chủ chốt hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, cửa hàng thương nghiệp đơn vị hành nghiệp… thích hợp với sức khoẻ khả phụ nữ y tế, giáo dục, thống kê, kế toán, kỹ thuật… Cần trọng lực lượng nữ niên, có tư tưởng tiến bộ, có thành tích xuất sắc sản xuất, cơng tác phục vụ chiến đấu chiến đấu để kết nạp họ vào Đoàn niên lao động, vào Đảng đào tạo thành cốt cán lãnh đạo, tăng thêm thành phần cán phụ nữ cấp Đảng Nhà nước đông đảo vững mạnh thêm Muốn làm tốt công tác trên, phải khắc phục tư tưởng phong kiến “trọng nam khinh nữ” hẹp hòi, cán đảng viên cấp; tư tưởng tự ti, ỷ lại hàng ngũ cán phụ nữ Cần tăng cường Đảng đoàn củng cố Ban chấp hành Ban thường trực Hội Liên hiệp phụ nữ cấp, chấn chỉnh sinh hoạt phụ nữ sở sở sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp Chú ý đưa thêm vào cấp Hội cán có tinh thần phấn đấu cao có lực hoạt động ngành Ban Phụ vận Đảng đồn phụ nữ Trung ương cần bố trí, xếp lại tổ chức cách làm việc, gắn chặt với ngành hoạt động chủ yếu phụ nữ, phát huy tính chủ động sáng tạo tổ chức phụ nữ nhằm thực nhiệm vụ yêu cầu nói 112 Mọi hoạt động tổ chức phụ nữ cần phải chuyển theo hướng sát quần chúng, sát sở Ban Phụ vận Trung ương Đảng đoàn Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương cấp tỉnh cần phối hợp với ngành đoàn thể khác, sâu nghiên cứu tình hình phụ nữ, ngành hoạt động quan trọng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, thủ cơng nghiệp, y tế, giáo dục, thương nghiệp…, tích cực phát kịp thời vấn đề mới, yêu cầu công tác vận động phụ nữ để giúp cấp uỷ Đảng lãnh đạo tốt Riêng Ban Phụ vận Trung ương cần giúp Trung ương tăng cường kiểm tra việc thực sách vận động phụ nữ cấp, ngành trọng nghiên cứu, phát vấn đề lớn nhằm bổ sung sách vận động phụ nữ Đảng cho cụ thể thích hợp với tình hình thời chiến Phụ nữ lực lượng lớn mạnh phấn đấu nhiều ngành hoạt động mặt sản xuất, công tác, phục vụ chiến đấu chiến đấu, lãnh đạo cấp uỷ Đảng Để thực tốt nhiệm vụ yêu cầu cơng tác vận động phụ nữ, Ban bí thư giao cho Ban Phụ vận Đảng đoàn phụ nữ Trung ương thảo luận ngành đoàn thể có liên quan vấn đề phân cơng, phối hợp công tác, trước hết nhằm vấn đề cấp bách phân bố, sử dụng, bồi dưỡng lực lượng lao động phụ nữ, đào tạo, đề bạt cán phụ nữ, nghiên cứu sách, chế độ có quan hệ tới đời sống cơng tác bảo vệ bà mẹ trẻ em; nghiên cứu việc cải tiến cơng cụ lao động cho thích hợp với sức khoẻ phụ nữ… Đảng đoàn ngành cấp uỷ Đảng cấp phải trọng tăng cường đạo thực công tác vận động phụ nữ theo tinh thần thị này, vận động “Ba đảm nhiệm” phụ nữ Nhận thị này, cấp uỷ Đảng, Ban Đảng đồn cần nghiên cứu kỹ có kế hoạch cụ thể để thi hành Chỉ thị phổ biến toàn văn đến chi sở Đảng T/M BAN BÍ THƯ (đã ký) TỐ-HỮU 113 (Nguồn: Kho lưu trữ, Văn phòng Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, tháng 1/2018) 114 Phụ lục 3: DANH SÁCH ĐẠI BIỂU PHONG TRÀO BA ĐẢM ĐANG LÀ LÃNH ĐẠO CAO CẤP CÁC THỜI KỲ Bà Hà Thị Quế Nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ Bà Cù Thị Hậu nữ Việt Nam Anh hùng lao động, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Bà Trương Thị Khuê Lao động Việt Nam Anh hùng lực lượng vũ trang, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Liên hiệp Bà Nguyễn Thị Hằng phụ nữ Việt Nam Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã Bà Lê Chân Phương hội Nguyên thứ trưởng Bộ Lao động - Bà Đào Thị Hào Thương binh Xã hội Anh hùng lao động (Nguồn: Tư liệu Bảo tàng phụ nữ Việt Nam, tháng 1/2018) 115 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHỤ NỮ MIỀN BẮC TRONG PHONG TRÀO “BA ĐẢM ĐANG” Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Khóa III, trụ sở Hội 39 Hàng Chuối (Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng phụ nữ Việt Nam, tháng 1/2018) Thủ tướng Phạm Văn Đồng với đại biểu phụ nữ toàn miền Bắc hội nghị phát động phong trào phụ nữ “Ba đảm đang” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, bảo vệ xây dựng chủ nghĩa xã hội (tháng 3-1965) (Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, tháng 1/2018) 116 Bác Hồ trao tặng huy hiệu Người “Đại hội Ba đảm Phụ nữ Thủ đô tháng 12-1965” (Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, tháng 1/2018) Tổ mười cô gái niên xung phong ngã ba Đồng Lộc (tỉnh Hà Tĩnh), suốt 194 ngày đêm bám trụ, khôi phục nhanh tuyến đường bị địch bắn phá Mười cô chiến đấu dũng cảm hy sinh oanh liệt Đảng Nhà nước truy tặng đơn vị anh hùng (Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, tháng 1/2018) 117 Bà mẹ Anh hùng Nguyễn Thị Suốt (Quảng Bình), vượt bom đạn địch ngày đêm chở đò đưa đội qua sông Nhật Lệ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, tháng 1/2018) Lớp bổ túc văn hóa “Ba dảm đang” xã Định Cơng, huyện Thanh Trì, Hà Nội, tháng 8-1968 (Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, tháng 1/2018) 118 Cất cao lời ca tiếng hát át tiếng bom, sau tiếng súng đội vừa dứt, chị em diễn viên đoàn chèo Hải Phòng có mặt trận địa để kịp thời động viên phục vụ chiến sĩ kháng chiến chống Mỹ (Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, tháng 1/2018) Nữ du kích Phú Yên, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây, đơn vị chiến đấu kiên cường bảo vệ Cầu Giẽ kháng chiến chống Mỹ (Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, tháng 1/2018) 119 Chị Nguyễn Thị Thân, nữ dân quân phá bom nổ chậm giỏi Tỉnh Hà Tây kháng chiến chống Mỹ (Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, tháng 1/2018) Tượng đài “Đan Phượng quê hương người gái đảm” (Nguồn: Tư liệu ảnh https://www.baomoi.com/ve-noi-khoi-nguonphong-trao-phu-nu-ba-dam-dang/c/19278516.epi, tháng 1/2018) 120 Phụ nữ Hà Tây hưởng ứng phong trào “Ba đảm đang”, năm 1966 (Nguồn: Tư liệu ảnh Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam, 1/2018 ) 121 95 ... 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO “BA ĐẢM ĐANG” CỦA PHỤ NỮ MIỀN BẮC (1965 - 1968) 1.1 Sự đời chủ trương Đảng phong trào 11 “Ba đảm đang” (1965 - 1968) 1.2 Sự đạo Đảng phong trào “Ba đảm đang” 11 (1965. .. đảm đang” phụ nữ miền Bắc (1965 - 1975) Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng phong trào “Ba đảm đang” phụ nữ miền Bắc (1965 - 1975) Nhận xét đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo phong trào “Ba. .. 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO 24 “BA ĐẢM ĐANG” CỦA PHỤ NỮ MIỀN BẮC (1969 - 1975) 2.1 Tình hình chủ trương Đảng đẩy mạnh phong 41 trào “Ba đảm đang” (1969 - 1975) 2.2 Đảng đạo đẩy mạnh phong

Ngày đăng: 06/01/2019, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w