Tuần 1 BÀI 1: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ Ngày soạn:25082017 VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA (4 TIẾT) TIẾT 3(ppct): LÃNH THỔ QUỐC GIA, CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA, NỘI DUNG CHỦ QUYỀNG LÃNH THỔ QUỐC GIA I. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được khái niệm thế nào là lãnh thổ quốc gia và các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia. Học sinh nắm được chủ quyền lãnh thổ và các nội dung chủ quyền lãnh thổ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu phần I (mục 1) trong SGK. Giáo án đã được thông qua và phê duyệt. 2. Học sinh: Đọc trước phần I (mục 1) trong SGK. Vở ghi, SGK đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp học: Ổn định lớp học: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài: Lãnh thổ, dân cư và Nhà nước là 3 yếu tố cơ bản cấu thành quốc gia trong đó lãnh thổ có vị trí quan trọng hàng đầu. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Lãnh thổ quốc gia. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Giáo viên giảng giải, phân tích. Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài lãnh thổ quốc gia, cư dân, chính quyền là ba bộ phận cấu thành một quốc gia độc lập có chủ quyền, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển trong phạm vi lãnh thổ của mình. Lãnh thổ quốc gia xuất hiên cùng với sự ra đời của nhà nước. Ban đầu lãnh thổ quốc gia chỉ được xác định trên đất liền, dần dần mở rộng ra trên biển, trên trời và trong lòng đất. Khái niệm lãnh thổ quốc gia: Là một phần của trái đất. Bao gồm: vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước, cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của một quốc gia nhất định. HOẠT ĐỘNG 2: Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia. Giáo viên giảng giải, phân tích. Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài Vùng đất: Bất cứ 1 quốc gia nào cũng có thành phần lãnh thổ này. Là lãnh thổ chủ yếu và chiếm một phần diện tích lớn so với các phần lãnh thổ khác.Gồm phần đất lục địa, các đảo và các quân đảo thuộc chủ quyền quốc gia (kể cả các đảo ven bờ và xa bờ). Vùng nước: Vùng nước quốc gia là toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia. Gồm: + vùng nước nội địa: gồm biển nội địa, các ao hồ, sông suối...(kể cả tự nhiên hay nhân tạo). + vùng nước biên giới: gồm biển nội địa, các ao hồ, sông suối... trên khu vực biên giới giữa các quốc gia . + vùng nước nội thuỷ: được xác định một bên là bờ biển và một bên khác là đường cơ sở của quốc gia ven biển. + vùng nước lãnh hải: là vùng biển nằm ngoài và tiếp liền với vùng nội thuỷ của quốc gia.Bề rộng của lãnh hải theo công ước luật biển năm 1982 do quốc gia tự quy định nhưng không vươt quá 12 hải lí tính từ đường cơ sở và cũng có nguyên tắc mở rộng một phần chủ quyền quốc gia ven biển, theo đó đã hình thành các vùng :tiếp giáp lãnh hải , vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa các vùng này thuộc chủ quyền va quyền tài phán của quốc gia ven biển. Vùng lòng đất. là toàn bộ phần nằm dưới vùng đất và vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia.Theo nguyên tắc chung được mặc nhiên thừa nhận thì vùng lòng đất được kéo dài tới tận tâm trái đất. Vùng trời: là khoảng không bao trùm lên vùng đất vá vùng nước của quốc gia.Trong các tài liệu quốc tế chưa có văn bản nào quy định về độ cao của vùng trời. Tuyên bố ngày 5 61984 của Việt Nam cũng không quy định độ cao của vùng trời Việt Nam. Vùng lãnh thổ đặc biệt: ngoài các vùng nói trên các tàu thuyền ,máy bay ,các phương tiện mang cờ dấu hiệu riêng biệt và hợp pháp của quốc gia ...,hoạt động trên vùng biển quốc tế, vùng nam cực, khoảng không vũ trụ... ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia cũng được thừa nhận như một phần lãnh thổ quốc gia. Các phần lãnh thổ đươc gọi với những tên khác nhau như: lãnh thổ bơi, lãnh thổ bay... HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh. Lắng nghe và ghi chép nội dung Khái niệm: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình. Đó là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, quốc gia có quyền đặt ra quy chế pháp lí đối với lãnh thổ.Nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với lãnh thổ thông qua hoạt động của nhà nước như lập pháp và tư pháp. HOẠT ĐỘNG 3: Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Giáo viên giảng giải, phân tích nội dung. Học sinh lắng nghe, tiếp thu bài và ghi chép. Lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt của một quốc gia. Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với cộng đồng cư dân sồng trên lãnh thổ mà không có sự can thiệp áp đặt dưới bất kì hình thức nào từ bên ngoài. Quốc gia có quyền tự do lựa chọn phương hướng phát triển đất nước, thực hiện những cải cách kinh tế, xã hội phù hợp với đặc điểm quốc gia.Các quốc gia khác các tổ chức quốc tế phải có nghĩa vụ tôn trọng sự lựa chon đ ó. Quốc gia tự quy định chế độ pháp lí đối với từng vùng lãnh thổ. Quốc gia có quyền sở hữu hoàn toàn tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ của mình. Quốc gia thực hiện quyền tài phán(xét xử) đối với những người thuộc phạm vi lãnh thổ của mình (trừ những trường hợp pháp luật quốc gia, hoặc điều ước quốc tế mà quốc gia đó tham gia là thành viên có quy định khác). Quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế thích hợp đối với những Công ty đầu tư trên lãnh thổ mình. Quốc gia có quyền và nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo lãnh tổ quốc gia theo nguyên tắc chung quốc tế, có quyền thay đổi lãnh thổ phù hợp với pháp luật và lợi ích của cộng đồng dân cư sống trên lãnh thổ đó. HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết bài. Gv tổng kết bài Học sinh lắng nghe, ghi chép. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một nội dung rất quan trọng, thông qua đó quốc gia xác định được những quyền hạn của mình về vấn đề lãnh thổ phù hợp với những điều ước quốc tế. GV tổng kết bài. Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe GV tổng kết. Việc xác định lãnh thổ quốc gia trải qua một quá trình lịch sử lâu dài và ngày nay lãnh thổ quốc gia của các nước trên thế giới đã được xác định một cách hoàn chỉnh và cụ thể. Đảm bảo tính chính xác và phù hợp với tình hình hiện nay của các quốc gia. Rút kinhnghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuần 2 BÀI 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ Ngày soạn:02092017 VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA (4 TIẾT) TIẾT 2 (ppct): KHÁI NIỆM BIÊN GIỚI QUỐC GIA, SỰ HÌNH THÀNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM, . I. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được quá trình hình thành biên giới quốc gia. Khái niệm biên giới quốc gia. Học sinh nắm được các nguyên tắc cơ bản xác định biên giới quốc gia và cách xác định biên giới quốc gia. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu phần II (mục 1,2) trong SGK. Giáo án đã thông qua và phê duyệt. 2. Học sinh: Đọc trước phần II (mục 1,2) trong SGK Vở ghi, SGK đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp học: Ổn định lớp học: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia và nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Giới thiệu bài: Cùng với sự hình thành nhà nước và quốc gia thì vấn đề biên giới quốc gia cũng ngày càng được hoàn thiện và củng cố. Đó là một quá trình lâu dài đòi hỏi có sự hợp tác cao giữa các quốc gia. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV giảng giải, lấy dẫn chứng minh hoạ. Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài Cùng với việc hình thành và mở rộng lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam dần dần cũng hoàn thiện. Tuyến biên giới đất liền gồm Biên giới Việt Nam Trung Quốc dài 1306 km; Biên giới Việt Nam – Lào dài 2067 km; Biên giới Việt Nam – Campuchia dài 1137 km, Việt Nam đã thoả thuận tiến hành phân giới cắm mốc, phấn đấu hoàn thành vào năm 2012. Tuyến biển đảo Việt Nam đã xác định được 12 điểm để xác định đường cơ sở, đã đàm phán với Trung Quốc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc bộ ngày 25122000, Đồng thời đã ký các hiệp định phân định biển với Thái Lan; Indonêsia. Như vậy, Việt Nam còn phải giải quyết phân định biển với Trung Quốc trên biển Đông và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; với Campuchia về biên giới trên biển; với Malaixia về chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; với Philipin về tranh chấp trên quần đảo Trường Sa. HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm biên giới quốc gia. GV giảng giải, lấy dẫn chứng minh hoạ. Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài Khái niệm : Là ranh giới phân định lãnh thổ của quốc gia này với lãnh thổ của quốc gia khác hoặc các vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền trên biển. BGQG nước CHXHCNVN: Là đường và mặt phẳng thẳng đứng theo các đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo (Hoàng Sa và Trường Sa ) vùng biển, lòng đất, vùng trời nước CHXHCNVN. Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia: 4 bộ phận cấu thành biên giới là: biên giới trên đất liền, biên giới trên biển, biên giới lòng đất và biên giới trên không. Biên giới quốc gia trên đất liền: Biên giới quốc gia trên đất liền là đường phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền của một Quốc gia với Quốc gia khác. Biên giới quốc gia trên biển: có thể có hai phần: + Một phần là đường phân định nội thuỷ, lãnh hải giữa các nước có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau. + Một phần là đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải để phân cách với các biển và thềm lục địa thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển Biên giới lòng đất của quốc gia: Biên giới lòng đất của quốc gia là biên giới được xác định bằng mặt thẳng đứng đi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển xuống lòng đất, độ sâu tới tâm trái đất. Biên giới trên không: Là biên giới vùng trời của quốc gia, gồm hai phần: + Phần thứ nhất, là biên giới bên sườn được xác định bằng mặt thẳng đứng đi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền và trên biển của quốc gia lên không trung. + Phần thứ hai, là phần giới quốc trên cao để phân định ranh giới vùng trời thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của giới quốc và khoảng không gian vũ trụ phía trên. HOẠT ĐỘNG 3: Nguyên tắc cơ bản xác định biên giới quốc gia Việt Nam. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV phân tích nội dung, lấy dẫn chứng minh hoạ. HS lắng nghe, ghi chép. Biên giới quốc gia được xác định bằng điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập hoặc do pháp luật Việt Nam quy định. Các nước trên thế giới cũng như Việt Nam đều tiến hành xác định biên giới theo 2 cách cơ bản: + Các nước có chung biên giới hoặc ranh giới trên biển (nếu có) tự thương lượng để giải quyết vấn đề xác định biên giới quốc gia + Đối với biên giới giáp với các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia. Nhà nước tự quy định biên giới phù hợp với các quy định trong công ước của LHQ về luật biển 1982. Ở Việt Nam mọi kí kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về biên giới phải được Quốc hội phê chuẩn thì mới có hiệu lực với Việt Nam. HOẠT ĐỘNG 4: Cách xác định biên giới quốc gia. GV phân tích nội dung, lấy dẫn chứng minh hoạ. HS lắng nghe, ghi chép. Mỗi loại biên giới quốc gia được xác định theo các cách khác nhau: Xác định biên giới quốc gia trên đất liền: + Nguyên tắc chung xác định biên giới quốc gia trên đất liền: Biên giới quốc gia trên đất liền được xác định bằng các điểm, đường và vật chuẩn. Biên giới quốc gia trên sông, suối được xác định: Trên sông, suối mà tàu thuyền đi lại được thì xác định biên giới ở giữa lạch của sông; Trên sông, suối mà tàu thuyền không đi lại được thì biên giới xác định là ở chính giữa sông, suối đó; Biên giới trên cầu bắc qua sông, suối được xác định ở chính giữa cầu. Dùng tài liệu ghi lại đường biên giới. Đặt mốc quốc giới. Dùng đường phát quang. Xác định biên giới quốc gia trên biển: Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ, là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo Việt Nam được xác định bằng luật pháp Việt Nam phù hợp với Công ước năm 1982 và điều ước quốc tế giữa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. Xác định biên giới quốc gia trong lòng đất: Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất. Xác định biên giới quốc gia trên không: là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời. HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết bài GV tổng kết bài. Học sinh lắng nghe, ghi chép. Với đặc thù là một quốc gia có biển và có các đảo xa bờ cũng như đảo gần bờ. Việt Nam có đường biên giới tiếp giáp với nhiều nước trong khu vực vì vậy vấn đề biên giới của Việt Nam rất phức tạp đòi hỏi nhà nước phải có những chính sách hợp lí và quá trình đàm phán phân định ranh giới một cách lâu dài bảo đảm tính chính xác và hợp tác.
Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 Tuần BÀI 1: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ Ngày soạn:25/08/2017 VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA (4 TIẾT) TIẾT 3(ppct): LÃNH THỔ QUỐC GIA, CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA, NỘI DUNG CHỦ QUYỀNG LÃNH THỔ QUỐC GIA I MỤC TIÊU: - Học sinh nắm khái niệm lãnh thổ quốc gia phận cấu thành lãnh thổ quốc gia - Học sinh nắm chủ quyền lãnh thổ nội dung chủ quyền lãnh thổ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu phần I (mục 1) SGK - Giáo án thông qua phê duyệt Học sinh: - Đọc trước phần I (mục 1) SGK - Vở ghi, SGK đầy đủ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học: - Kiểm tra cũ: - Giới thiệu bài: Lãnh thổ, dân cư Nhà nước yếu tố cấu thành quốc gia lãnh thổ có vị trí quan trọng hàng đầu Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Lãnh thổ quốc gia Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Giáo viên giảng Học sinh ý -lãnh thổ quốc gia, cư dân, quyền giải, phân tích theo dõi, lắng ba phận cấu thành quốc gia độc nghe giảng lập có chủ quyền, sở cho tồn Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 phát triển phạm vi lãnh thổ -Lãnh thổ quốc gia xuất hiên với đời nhà nước -Ban đầu lãnh thổ quốc gia xác định đất liền, mở rộng biển, trời lòng đất *Khái niệm lãnh thổ quốc gia: Là phần trái đất Bao gồm: vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng đất vùng nước, lòng đất chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia định HOẠT ĐỘNG 2: Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia Giáo viên giảng Học sinh ý Vùng đất: Bất quốc gia có giải, phân tích theo dõi, lắng thành phần lãnh thổ Là lãnh thổ chủ nghe giảng yếu chiếm phần diện tích lớn so với phần lãnh thổ khác.Gồm phần đất lục địa, đảo quân đảo thuộc chủ quyền quốc gia (kể đảo ven bờ xa bờ) - Vùng nước: Vùng nước quốc gia toàn phần nước nằm đường biên giới quốc gia Gồm: + vùng nước nội địa: gồm biển nội địa, ao hồ, sông suối (kể tự nhiên hay nhân tạo) + vùng nước biên giới: gồm biển nội địa, ao hồ, sông suối khu vực biên giới quốc gia + vùng nước nội thuỷ: xác định bên bờ biển bên khác đường sở quốc gia ven biển + vùng nước lãnh hải: vùng biển nằm tiếp liền với vùng nội thuỷ quốc gia.Bề rộng lãnh hải theo Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 cơng ước luật biển năm 1982 quốc gia tự quy định không vươt 12 hải lí tính từ đường sở có nguyên tắc mở rộng phần chủ quyền quốc gia ven biển, theo hình thành vùng :tiếp giáp lãnh hải , vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vùng thuộc chủ quyền va quyền tài phán quốc gia ven biển - Vùng lòng đất tồn phần nằm vùng đất vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia.Theo nguyên tắc chung thừa nhận vùng lòng đất kéo dài tới tận tâm trái đất -Vùng trời: khoảng không bao trùm lên vùng đất vá vùng nước quốc gia.Trong tài liệu quốc tế chưa có văn quy định độ cao vùng trời Tuyên bố ngày /6/1984 Việt Nam không quy định độ cao vùng trời Việt Nam -Vùng lãnh thổ đặc biệt: vùng nói tàu thuyền ,máy bay ,các phương tiện mang cờ dấu hiệu riêng biệt hợp pháp quốc gia ,hoạt động vùng biển quốc tế, vùng nam cực, khoảng khơng vũ trụ ngồi phạm vi lãnh thổ quốc gia thừa nhận phần lãnh thổ quốc gia Các phần lãnh thổ đươc gọi với tên khác như: lãnh thổ bơi, lãnh thổ bay HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV HS Lắng nghe ghi Khái niệm: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia xây dựng nội chép nội dung quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 Trường THPT dung học từ kiến thức học sinh Giáo án quốc phòng 11 riêng biệt quốc gia lãnh thổ lãnh thổ - Đó quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, quốc gia có quyền đặt quy chế pháp lí lãnh thổ.Nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt lãnh thổ thông qua hoạt động nhà nước lập pháp tư pháp HOẠT ĐỘNG 3: Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia Giáo viên giảng Học sinh lắng * Lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hồn giải, phân tích nội nghe, tiếp thu toàn riêng biệt quốc gia dung ghi chép - Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với cộng đồng cư dân sồng lãnh thổ mà khơng có can thiệp áp đặt hình thức từ bên ngồi -Quốc gia có quyền tự lựa chọn phương hướng phát triển đất nước, thực cải cách kinh tế, xã hội phù hợp với đặc điểm quốc gia.Các quốc gia khác tổ chức quốc tế phải có nghĩa vụ tơn trọng lựa chon đ ó - Quốc gia tự quy định chế độ pháp lí vùng lãnh thổ - Quốc gia có quyền sở hữu hoàn toàn tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ - Quốc gia thực quyền tài phán(xét xử) người thuộc phạm vi lãnh thổ (trừ trường hợp pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia thành viên có quy định khác) - Quốc gia có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thích hợp Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 Cơng ty đầu tư lãnh thổ - Quốc gia có quyền nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo lãnh tổ quốc gia theo nguyên tắc chung quốc tế, có quyền thay đổi lãnh thổ phù hợp với pháp luật lợi ích cộng đồng dân cư sống lãnh thổ HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết Gv tổng kết Học sinh lắng Chủ quyền lãnh thổ quốc gia nội nghe, ghi chép dung quan trọng, thông qua quốc gia xác định quyền hạn vấn đề lãnh thổ phù hợp với điều ước quốc tế GV tổng kết Học sinh ý theo dõi, lắng nghe GV tổng kết Việc xác định lãnh thổ quốc gia trải qua trình lịch sử lâu dài ngày lãnh thổ quốc gia nước giới xác định cách hoàn chỉnh cụ thể Đảm bảo tính xác phù hợp với tình hình quốc gia Rút kinhnghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 Tuần BÀI 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ Ngày soạn:02/09/2017 VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA (4 TIẾT) TIẾT (ppct): KHÁI NIỆM BIÊN GIỚI QUỐC GIA, SỰ HÌNH THÀNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM, I MỤC TIÊU: - Học sinh nắm trình hình thành biên giới quốc gia Khái niệm biên giới quốc gia - Học sinh nắm nguyên tắc xác định biên giới quốc gia cách xác định biên giới quốc gia II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nghiên cứu phần II (mục 1,2) SGK - Giáo án thông qua phê duyệt Học sinh: - Đọc trước phần II (mục 1,2) SGK - Vở ghi, SGK đầy đủ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học: - Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Em nêu khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Giới thiệu bài: Cùng với hình thành nhà nước quốc gia vấn đề biên giới quốc gia ngày hoàn thiện củng cố Đó q trình lâu dài đòi hỏi có hợp tác cao quốc gia Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 GV giảng giải, Học sinh ý Cùng với việc hình thành mở rộng lãnh lấy dẫn chứng theo dõi, lắng thổ, biên giới quốc gia Việt Nam minh hoạ nghe giảng hoàn thiện - Tuyến biên giới đất liền gồm Biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài 1306 km; Biên giới Việt Nam – Lào dài 2067 km; Biên giới Việt Nam – Campuchia dài 1137 km, Việt Nam thoả thuận tiến hành phân giới cắm mốc, phấn đấu hoàn thành vào năm 2012 - Tuyến biển đảo Việt Nam xác định 12 điểm để xác định đường sở, đàm phán với Trung Quốc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc ngày 25/12/2000, Đồng thời ký hiệp định phân định biển với Thái Lan; Indonêsia Như vậy, Việt Nam phải giải phân định biển với Trung Quốc biển Đông chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; với Campuchia biên giới biển; với Malaixia chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; với Philipin tranh chấp quần đảo Trường Sa HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm biên giới quốc gia GV giảng giải, Học sinh ý *Khái niệm : Là ranh giới phân định lấy dẫn chứng theo dõi, lắng lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ minh hoạ nghe giảng quốc gia khác vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền biển BGQG nước CHXHCNVN: Là đường mặt phẳng thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo (Hoàng Sa Trường Sa ) vùng biển, lòng đất, vùng trời nước CHXHCNVN *Các phận cấu thành biên giới quốc gia: phận cấu thành biên giới là: biên Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 giới đất liền, biên giới biển, biên giới lòng đất biên giới không - Biên giới quốc gia đất liền: Biên giới quốc gia đất liền đường phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền Quốc gia với Quốc gia khác - Biên giới quốc gia biển: có hai phần: + Một phần đường phân định nội thuỷ, lãnh hải nước có bờ biển tiếp liền hay đối diện + Một phần đường ranh giới phía lãnh hải để phân cách với biển thềm lục địa thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển - Biên giới lòng đất quốc gia: Biên giới lòng đất quốc gia biên giới xác định mặt thẳng đứng qua đường biên giới quốc gia đất liền, biển xuống lòng đất, độ sâu tới tâm trái đất - Biên giới không: Là biên giới vùng trời quốc gia, gồm hai phần: + Phần thứ nhất, biên giới bên sườn xác định mặt thẳng đứng qua đường biên giới quốc gia đất liền biển quốc gia lên không trung + Phần thứ hai, phần giới quốc cao để phân định ranh giới vùng trời thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt giới quốc khoảng khơng gian vũ trụ phía HOẠT ĐỘNG 3: Nguyên tắc xác định biên giới quốc gia Việt Nam Hoạt động Hoạt động Nội dung Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 Trường THPT GV Giáo án quốc phòng 11 HS GV phân tích nội HS lắng nghe, - Biên giới quốc gia xác định dung, lấy dẫn ghi chép điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết chứng minh hoạ gia nhập pháp luật Việt Nam quy định - Các nước giới Việt Nam tiến hành xác định biên giới theo cách bản: + Các nước có chung biên giới ranh giới biển (nếu có) tự thương lượng để giải vấn đề xác định biên giới quốc gia + Đối với biên giới giáp với vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Nhà nước tự quy định biên giới phù hợp với quy định công ước LHQ luật biển 1982 - Ở Việt Nam kí kết gia nhập điều ước quốc tế biên giới phải Quốc hội phê chuẩn có hiệu lực với Việt Nam HOẠT ĐỘNG 4: Cách xác định biên giới quốc gia GV phân tích nội HS lắng nghe, Mỗi loại biên giới quốc gia xác định dung, lấy dẫn ghi chép theo cách khác nhau: chứng minh hoạ - Xác định biên giới quốc gia đất liền: + Nguyên tắc chung xác định biên giới quốc gia đất liền: * Biên giới quốc gia đất liền xác định điểm, đường vật chuẩn * Biên giới quốc gia sông, suối xác định: Trên sông, suối mà tàu thuyền lại xác định biên giới lạch sơng; Trên sông, suối mà tàu thuyền không lại biên giới xác định sơng, suối đó; Biên giới cầu bắc qua sơng, suối xác định Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 cầu * Dùng tài liệu ghi lại đường biên giới * Đặt mốc quốc giới * Dùng đường phát quang - Xác định biên giới quốc gia biển: Biên giới quốc gia biển hoạch định đánh dấu toạ độ hải đồ, ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam xác định luật pháp Việt Nam phù hợp với Công ước năm 1982 điều ước quốc tế Việt Nam quốc gia hữu quan - Xác định biên giới quốc gia lòng đất: Biên giới quốc gia lòng đất mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển xuống lòng đất - Xác định biên giới quốc gia không: mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển lên vùng trời HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết GV tổng kết Học sinh lắng Với đặc thù quốc gia có biển có nghe, ghi chép đảo xa bờ đảo gần bờ Việt Nam có đường biên giới tiếp giáp với nhiều nước khu vực vấn đề biên giới Việt Nam phức tạp đòi hỏi nhà nước phải có sách hợp lí q trình đàm phán phân định ranh giới cách lâu dài bảo đảm tính xác hợp tác Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 10 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 đất cát vùi lấp, ngực bị đè ép, mũi miệng bị đất cát nhét kín nhanh chóng gây ngạt thở - Do hít phải khí độc - Do tắc nghẽn đường hô hấp – người bị bóp cổ, người thắt cổ, người bị nạn có nhiều đờm dãi, máu, chất nơn, ùn tắc đường hô hấp gây ngạt thở - Người bị ngạt thở thường nằm yên, bất tỉnh, không cử động được, ngừng hoạt động hô hấp, sắc mặt trắng nhợt nhạt tím tái, chân tay lạnh giá, tim ngừng đập, mạch không sờ thấy, đặt sợi vào trước không thấy chuyển động Những biện pháp cần làm ngay: - Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt - Khai thông đường hô hấp - Làm hô hấp nhân tạo - Những việc làm đồng thời với hô hấp nhân tạo: + Kích thích lên người nạn nhân + Xoa dầu cao chống lạnh sưởi ấm + Điều kiện cho phép tiêm thuốc trợ tim HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết - Giáo viên tổng HS lắng nghe kết - Nhận xét tiết học - thu dọn vật chất làm thủ tục xuống lớp - Hệ thống lại nội dung trọng tâm - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn học sinh xem trước nội dung Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 239 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 BÀI 7: KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG TIẾT 33: CẦM MÁU TẠM THỜI, TỔN THƯƠNG GÃY XƯƠNG, HÔ HẤP NHÂN TẠO, KĨ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG I MỤC TIÊU: - Nắm biện pháp cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hấp nhân tạo kĩ thuật chuyển thương II NỘI DUNG: - Các biện pháp cầm máu tạm thời - Kĩ thuật cố định tạm thời gãy xương - Các phương pháp hô hấp nhân tạo - Kĩ thuật chuyển thương III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, mơ hình, tranh vẽ, băng, gạc, nẹp cứu thương Học sinh: - Sách, ghi, băng, gạc, nẹp cứu thương đầy đủ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức lớp học: - Giới thiệu bài: học nhằm cung cấp cho HS kiến thức cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo kĩ thuật chuyển thương nhằm giúp người học thực kĩ thuật trường hợp cần thiết gặp tai nạn xảy Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Cầm máu tạm thời Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Câu hỏi: nêu Hs trả lời câu hỏi Các biện pháp cầm máu tạm thời số biện pháp cầm a) Ấn động mạch máu tạm thời b) Gấp chi tối đa thông thường Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 240 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 c) Băng ép d) Băng chèn e) Băng nút f) Ga rô HOẠT ĐỘNG 2: Kĩ thuật cố định tạm thời xương gãy Gv nêu đặc điểm Học sinh loại nẹp nghe thường dùng lắng 1) Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy: - Nẹp tre, nẹp gỗ: Là loại nẹp thường dùng phổ biến, dễ làm song phải quy cách sau: + Chiều rộng nẹp: – 5cm + Chiều dài nẹp: tùy thuộc chi bị gãy + Chiều dày nẹp: 0,5 – 0,8cm + Nẹp cẳng tay: nẹp (một nẹp dài 30cm, nẹp dài 35cm) + Nẹp cánh tay: nẹp (một nẹp dài 20cm, nẹp dài 35cm) + Nẹp cẳng chân: nẹp (mỗi nẹp dài 60cm) + Nẹp đùi: nẹp (nẹp dài 120cm, nẹp sau dài 100cm, nẹp dài 80cm) Kích thước tương đối, sử dụng cần cắt nẹp cho phù hợp với kích thước người - Nẹp Crame loại nẹp làm dây thép có hình bậc thang, uốn theo tư cố định Kĩ thuật cố định tạm thời số trường hợp xương gãy Giáo viên làm Hs quan sát mẫu kĩ thuật - Cố định tạm thời xương bàn tay gãy, Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 241 Trường THPT cố định tạm thời xương gãy Giáo án quốc phòng 11 khớp cổ tay Dùng nẹp tre to nẹp Crame - Cố định tạm thời xương cẳng tay gãy: dùng hai nẹp tre hoạc nẹp Crame - Cố định tạm thời xương cánh tay gãy Dùng hai nẹp tre nẹp Crame - Cố định tạm thời xương cẳng chân gãy Dùng hai nẹp tre nẹp Crame - Cố định tạm thời xương đùi gãy Dùng ba nẹp tre nẹp Crame HOẠT ĐỘNG 3: Các phương pháp hô hấp nhân tạo - Phương pháp thổi ngạt ép tim lồng ngực: phương pháp dễ làm, đem lại hiệu cao Cần người làm hai người làm + Thổi ngạt: Để người nạn nhân nằm ngửa, kê gối chăn, màn, gáy cho đầu ngửa sau Người cấp cứu quỳ bên phải nạn nhân, dùng ngón tay miếng gạc, vải đưa vào miệng người bị nạn lau đờm, dãi chất nơn, Dùng ngón tay bóp kín hai bên mũi, tay đẩy mạnh cằm cho miệng há ra, hít thật dài, áp miệng vào miệng nạn nhân, thổi Làm liên tiếp với nhịp độ 15 – 20 lần phút + Ép tim lồng ngực: Người cấp cứu quỳ bên phải ngang thắt lưng người bị nạn Đặt bàn tay phải chống lên bàn tay trái, ngón tay xen kẽ nhau, đè lên 1/3 Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 242 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 xương ức, ngón tay chếch sang trái Ép mạnh sức mạnh thể xuống xương ức người bị nạn với lực đủ để lồng ngực lún xuống – 3cm Với trẻ nhỏ ép nhẹ + Mỗi lần ép thả lỏng tay cho ngực trở lại vị trí bình thường Duy trì với nhịp độ 50 – 60 lần/ phút + Trong trường hợp có người làm nên trì lần thổi ngạt, 15 lần ép tim Nếu có hai người trì lần thổi ngạt, lần ép tim Làm liên tục nạn nhân tự thở, tim tự đập ngừng - Phương pháp Sylvester (Xin – vestơ): + Người bị nạn nằm ngửa đầu quay bên có chăn, gối đệm lưng + Người cấp cứu quỳ phía đầu, nắm chặt lấy hai cổ tay người bị nạn + Thì thở ra: Đưa hai cẳng tay người bị nạn gập trước ngực, người cấp cứu nhổm phía trước, tay duỗi thẳng ép mạnh để làm cho không khí phổi ngồi + Thì hít vào: Người cấp cứu ngồi xuống đồng thời kéo hai cổ tay người bị nạn dang rộng tới chạm đầu lại đưa trở tư ban đầu làm cho khơng khí ngồi vào phổi + Làm với nhịp độ 10 – 12 lần phút * Những điểm lưu ý hô hấp nhân tạo: - Làm sớm cang tốt, kiên trì nạn nhân tự thở Thông thường làm khoảng 40 – 60 phút, khơng hiệu dừng lại - Làm nguyên tắc, lực đủ mạnh, giữ Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 243 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 nhịp độ đặn thực hiệu - Làm chỗ thông thống, khơng làm chỗ giá lạnh - Không làm hô hấp nhân tạo cho người bị nhiễm độc hóa học, bị sức ép, bị thương ngực, gãy xương sườn tổn thương cột sống - Tuyệt đối không chuyển người bị ngạt tuyến sau, nạn nhân chưa tự thở HOẠT ĐỘNG 4: Kĩ thuật chuyển thương Mang vác tay Mang vác tay thường người làm, khơng xa được, vận dụng số kĩ thuật sau: - Bế nạn nhân - Cõng lưng, đơn giản - Dìu: áp dụng với người bị thương nhẹ - Vác vai Chuyển nạn nhân cáng Đây cách phổ biến đảm bảo an toàn a) Các loại cáng: có nhiều loại khác như: - Cáng bạt khiêng tay - Cáng võng đay, võng bạt - Cáng tre hình thuyền b) Kĩ thuật cáng thương: - Đặt nạn nhân lên cáng (hai người làm): Đặt cáng bên cạnh nạn nhân, hai người quỳ bên cạnh người bị thương đối diện với Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 244 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 cáng, luồn tay nạn nhân Một người đỡ gáy lưng, người đỡ thắt lưng nếp khoeo nhấc từ từ đặt lên cáng - Luồn đòn cáng buộc dây cáng (nếu cáng cánh võng) - Đối với người bị gãy xương đùi, tổn thương cột sống, phải đặt khung tre vào cáng võng, chiều dài khung tùy theo xương gãy - Kĩ thuật cáng thương: + Mỗi người cáng cần có gậy dài 140 – 150cm, có chạc để đỡ đòn cáng cần nghỉ đổi vai + Khi cáng đường bằng, hai người không bước cáng lắc lư, phải giữ tốc độ nhau, người trước báo cho người sau chỗ khó để tránh + Khi cáng đường dốc, phải cố giữ cho đòn cáng thăng bằng, lên dốc để đầu trước, xuống dốc để đầu sau HOẠT ĐỘNG 5: Tổng kết - Giáo viên tổng kết HS lắng nghe - Hệ thống lại nội dung trọng tâm - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học SGK - thu dọn vật chất làm thủ tục xuống lớp - Hướng dẫn học sinh xem trước nội dung BÀI 7: KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG TIẾT 35: LUYỆN TẬP: CÁC BIỆN PHÁP CẦM MÁU TẠM THỜI I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Nắm mục đích, nguyên tắc phân biệt loại chảy máu Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 245 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 Về kĩ năng: Thực động biện pháp cầm máu tạm thời Về thái độ: Nghiêm túc tình tập luyện, tự giác, có ý thức bảo vệ đồ dùng học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị băng, gạc luyện tập, trang phục GV HS theo yêu cầu - Chuẩn bị tranh, ảnh cầm máu tạm thời - Giáo án thông qua phê duyệt Học sinh: - Chuẩn bị băng, gạc luyện tập - Sách, ghi đầy đủ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức lớp học: - Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu) - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV phổ biến - HS tập luyện - Nội dung: Các biện pháp cầm máu tạm kế hoạch tập theo tổ thời: Ấn động mạch; gấp chi tối da; băng luyện, chia tổ tập ép; băng nút; băng chèn; ga rô luyện - Tổ chức phương pháp: Chia lớp thành - Q trình tập nhóm (tổ) tập ln phiên nội dung - Tổ trưởng theo luyện theo dõi Tổ trưởng phụ trách tổ, giáo viên phụ trách quản lí tổ sửa sai giải chung đáp thắc mắc Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 246 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 - Vật chất bảo đảm: Băng cuộn tổ bộ; chèn; dây ga rô; mỡ; gạc y tế - Thời gian: nội dung phút sau đổi tập nội dung khác HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc luyện tập - GV tập trung - Lớp tập trung - Hết thời gian tập luyện giáo viên phát lệnh lớp, nhận xét, hàng ngang, lắng “thơi tập, vị trí tập trung” Các tổ dừng giải đáp thắc nghe GV giải tập vị trí tập trung mắc đáp thắc mắc - Củng cố lại nội dung tiết học, sai làm thường mắc trình thực - Giải đáp thắc mắc học sinh - Hướng dẫn tập luyện thêm nhà - Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 247 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 BÀI 7: KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG TIẾT 35: LUYỆN TẬP: KĨ THUẬT CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Nắm mục đích, nguyên tắc loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy Về kĩ năng: Thực kĩ thuật cố định tạm thời xương gãy Về thái độ: Nghiêm túc tình tập luyện, tự giác, có ý thức bảo vệ đồ dùng học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị bông, băng, gạc, nẹp luyện tập, trang phục GV HS theo yêu cầu - Chuẩn bị tranh, ảnh cố định tạm thời xương gãy - Giáo án thông qua phê duyệt Học sinh: - Chuẩn bị bông, băng, gạc, nẹp luyện tập - Sách, ghi đầy đủ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức lớp học: - Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu) - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức luyện tập Hoạt động Hoạt động Nội dung Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 248 Trường THPT GV Giáo án quốc phòng 11 HS - GV phổ biến - HS tập luyện - Nội dung: Kĩ thuật cố định tạm thời xương kế hoạch tập theo tổ gãy: Cố định tạm thời gãy xương bàn tay, luyện, chia tổ tập khớp cổ tay; cố định tạm thời xương cẳng luyện tay gãy; cố định tạm thời xương cánh tay gãy; cố định tạm thời xương cảng chân gãy; - Quá trình tập - Tổ trưởng theo cố định tạm thời xương đùi gãy luyện theo dõi quản lí tổ sửa sai giải - Tổ chức phương pháp: Chia lớp thành đáp thắc mắc nhóm (tổ) tập luân phiên nội dung Tổ trưởng phụ trách tổ, giáo viên phụ trách chung - Vật chất bảo đảm: Băng cuộn tổ + Nẹp cẳng tay: nẹp (một nẹp dài 30cm, nẹp dài 35cm) + Nẹp cánh tay: nẹp (một nẹp dài 20cm, nẹp dài 35cm) + Nẹp cẳng chân: nẹp (mỗi nẹp dài 60cm) + Nẹp đùi: nẹp (nẹp dài 120cm, nẹp sau dài 100cm, nẹp dài 80cm) - Thời gian: nội dung phút sau đổi tập nội dung khác HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc luyện tập - GV tập trung - Lớp tập trung - Hết thời gian tập luyện giáo viên phát lệnh lớp, nhận xét, hàng ngang, lắng “thơi tập, vị trí tập trung” Các tổ dừng giải đáp thắc nghe GV giải tập vị trí tập trung mắc đáp thắc mắc - Củng cố lại nội dung tiết học, sai làm thường mắc trình thực - Giải đáp thắc mắc học sinh - Hướng dẫn tập luyện thêm nhà - Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 249 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 BÀI 7: KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG TIẾT 36: LUYỆN TẬP: CÁC PHƯƠNG PHÁP HÔ HẤP NHÂN TẠO VÀ KĨ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Nắm nguyên nhân gây ngạt thở, việc cần làm cấp cứu người bị ngạt thở Về kĩ năng: Thực phương pháp hô hấp nhân tạo Về thái độ: Nghiêm túc q tình tập luyện, tự giác, có ý thức bảo vệ đồ dùng học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị gối kê đầu, vai, gạc, vải sạch, trang phục GV HS theo yêu cầu - Chuẩn bị tranh, ảnh hô hấp nhân tạo - Giáo án thông qua phê duyệt Học sinh: Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 250 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 - Chuẩn bị bơng, băng, gạc, vải - Sách, ghi đầy đủ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức lớp học: - Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu) - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV phổ biến - HS tập luyện - Nội dung: phương pháp thổi ngạt ép kế hoạch tập theo tổ tim lồng ngực phương pháp Xin – luyện, chia tổ tập vetstơ luyện - Tổ chức phương pháp: Chia lớp thành - Quá trình tập nhóm (tổ) tập luân phiên nội dung - Tổ trưởng theo luyện theo dõi Tổ trưởng phụ trách tổ, giáo viên phụ trách quản lí tổ sửa sai giải chung đáp thắc mắc - Vật chất bảo đảm: Gạc, vải sạch, gối - Thời gian: nội dung 15 phút sau đổi tập nội dung khác HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc luyện tập - GV tập trung - Lớp tập trung - Hết thời gian tập luyện giáo viên phát lệnh lớp, nhận xét, hàng ngang, lắng “thôi tập, vị trí tập trung” Các tổ dừng giải đáp thắc nghe GV giải tập vị trí tập trung mắc đáp thắc mắc - Củng cố lại nội dung tiết học, sai làm thường mắc trình thực - Giải đáp thắc mắc học sinh - Hướng dẫn tập luyện thêm nhà Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 251 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 - Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK TIẾT 37: KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU: Nhằm đánh giá kết học tập học kì II II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề kiểm tra; lựu đạn (2 quả) Học sinh: Chuẩn bị bàn, ghế đầy đủ Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 252 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA: 1.Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số, tác phong - Phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung, tổ chức, phương pháp tiết kiểm tra Tổ chức hoạt động kiểm tra HOẠT ĐỘNG 1: Tiến hành kiểm tra Hoạt động GV Gọi học sinh lên thực động ném lựu đạn Giáo viên quan sát kĩ thuật học sinh thời gian thực động tác Giáo viên quan sát kết cho điểm Hoạt động HS Nội dung Học sinh thực Thực động tác ném lựu đạn trúng động tác đích ném lựu đạn Chỉ tiêu đánh giá kết quả: trúng đích - Cự li ném: nam: 25m ; nữ: 20m - Lấy điểm rơi lựu đạn để tính thành tích Trường hợp điểm rơi lựu đạn chạm vạch kết tính cho vòng có điểm cao Cách đánh giá thành tích sau: - Giỏi: trúng vòng tròn bán kính 1m; khá: trúng vòng tròn bán kính: 2m; trung bình: trúng vòng tròn bán kính: 3m; khơng đạt u cầu: khơng trúng vòng tròn HOẠT ĐỘNG 2: Tổng kết, rút kinh nghiệm - GV nhắc nhở HS lắng nghe, - Những lỗi thường gặp trình lỗi sai trình rút kinh ném kiểm tra học sinh nghiệm + Động tác ném khơng dứt khốt, vung - Nhận xét tiết kiểm lựu đạn cao thấp, chệch mục tra tiêu + Không làm động tác rút chốt an toàn - Làm thủ tục xuống lớp Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 253 ... biên giới quốc gia minh họa - Quản lí, bảo vệ đường biên giới quốc gia, hệ thống dấu hiệu mốc quốc giới; đấu Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 14 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 tranh ngăn... định Giáo viên dạy : Năm học : 2017 - 2018 Trường THPT Giáo án quốc phòng 11 cầu * Dùng tài liệu ghi lại đường biên giới * Đặt mốc quốc giới * Dùng đường phát quang - Xác định biên giới quốc. .. Giáo án quốc phòng 11 phát triển phạm vi lãnh thổ -Lãnh thổ quốc gia xuất hiên với đời nhà nước -Ban đầu lãnh thổ quốc gia xác định đất liền, mở rộng biển, trời lòng đất *Khái niệm lãnh thổ quốc