Có nhiều ý kiến khác nhau về hộ, tập hợp một số ý kién của các học giả cho thấy: 1). Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà. 2). Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ. 3). Hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng và các hoạt động xã hội khác (Hà Lan 1980) 4). T.G.Mc.Gee (1989): hộ là nhóm người chung huyết tộc, hay không cùng chung huyết tộc, ở chung trong một mái nhà, ăn chung một mâm cơm và có chung một ngân qũy. 5). Hộ là một đơn vị tự nhiên tạo nguồn lao động 6). Hộ là một đơn vị bảo đảm tái sản xuất nguồn lao động thông qua việc tổ chức nguồn thu nhập chung. 7). Prof. Raul Iturna, Hộ là một tập hợp những người cùng chung huyết tộc, có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tạo ra vật phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và cộng đồng. Quan niệm của các nhà học giả về hộ nông dân trên thề giới đều cho rằng hộ nông dân có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Kinh tế hộ nông dân là kinh tế của hộ nong dân mang lại. Từ những quan niệm của các nhà học giả ta thấy KTH nông dân là một hình thức kinh tế cơ bản và tự chủ trong nông nghiệp được hình thành và tồn tại khách quan lâu dài dựa trên cơ sở sử dụng lao dộng, đất đai và tư liệu sản xuất khác của gia đình là chính. Trong lịch sử phát triển kinh tế quốc dân, thời kỳ nào vai trò của hộ gia đình cũng rất quan trọng, vì nó không những là “tế bào” của xã hội, là đơn vị sản xuất và bảo đảm cuộc sống cho tất cả các thành viên trong gia đình, mà còn là chủ thể tiêu dùng rất đa dạng của nền kinh tế. Kinh tế hộ nông dân (KTHND) khác hình thức kinh tế khác: - Đó là kinh tế của những người sống chung một gia đình, họ cùng làm ăn chung và có cùng một ngân quỹ. - Là loại hình kinh tế thích nghi, có lợi thế cùng các hạn chế bởi các yếu tố đất đai, lao động, tiền vốn và thái độ tiêu dung của người chủ hộ. Ở các nước phát triển, KTHND thường thể hiện ở dạng trang trại. Ở các nước kém phát triển KTHND chủ yếu là kinh tế tiẻu nông. Hiện nay nước ta có trên 13 triệu hộ nông dân và các hộ kinh doanh dịch vụ gắn với kinh tế nông dân trên địa bàn nông thôn (dưới đây gọi chung là kinh tế hộ nông dân) có trình độ sản xuất khác nhau từ tự cung tự cấp đến sản xuất hàng hóa, tử tiểu nông đến trang trại. Vì vậy ở đây chúng ta nghiên cứu cả KTHND và kinh tế trang trại (KTTT), do KTHND và KTTT không hoàn toàn giống nhau do vậy có sự nghiên cứu tách biệt. 2. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN - Là loại hình kinh tế trong đó các thành viên làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản than, gia đình và xã hội. Xét về nội tại của hộ thì các thành viên cùng huyết tộc. - Là đơn vị kinh tế cơ sở vừa sản xuất vừa tiêu dùng. Có sự thống nhất giữa đơn vị kinh tế và đơn vị xã hội. do đó đòng thời thực hiện hài hòa được nhiều chức năng mà các đơn vị kinh tế khác khong thể có dược. KTHND có khả năng điều chỉnh rất cao trong mối quan hệ sản xuất – trao đổi – phân phối – tiêu dung. - Là hình thức kinh tế luôn thích nghi với các dặc điểm của sản xuất nông nghiệp là sinh vật, đất đai là TLSX chủ yếu. - Là một tế bào xã hội phổ biến mang tính chất đặc thù với điều kiện tự nhiên của mỗi nước và mỗi khu vực trên thế giới. Trình dộ của nó phát triển từ thấp đến cao. - Tuy là đơn vị kinh tế độc lập, nhưng không đối lập với kinh tế HTX và kinh tế Nhà nước. 3. VAI TRÒ KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Trong thời kỳ chiến tranh, hộ gia đình Việt Nam vừa cung cấp nguồn nhân lực, vừa là nguồn của cải vật chất (chưa nói tới tinh thần) cho cuộc chiến, đồng thời lại là nơi sản xuất vật chất để bảo đảm cuộc sống không những cho gia đình (chỉ với 5% quỹ đất canh tác được chia cho các hộ gia đình làm kinh tế vườn theo lối tự túc, tự cấp), mà còn đóng vai trò là hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam (trên cơ sở phát triển hợp tác xã theo kiểu cũ). Vai trò của kinh tế hộ có nhiều thay đổi cả về phương thức quản lý lẫn lao động sản xuất, nhất là kể từ khi phong trào hợp tác xã mất dần động lực phát triển. Mốc quan trọng của sự thay đổi đó là sự ra đời của Chỉ thị 100, ngày 31-1-1981 của Ban Bí thư về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã. Tiếp theo đó, Nghị quyết 10, ngày 5-4-1988 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý nông nghiệp đã tạo cơ sở quan trọng để kinh tế hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ trong nông nghiệp. Ngoài ra, đối với khu vực nông, lâm trường, nhờ có Nghị định số 12/NĐ-CP, ngày 3-2-1993 về sắp xếp tổ chức và đổi mới cơ chế quản lý các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước, các nông, lâm trường đã từng bước tách chức năng quản lý nhà nước đối với quản lý sản xuất, kinh doanh, các gia đình nông, lâm trường viên cũng được nhận đất khoán và hoạt động dưới hình thức kinh tế hộ. Tuy những đặc điểm truyền thống của kinh tế hộ vẫn không thay đổi, nhưng việc được giao quyền sử dụng đất lâu dài đã làm cho hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất, kinh doanh tự chủ, tự quản. Động lực mới cho sự phát triển kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn đã xuất hiện.
Trang 1Bài giảng Kinh tề hộ và Kinh tế
trang trại
Trang 2MỤC LỤC TRANG
Chương 1 3
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIẼN VỀ
PHÁT TRIỂN KINH TÉ HỘ NÔNG DÂN Ở NƯỚC TA 3
1.QUAN NIỆM VỀ HỘ NÔNG DÂN VÀ KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 3
2 ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 5
3 VAI TRÒ KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 5
4 NHỮNG KẾT QUẢ TÍCH CỰC BƯỚC ĐẦU 6
5 KHÓ KHĂN VÀ THỬ THÁCH TRONG THỜI GIAN TỚI VỚI KINH TẾ HỘ .7
6 PHÂN BIỆT HỘ VÀ GIA ĐÌNH 11
7 NÔNG HỘ 11
8 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HỘ 13
9 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ NÔNG HỘ 15
10 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KINH TẾ HỘ 16
CHƯƠNG II 17
KINH TẾ TRANG TRẠI .17
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 17
2 KINH TẾ TRANG TRẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC 18
3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI Ở NƯỚC TA 23
CHƯƠNG III 31
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG CỦA HỘ (NÔNG DÂN VÀ NÔNG TRẠI) 31
1 KINH TẾ HỘ VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (KTTT) 31
2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG CỦA NÔNG HỘ VÀ NÔNG TRẠI 32
3 NÔNG DÂN VÀ TRANG TRẠI VỚI TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN 35
4 NÔNG DÂN VÀ TRANG TRẠI VỚI RỦI RO .36
5 NÔNG DÂN VỚI SỰ VẤT VẢ 38
6 QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘ TRONG ĐK CÓ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 38
CHƯƠNG IV 44
CÁC NGUỒN LỰC CỦA HỘ NÔNG DÂN VÀ TRANG TRẠI 44
1.VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI 44
2 MỘT SỐ NGUỒN LỰC CHỦ YÉU 44
Trang 3CHƯƠNG V 48
HẠCH TOÁN VÀ ĐÁNH GÍA KINH TẾ NÔNG HỘ VÀ NÔNG TRẠI 48
1.THU VÀ THU NHẬP 48
1.THU ( tổng thu) 48
2.CHI TIÊU CỦA HỘ 49
3 HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUÁT THEO PHƯƠNG PHÁP LÃI THÔ 51
4 CÁCH LỰA CHỌN MUA SẮM CÔNG CỤ… 57
5 HẠCH TOÁN THỰC KIẾM CỦA HỘ 58
6 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ NÔNG HỘ 58
CHƯƠNG VI 62
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ VÀ TRANG TRẠI 62
1 THỰC TRẠNG KTH NƯỚC TA 62
2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KTNH 63
3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ NÔNG HỘ VÀ NÔNG TRẠI NƯỚC TA 66
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIẼN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TÉ HỘ NÔNG DÂN Ở NƯỚC TA.
1.QUAN NIỆM VỀ HỘ NÔNG DÂN VÀ KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
Có nhiều ý kiến khác nhau về hộ, tập hợp một số ý kién của các học giả cho thấy:
Trang 41) Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà.
2) Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung
và có chung một ngân quỹ.
3) Hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng và các hoạt động xã hội khác (Hà Lan 1980)
4) T.G.Mc.Gee (1989): hộ là nhóm người chung huyết tộc, hay không cùng chung huyết tộc, ở chung trong một mái nhà, ăn chung một mâm cơm và
có chung một ngân qũy
5) Hộ là một đơn vị tự nhiên tạo nguồn lao động6) Hộ là một đơn vị bảo đảm tái sản xuất nguồn lao động thông qua việc
tổ chức nguồn thu nhập chung
7) Prof Raul Iturna, Hộ là một tập hợp những người cùng chung huyết tộc, có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tạo ra vật phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và cộng đồng
Quan niệm của các nhà học giả về hộ nông dân trên thề giới đều cho rằng
hộ nông dân có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
Kinh tế hộ nông dân là kinh tế của hộ nong dân mang lại Từ những quan
niệm của các nhà học giả ta thấy KTH nông dân là một hình thức kinh tế cơ bản và tự chủ trong nông nghiệp được hình thành và tồn tại khách quan lâu dài dựa trên cơ sở sử dụng lao dộng, đất đai và tư liệu sản xuất khác của gia đình là chính.
Trong lịch sử phát triển kinh tế quốc dân, thời kỳ nào vai trò của hộ giađình cũng rất quan trọng, vì nó không những là “tế bào” của xã hội, là đơn vị sảnxuất và bảo đảm cuộc sống cho tất cả các thành viên trong gia đình, mà còn làchủ thể tiêu dùng rất đa dạng của nền kinh tế
Kinh tế hộ nông dân (KTHND) khác hình thức kinh tế khác:
- Đó là kinh tế của những người sống chung một gia đình, họ cùnglàm ăn chung và có cùng một ngân quỹ
- Là loại hình kinh tế thích nghi, có lợi thế cùng các hạn chế bởi cácyếu tố đất đai, lao động, tiền vốn và thái độ tiêu dung của người chủ hộ
Ở các nước phát triển, KTHND thường thể hiện ở dạng trang trại Ở cácnước kém phát triển KTHND chủ yếu là kinh tế tiẻu nông
Hiện nay nước ta có trên 13 triệu hộ nông dân và các hộ kinh doanh dịch
vụ gắn với kinh tế nông dân trên địa bàn nông thôn (dưới đây gọi chung là kinh
tế hộ nông dân) có trình độ sản xuất khác nhau từ tự cung tự cấp đến sản xuấthàng hóa, tử tiểu nông đến trang trại Vì vậy ở đây chúng ta nghiên cứu cả
Trang 5KTHND và kinh tế trang trại (KTTT), do KTHND và KTTT không hoàn toàngiống nhau do vậy có sự nghiên cứu tách biệt.
2 ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
- Là loại hình kinh tế trong đó các thành viên làm việc một cách tựchủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản than, gia đình và xã hội Xét về nội tạicủa hộ thì các thành viên cùng huyết tộc
- Là đơn vị kinh tế cơ sở vừa sản xuất vừa tiêu dùng Có sự thốngnhất giữa đơn vị kinh tế và đơn vị xã hội do đó đòng thời thực hiện hài hòađược nhiều chức năng mà các đơn vị kinh tế khác khong thể có dược KTHND
có khả năng điều chỉnh rất cao trong mối quan hệ sản xuất – trao đổi – phân phối– tiêu dung
- Là hình thức kinh tế luôn thích nghi với các dặc điểm của sản xuấtnông nghiệp là sinh vật, đất đai là TLSX chủ yếu
- Là một tế bào xã hội phổ biến mang tính chất đặc thù với điều kiện
tự nhiên của mỗi nước và mỗi khu vực trên thế giới Trình dộ của nó phát triển
từ thấp đến cao
- Tuy là đơn vị kinh tế độc lập, nhưng không đối lập với kinh tế HTX
và kinh tế Nhà nước
3 VAI TRÒ KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
Trong thời kỳ chiến tranh, hộ gia đình Việt Nam vừa cung cấp nguồnnhân lực, vừa là nguồn của cải vật chất (chưa nói tới tinh thần) cho cuộc chiến,đồng thời lại là nơi sản xuất vật chất để bảo đảm cuộc sống không những cho giađình (chỉ với 5% quỹ đất canh tác được chia cho các hộ gia đình làm kinh tếvườn theo lối tự túc, tự cấp), mà còn đóng vai trò là hậu phương lớn miền Bắccho tiền tuyến lớn miền Nam (trên cơ sở phát triển hợp tác xã theo kiểu cũ)
Vai trò của kinh tế hộ có nhiều thay đổi cả về phương thức quản lý lẫn laođộng sản xuất, nhất là kể từ khi phong trào hợp tác xã mất dần động lực phát
triển Mốc quan trọng của sự thay đổi đó là sự ra đời của Chỉ thị 100, ngày
31-1-1981 của Ban Bí thư về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến
nhóm và người lao động trong hợp tác xã Tiếp theo đó, Nghị quyết 10, ngày
5-4-1988 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý nông nghiệp đã tạo cơ sở quan trọng
để kinh tế hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ trong nông nghiệp Ngoài
ra, đối với khu vực nông, lâm trường, nhờ có Nghị định số 12/NĐ-CP, ngày
3-2-1993 về sắp xếp tổ chức và đổi mới cơ chế quản lý các doanh nghiệp nôngnghiệp nhà nước, các nông, lâm trường đã từng bước tách chức năng quản lý nhànước đối với quản lý sản xuất, kinh doanh, các gia đình nông, lâm trường viêncũng được nhận đất khoán và hoạt động dưới hình thức kinh tế hộ Tuy nhữngđặc điểm truyền thống của kinh tế hộ vẫn không thay đổi, nhưng việc được giao
Trang 6quyền sử dụng đất lâu dài đã làm cho hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất, kinhdoanh tự chủ, tự quản Động lực mới cho sự phát triển kinh tế trong nôngnghiệp, nông thôn đã xuất hiện.
4 NHỮNG KẾT QUẢ TÍCH CỰC BƯỚC ĐẦU
Chủ trương, chính sách về giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho kinh
tế hộ (đất nông nghiệp 20 năm, đất lâm nghiệp 50 năm) đã nhanh chóng đi vàocuộc sống của hàng triệu hộ nông dân Và mặc dầu phong trào hợp tác xã khôngcòn phát huy tính tích cực như xưa, nhưng diện mạo của kinh tế hộ nông dânViệt Nam đã thay đổi một cách cơ bản, nhất là ngày càng có nhiều đóng góp choviệc giải phóng sức sản xuất, nâng cao sản lượng nông nghiệp, mở mang ngànhnghề mới, nâng cao thu nhập Theo số liệu điều tra, trên 74,5% số hộ đã có từ 2 -
4 loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập(1)
Cơ cấu hộ nông dân theo ngành nghề đang chuyển dịch theo hướng tăngdần số lượng và tỷ trọng nhóm các hộ tham gia sản xuất phi nông nghiệp, nhưcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; số hộ làm nông, lâm nghiệp vàthủy sản giảm từ 80,9% năm 2001 xuống còn 70,9% năm 2006 Các nghiên cứuđều cho thấy, giai đoạn 2001 - 2006 tốc độ chuyển dịch ấy đã diễn ra nhanh hơntrước Nếu thời gian này GDP nông nghiệp đóng góp 20,23% vào cơ cấu kinh tế,nhưng là nền tảng của sự ổn định chính trị - xã hội vì chúng ta có tới trên 70%dân số sống tại nông thôn, thì trong số đó, đã có tới 40% dân số nông thôn cónguồn thu từ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Đây là một động tháitích cực
Trong bản thân lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, số hộ sảnxuất thuần túy nông nghiệp giảm dần, trong lúc số hộ tham gia sản xuất lâmnghiệp, thủy sản tăng lên Tuy vậy, tính đến năm 2006, số lượng và tỷ trọng các
hộ trong lĩnh vực thủy sản (chiếm 6,2%), lâm nghiệp (chiếm 0,3%) vẫn bị đánhgiá là còn quá thấp, chưa tương xứng với tiềm năng thực tế
Khi nhắc tới những thành tựu chung của kinh tế đất nước như giữ được vịthứ thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo (tính đến năm 2007), đứng đầu về xuấtkhẩu cà phê rô-bu-sta và hạt tiêu, một trong 10 nước hàng đầu về thủy sản , thìphải nói, kinh tế hộ nông dân trong nông thôn đã đóng vai trò chính trong việctạo ra lượng hàng hóa lớn để phục vụ xuất khẩu Trong lĩnh vực nông nghiệp nóiriêng, đã có 5 mặt hàng đã đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD Đó là thủysản (3,8 tỉ USD), gỗ (2,4 tỉ USD), cà phê (1,86 tỉ USD), gạo (1,46 tỉ USD), cao
su (1,4 tỉ USD)
Trang 75 KHÓ KHĂN VÀ THỬ THÁCH TRONG THỜI GIAN TỚI VỚI KINH TẾ HỘ
5.1 Chênh lệch lớn về năng suất lao động giữa công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp
Khó khăn và thách thức lớn đối với nông dân nước ta nói chung và kinh tế
hộ nói riêng trong tiến trình hội nhập ngày một sâu vào kinh tế thế giới là chênh lệch lớn về năng suất lao động giữa công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp.
Đây là một trong số các nguyên nhân chính đang làm tăng thêm khoảng cách cảthu nhập lẫn mức chi tiêu giữa nông thôn và thành thị Thêm vào đó, tỷ lệ hộnghèo khu vực nông thôn tuy đã giảm mạnh, tới hơn một nửa trong khoảng thờigian 10 năm, năm 1993 - 2004, từ 66,4% xuống còn 25% Hai năm gần đây, tỷ
lệ hộ nghèo của cả nước đã giảm từ 15,47% năm 2006 xuống còn 14,75% năm
2007, vượt kế hoạch đề ra (16%) Nhưng trong nông thôn, cá biệt một số tỉnhmiền núi, tại những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người, số hộnghèo vẫn còn chiếm tỷ trọng cao: ở Lai Châu hiện nay là 55,32%; Điện Biên40,77%; Hà Giang 39,44% và Bắc Kạn 37,8% Dù khu vực nông thôn chiếm tới90% số hộ thuộc diện nghèo của cả nước, nhưng tốc độ giảm nghèo ở nông thônvẫn chậm hơn thành thị tới 20% Tính bền vững trong các trường hợp thoát đóinghèo trong nông nghiệp, nông thôn không chắc chắn, do thiên tai, dịch bệnh,
ốm đau Điểm xuất phát thấp, tốc độ phát triển chậm, rủi ro lớn, thì khoảngcách khó có thể rút ngắn nếu không có những giải pháp mang tính đột phá
Nếu chia toàn bộ dân số ra 5 nhóm bằng nhau về số người và theo cácmức thu nhập từ thấp đến cao để so sánh chênh lệch thu nhập giữa nhóm 20%dân số giàu nhất với nhóm 20% dân số có mức thu nhập thấp nhất, thì nếu năm
1994, chênh lệch giữa nhóm giàu và nghèo là 6,50 lần, đến năm 2006 đã tăng lên8,34 lần Nhưng nếu nhóm dân số càng nhỏ lại, 10%, hay 5%, thì sự chênh lệchthu nhập giữa nhóm giàu và nhóm nghèo lại càng tăng lên đáng kinh ngạc Theomột cách suy luận khác, chênh lệch giàu nghèo là rất lớn khi đang tồn tại nghịch
lý ở Việt Nam, rằng thu nhập GDP đầu người còn rất thấp, nhưng giá nhà, đất lạicao, ngang với cả những nước có thu nhập GDP cao gấp hàng chục lần
5.2 Hộ nông dân thường rất dễ bị tổn thương trước sự chi phối khắc nghiệt của quy luật thị trường.
Cơ hội kiếm tiền đến với người có vốn, có điều kiện về thông tin, và kể
cả điểm xuất phát cao, sẽ nhiều hơn rất đáng kể so với các đối tượng khác, nhất
là người nghèo Về nguyên lý, thị trường dường như mang lại cơ hội cho tất cảmọi người, nhưng không phải mọi người đều có đủ khả năng như nhau để tậndụng cơ hội đó Người nắm thông tin, người nhiều vốn, người lanh lợi và phải
có chút "tinh quái" mới tận dụng cơ hội tốt hơn và do đó giàu lên nhanh hơn
Trang 8Không ít người lợi dụng quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nướcnhững năm gần đây nắm giữ nhiều cổ phiếu; hay những người biết trước thôngtin về quy hoạch nên đầu cơ được những khu đất đắc địa , từ đó càng có điềukiện thu vén những nguồn lợi từ các cơ hội tốt, lại càng có điều kiện tích lũy làmgiàu - giàu sẽ dễ giàu thêm hơn, nghèo thì thua thiệt và dễ nghèo đi.
Người nông dân bị thu hồi đất cho công nghiệp hóa, hay đô thị hóa cũngrơi vào tình trạng tư liệu sản xuất bị mất hoặc giảm đi, trong lúc chưa chuẩn bịkịp các điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp Phần đông nông dân có tiền (tiềnđền bù do bị thu hồi đất) cũng khó tìm phương án nào cho hiệu quả để sử dụngcho sản xuất, kinh doanh làm cho nó sinh sôi nảy nở
Nhiều hộ nông dân đang rơi vào cảnh thua thiệt trước "vòng xoáy" củacác quy luật thị trường, nhất là ở những nơi hợp tác xã không còn tồn tại, chínhquyền cơ sở lại yếu kém, thì không biết dựa vào đâu? Bởi vậy, sự nghiệt ngã củatình cảnh "nghèo thì nghèo thêm, giàu thì giàu nhanh hơn" đang là tác nhânchính khoét sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo giữa người giàu và người nghèo,giữa nông thôn và thành thị Đây là nguyên nhân chính của hiện tượng số người
tự do di cư ra thành thị kiếm việc làm đang tăng lên Họ luôn trong tâm lý lo sợrủi ro, bởi vậy, tư duy "ăn chắc, mặc bền" vẫn là phổ biến, có đồng nào đổ vào
"xây nhà xây cửa" chắp vá, cơi nới một cách manh mún và rất tốn kém
5.3 Vốn tích lũy của các hộ gia đình cũng có sự phân biệt khá rõ giữa các loại hình sản xuất
Theo số liệu của tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn năm 2006 của Tổngcục Thống kê, tính đến giữa năm 2006 vốn tích lũy bình quân một hộ nông thôn
là 6,7 triệu đồng, tăng gấp 2,1 lần so với thời điểm tháng 10 năm 2001 Nhưngvốn tích lũy của các hộ sản xuất phi nông nghiệp vẫn vượt lên cao hơn các hộthuần nông Hộ vận tải tích lũy bình quân là 14,9 triệu đồng, hộ thương nghiệp
là 12,1 triệu đồng, hộ thủy sản là 11,3 triệu đồng, trong khi đó hộ nông nghiệpthuần chỉ tích lũy dưới 4,8 triệu đồng Lý do chính của việc tiết kiệm tiền trongphần đông các hộ gia đình nông thôn(2) không phải là để tích lũy mở rộng sảnxuất, mà 82% số người được hỏi trả lời là để chi trả khám và chữa bệnh khi cầnthiết và 70% trả lời là để đề phòng các nhu cầu chi tiêu đột xuất khác, chỉ 6%mong đợi lợi nhuận hay lãi suất
5.4 Xác định hướng sản xuất khó khăn, bế tác trong khâu tiêu thụ.
Trong kinh tế thị trường, việc tìm ra cây gì, con gì để cho sản xuất hànghóa lớn đã khó, thì việc tiếp cận đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông nghiệpmấy năm gần đây cũng đang khó khăn không kém Đã thế, thị trường đầu vàocủa sản xuất nông nghiệp biến động rất bất lợi cho các hộ nông dân, giá lên caoliên tục, giao thông khó khăn, vốn ít nên khó khăn trong việc mua giá thấp với
Trang 9khối lượng lớn (mua buôn), mua lẻ thì giá lại rất cao, thiếu những nhà cung cấptin cậy và ổn định, và còn thiếu cả thông tin để có cơ hội lựa chọn phương án tốiưu.
5.5 Công nghiệp chế biến kém phát triển, ảnh hưởng đến KTH
Khó khăn trong khâu sơ chế và chế biến sau thu hoạch cũng là một cản trởlớn đối với kinh tế hộ nông dân Phần lớn các hộ nông dân đều thiếu kỹ thuật vàkhả năng sơ chế nông sản sau thu hoạch, thiếu thông tin thị trường, chi phí giaodịch cao Nên phần lớn nông sản chưa nâng được thêm giá trị kinh tế đáng kểtrong các khâu tiếp theo của quy trình sản xuất đến tay người tiêu dùng, kể cảmẫu mã, tiếp thị và tiêu thụ, xuất khẩu
5.6 Kinh tế hợp tác trong nông thôn kém phát triển
Nhiều hộ nông dân đang rất cần đến những sự trợ giúp có tính chất cộngđồng, hiệp hội ngành hàng hay hợp tác trong các khâu, nhất là đầu vào và đầu racủa sản xuất, nhưng các hợp tác xã (HTX) hiện nay trong nông nghiệp, nôngthôn chưa đáp ứng đầy đủ, do chưa hoạt động thật hiệu quả và thiết thực Theo
số liệu điều tra của Trung tâm Phát triển nông thôn (RUDEC) năm 2007, thìHTX chỉ đáp ứng 6,9% nhu cầu phân bón và 13,8% nhu cầu giống, trong khi đócác đại lý tư nhân cung cấp tới 59,2% phân bón và 43,1% giống (xem bảng)
Nguồn cung cấp đầu vào cho SX nông nghiệp của các hộ (% hộ điều tra)
Loại vật tư Nguồn cung cấp
HTX Công ty Đại lý tư nhân Tự cung
cấp
Thức ăn chăn nuôi, kể cả thủy sản 0 2,3 20,1 6,3
Thực trạng chung của các HTX là, mức vốn hoạt động còn nhỏ, đặc biệt làcác HTX trong nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thương mại Tỷ lệ vốn cốđịnh ở các HTX rất cao, từ trên 70% đến 95% Tình trạng này làm cho HTXthường không đủ vốn lưu động để hoạt động, do đó cũng không phát huy đượcvốn cố định, trong khi vay ngân hàng thì gặp nhiều khó khăn về tài sản thế chấp.Ngược lại, trong lĩnh vực tín dụng thì tỷ trọng vốn cố định rất thấp (chưa đạt
Trang 105%), dẫn đến tình trạng chung ở các quỹ tín dụng là cơ sở làm việc rất nghèonàn, không bảo đảm an toàn cho việc mở rộng hoạt động huy động và cho vay.
Tỷ lệ HTX có quan hệ tín dụng với ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác chỉbằng 11,3% số HTX được thống kê, điều đó cho thấy các HTX chưa phát triểncác quan hệ tín dụng với ngân hàng để có thêm vốn phát triển các dịch vụ phục
vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của xã viên
5.7 Tư liệu chủ yếu là đất dai ngày càng bị thu hẹp, BQ diện tích thấp
- Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với quá trình sản xuất nôngnghiệp Nhưng khó khăn lớn hiện nay là diện tích đất nông nghiệp đang mất vàocác khu công nghiệp, khu đô thị và giao thông với tốc độ quá nhanh Đất trồnglúa nước năm 2005 đã giảm trên 302 ngàn héc-ta so với năm 2000 Theo số liệuthống kê, trong 5 năm qua cả nước đã có khoảng 13% số hộ nông dân bị mất đất,
mà lý do chính là bị thu hồi do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa Trongkhi đó, nhiều hộ khác tuy đã năng động chuyển đổi ngành nghề, nhưng vẫnkhông đủ "can đảm" (tính chắc chắn của nghề mới chưa bảo đảm cho các hộchuyển nghề yên tâm) để nhượng ruộng cho người khác canh tác hay thuê ngườilàm Phần lớn là giữ đất hay có chăng cũng là cho con cháu làm để vừa đủ mứcnộp thuế sử dụng đất Bởi vậy, tốc độ tích tụ, hoặc dồn điền, đổi thửa diễn ra quáchậm so với nhu cầu phát triển sản xuất hàng hóa Bên cạnh đó, tình trạng lãngphí sử dụng đất diễn ra khá phổ biến Tại Nam Định, có địa phương người nôngdân muốn trả ruộng thì chính quyền xã không nhận, vì thời hạn giao đất vẫn cònhiệu lực, nếu nhận thì xã không thu được lệ phí Trong khi đó người dân nơikhác đến canh tác thì khó khăn do chính sách cư trú Tại huyện Từ Sơn, BắcNinh có 10.600 hộ nông dân mất đất, làm cho 21.000 lao động không có việclàm, nhưng diện tích thu hồi lại bỏ hoang, chờ dự án, hoặc chỉ sử dụng khoảng30%
5.8 Nề lối làm ăn sản xuất nhỏ cán trở kinh tế hộ phát triển
Lề lối làm ăn còn nặng về sản xuất nhỏ, manh mún, chưa thích ứng vớikinh tế thị trường Chữ tín trong làm ăn là rất quan trọng, thế nhưng một số địaphương nông dân sẵn sàng "phá hợp đồng" để được lợi trước mắt do giá thịtrường đột ngột lên cao so với hợp đồng, như trong hợp đồng bán hoa hồi chođối tác Bắc Âu tại Lạng Sơn Còn chuyện giá cả lên xuống thất thường là quyluật "cung - cầu" của thị trường Đối với sản xuất nông nghiệp, tính chất mùa vụ
và sự lệ thuộc vào đất đai, tiểu khí hậu rất chặt chẽ, nên khó có thể thành côngnếu cứ chạy theo sự "lên - xuống" của thị trường Thế mà, một số nông dân ởhuyện Đông Triều, Quảng Ninh, khi giá vải xuống, thì chặt vải trồng cây sưa(cây lấy gỗ phải mất 50 năm mới cho thu hoạch, mà giá lúc đó chưa ai có thể nói
rõ là sẽ như thế nào) ở một số địa phương phía Nam cũng vậy, thấy giá một số
Trang 11cây trồng khác đang "sốt", thì vội chặt cây điều đang kỳ cho thu hoạch Trongkhi đó, các ngành chức năng thiếu sự tuyên truyền, giải thích hữu hiệu để cóđịnh hướng sản xuất đúng và hơn nữa có quy hoạch cây, con một cách khoa học,
ổn định lâu dài Chẳng hạn, nhiều địa phương đã khá thành công trong việc tìmkiếm thị trường "cần những cái mình có", như chè Nghệ An vào thị trườngTrung Đông, gạo, hạt tiêu, cà phê xuất khẩu ra thế giới
6 PHÂN BIỆT HỘ VÀ GIA ĐÌNH
Gia đình: Gia đình là đơn vị XH, tế bào của XH
- Gia đình: quan hệ huyết tộc (kinship relation)
- Gia đình hạt nhân (nuclear family): 1 vợ, 1 chồng, con
- Gia đình mở rộng gồm nhiều thế hệ sống chung dưới một mái nhà
- Một gia đình có thể bao gồm nhiều hộ
Hộ: đơn vị kinh tế, đơn vị để phân tích kinh tế
- Gia đình: là hộ khi các thành viên cùng chung một cơ sở kinh tế
- Hộ: là gia đình khi các thành viên của nó có quan hệ huyết thống
- Hộ gia đình: tất cả các thành viên của nó có chung huyết tộc và có
chung một cơ sở kinh tế
- Gia đình là cơ sở để hình thành hộ, gia đình là loại hộ cơ bản
Chức năng của hộ
- Sản xuất kinh doanh
- Tái sản xuất sức lao động, cùng với xã hội bảo đảm phát triển lực lượng lao động trẻ
- Xây dựng ngân quĩ của gia đình
Chức năng của gia đình
- Tạo nguồn lao động, nuôi dưỡng, dạy dỗ, giáo dôc
- Ở hộ chỉ thực hiện đối với những thành viên cùng huyết tộc
7 NÔNG HỘ
- Hộ nông dân: có phương tiện kiếm sống từ ruộng đất,
- Sử dụng lao động gia đình là chủ yếu
- Hoạt động NN, hoạt động phi NN
Đặc điểm của nông hộ
- Tính 2 mặt (tính kinh tế gộp) vừa là người SX vừa là người tiêu dùng
Trang 12Hộ vừa là đơn vị sản xuất kinh doanh vừa là đơn vị tiêu dùng: Đơn vị sản
xuất nông hộ vừa là sản xuất cho gia đình vừa là sản xuất của đơn vị kinh
doanh, nó phải bảo đảm cả mặt sản xuất và mặt tiêu dùng.
- Nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ Về sở hữu, quản lý, sử dụng các tài sản
- Thống nhất chặt chẽ giữa SX, phân phối, và tiêu dùng trong hộ, trách nhiệm, nghĩa vụ, tự giác đóng góp vào ngân quĩ; lao động tự nguyện; Có
sự thống nhất chặt chẽ của 1 đơn vị kinh tế và một đơn vị xã hội
- Một lúc thực hiện được nhiều chức năng
Kinh tế nông hộ
- Là loại hình kinh tế cơ bản và tự chủ trong NN
- Hihnh thành, tồn tại một cách khách quan, sử dộng LĐ gia đình là chính
- Là loại hình KT có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của SX NN, thích ứng, tồn tại và phát triển trong mọi chế độ xã hội,
- Không giống các loại hình kinh tế khác Kinh tế hộ hộ khác kinh tế doanh nghiệp Lý thuyết doanh nghiệp hộ coi
hộ là một doanh nghiệp không dùng lao động làm thuê, chỉ sử dụng lao động hộ
Do không thuê lao động nên trong kinh tế của hộ không có khái niệm tiền lương
và do đó không tính được lợi nhuận, địa tô và lợi tức Hộ chỉ có thu nhập chungcủa tất cả các hoạt động kinh tế của hộ, đó là tất cả các khoản thu trừ đi chi phí.Mục tiêu của hộ là có thu nhập cao không kể thu nhập ấy do nguồn gốc nào:nông nghiệp, thủ công nghiệp, làm thuê, các khoản trợ cấp Đó là kết quảchung của hộ
Khái niệm cơ bản để phân tích KTHộ là sự cân bằng lao động – tiêu dùng,giữa sự thỏa mãn các nhu cầu của hộ và sự nặng nhọc của lao động Giá trị thunhập trừ đi chi phí cho sản xuất và chi phí xã hội là thu nhập thuần mà hộ dùng
để tiêu dùng, để tiếp tục đầu tư cho sản xuất và tiết kiệm
Lao động làm cho gia đình của hộ không tính được bằng tiền, do đó lấymục tiêu là có thu nhập cao, muốn có thu nhập cao hơn phải làm nhiều giờ hơn
Mỗi một hộ cố gắng đạt được thu nhập thỏa mãn nhu cầu thiết yếu bằng
cách tạo một cân bằng giữa mức độ thỏa mãn nhu cầu của hộ với mức dộ nặng
nhọc của lao động.
Sự cân bằng này thay đổi theo thời gian, theo quy luật sinh học, tỷ lệ giữangười tiêu dùng và người lao động quyết định Một người trưởng thành sau khi
Trang 13vợ chồng cưới nhau và ra ở riêng khi đẻ con người tiêu dùng tăng lên, kinh tếgặp khó khăn, nhưng dần dần con cái lớn lên, số lao động tăng lên, kinh tế hộ trởnên khá hơn đến lúc con lớn lên, thành lập hộ mới thì chu kỳ kinh tế của hộ lạibắt đầu từ đầu.
8 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HỘ.
Hoạt động kinh tế chính là sử dụng kỹ thuật tác động vào tài nguyên đểtạo ra hàng hoá, dịch vụ thoả mãn nhu cầu của con người Như vậy hoạt độngkinh tế có 3 yếu tố cơ bản là nhu cầu, tài nguyên và kỹ thuật sản xuất
Hoạt động KTH gắn liền với xã hội và phát triển theo sự phát triển của xãhội
Trong KTH các hoạt động tạo nên thu nhập và sử dụng thu nhập đó làhoạt động kinh tế
8.1 Nhu cầu của con người
Nhu cầu của con người là động cơ chính của hoạt động kinh tế, chúng làmục tiêu đồng thời cũng là đích cuối cùng mà các hoạt động kinh tế phải hướngtới và thoả mãn
Nhu cầu của Hộ cũng giống như của xã hội, nhu cầu ngày càng cao Tuynhiên nhu cầu đó bị giới hạn do thu nhập của hộ
Nhu cầu có đặc điểm là thường xuyên thay đổi và tăng lên, do vậy khóđáp ứng, đó cũng chính là cơ sở quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Nguồn gốc của nhu cầu của con người là do yêu cầu về thể chất để tồn tại;Khung cảnh văn hoá của xã hội con người đang tồn tại; Hoạt động cần thiết đểthoả mãn nhu cầu khác (nhu cầu mới)
Thoả mãn nhu cầu của con người là yêu cầu tất yếu của mọi xã hội, mọinước, mọi doanh nghiệp và mọi cá nhân Song khả năng và mức độ thoả mãn đólại rất khác nhau giữa các quốc gia, trong từng nước, từng địa phương , trongtừng thời kỳ Mức độ thoả mãn nhu cầu trong xã hội đồng nghĩa với mức sốngcủa xã hội đó, phù hợp với khả năng thanh toán của xã hội
8.2 Tài nguyên
Tài nguyên là phương tiện để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để thoả mãnnhu cầu Mức độ thoả mãn nhu cầu của nền kinh tế (sản xuất và tiêu dùng)thường bị giới hạn bởi số lượng và chất lượng tài nguyên hiện có
Tài nguyên được chia thành hai nhóm: lao động và tư liệu sản xuất và có
3 đặc điểm: có số lượng giới hạn, có khả năng biến đổi, chúng được phối hợptheo một tỷ lệ khác nhau để sản xuất ra một sản phẩm nhất định
Trang 14Trong KTH cũng có các tài nguyên là lao động, tư liệu sản xuất
Trong nền kinh tế thị trường các tài nguyên đều là hàng hoá, do vậy chúngđều có giá, thông qua giá cả của tài nguyên các nhà kinh doanh lựa chọn sự phốihợp các tài nguyên sao cho có chi phí thấp nhất trên một đơn vị sản phẩm
8.3 Kỹ thuật sản xuất
Sự phối hợp các tài nguyên để sản xuất chính là kỹ thuật sản xuất mà cácnhà kinh doanh sử dụng, kỹ thuật sản xuất tuỳ thuộc vào sản phẩm làm ra và sựphát triển của lực lượng sản xuất, do vậy kỹ thuật sản xuất phụ thuộc rất nhiềuvào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và tài nguyên của của đất nước, của địaphương
Kỹ thuật sản xuất trong KTHộ chính là trình độ của các thàn viên trong Hộ
8.4 KTH trong hệ thống kinh tế.
Hoạt động kinh tế có mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố đầu vào, sảnxuất và các yếu tố đầu ra; Quan hệ giữa các các doanh nghiệp và người tiêudùng; giữa khu vực khác nhau của đất nước Đó là một hệ thống kinh tế
Hệ thống kinh tế có thể mô hình hoá trên “vòng tròn trao đổi” như sau:Nửa trên của hình cho ta hình dung được các thị trường sản phẩm và dịch
vụ, trong đó doanh nghiệp là người bán, hộ hộ là người mua Khối lượng sảnphẩm và dịch vụ đi từ DN đến hộ hộ còn khối lượng tiền tệ đi từ hộ hộ đếndoanh nghiệp Tổng giá trị các hàng hoá dịch vụ bằng với tổng số lượng tiền tệ
Nửa dưới của hình cho ta hình dung thị trường tài nguyên, trong đó doanhnghiệp là người mua, còn hộ hộ là người bán Khi đó doanh nghiệp phải trả tiềncho hộ dưới các hình thức tiền lương, tiền thưởng, lãi cổ phần, địa tô ở dạng chiphí sản xuất và tạo nên thu nhập của hộ hộ Khối lượng tiền tệ này là tổng giá cảcủa các tài nguyên mà doanh nghiệp dùng để sản xuất
Cả vòng tròn lớn cho thấy tiền liên tục chạy từ khu vực hộ đến doanhnghiệp, sau đó lại từ doanh nghiệp về hộ Qua trình vận động này của tiền tệ chothấy 4 giai đoạn của một chu kỳ sản xuất:
(1) Chi phí cho sinh hoạt - nhu cầu của con người
(2).Doanh thu của doanh nghiệp khi cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho xãhội
(3).Chi phí sản xuất của doanh nghiệp khi mua các tài nguyên
(4).Thu nhập của hộ, người tiêu dùng khi tham gia sản xuất ở các doanhnghiệp
Trang 158.5 Những quy luật kinh tế chủ yếu tác động đến KTH
Quy luật cung cầu
Quy luật canh tranh
Quy luật lựa chọn
Giới hạn kinh tế của Hộ
9 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ NÔNG HỘ
+ Để cải thiện tương lai của người nông dân
Cần có phương pháp phân tích phù hợp để làm sáng tỏ các khó khăn của
hộ để có chính sách kinh tế xã hội phù hợp gióp nông dân phát triển kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống trong tương lai
Làm cơ sở cho việc xem xét, phân tích, đánh giá và XD chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn về các mặt:
Kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân văn,
Về phương thức sử dụng nguồn lực và hoàn thiện chất lượng cuộc sống,
Về động thái của phát triển
II Doanh nghiệp
I Hộ
(1) Chi phí sinh sống
Tiền lương, tiền thưởng Lợi ích KT(thu)
Tiền tệ (chi tiêu)
Trang 16+ Phải cải thiện tương lai của người nông dân
Chiếm 1/4 dân số thế giới, sống ở các nước đang phát triển, nước nghèo
Tầng lớp nông dân: ít phát đạt, chứa đựng những người nghèo trên thế giới,
10 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KINH TẾ HỘ
- Phương pháp tiếp cận lich sử
- Phương pháp luận Mác-xit
- Phương pháp tiếp cận Tân cổ điển
- Phương pháp luận Chayanov (1924/1925)
- Phương pháp tiếp cận hệ thống
Trang 17CHƯƠNG II
KINH TẾ TRANG TRẠI
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI
1.1 Trang trại là gì?
Nghị quyết 03/2000 ngày 2/2/2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại đã
khảng định “kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong
nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô
và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn với sản xuất chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản.”
Trang trại cũng giống như các đơn vị sản xuất nông nghiệp khác là sửdụng các tài nguyên của nông nghiệp để sản xuất sản phẩm cho xã hội Nhưngtrang trại có những điểm giống và khác nhau với các cơ sở sản xuất nông nghiệpkhác ở quy mô và mục tiêu sản xuất
1.2 Kinh tế trang trại giống và khác kinh tế hộ nông dân ở điểm nào?
Kinh tế trang trại xuất phát kinh tế hộ gia đình nói chung, hộ nông dân chỉ
là một trong các hộ làm trang trại
Chủ hộ và chủ trang trại đều là các cá nhân chịu trách nhiệm đối với kếtquả sản xuất của mình, sự khác nhau chủ yếu là trang trại sản xuất sản phẩmhàng hoá cho xã hội còn nông hộ sản xuất sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng của
1.3 Kinh tế trang trại giống và khác kinh tế doanh nghiệp nông nghiệp ở những vấn đề gì?
So với các doanh nghiệp, phần lớn các trang trại hiện nay sản xuất chủyếu dựa vào lao động của gia đình, còn doanh nghiệp lao động thuê; Kinh doanhchưa đăng ký còn doanh nghiệp muốn kinh doanh phải đăng ký và được cấp cóthẩm quyền cho phép, tuy nhiên trang trại giống doanh nghiệp là sản xuất hànghoá, lấy mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu
Trang 18Như vậy kinh tế trang trại vừa là kinh tế hộ nông dân vừa là kinh tế của doanh nghiệp, vì vậy trang trại không tổ chức sản xuất như hộ nông dân nhưng không hoàn toàn tổ chức sản xuất như doanh nghiệp, tổ chức sản xuất của trang trại có những cơ sở khách quan và nội dung mang tính đặc thù của trang trại
Trong tương lai trang trại có thể trở thành các doanh nghiệp, công ty tráchnhiệm hữu hạn, như trang trại của ông Đỗ Công Thập ở Yên Bái …
2 KINH TẾ TRANG TRẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC
2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế trang trại trên thế giới
2.1.1.Ở châu Âu
- Cuối TK 18
CNTB phát triển, dân số tăng nhanh hơn, nhu cầu nông sản và nhu cầu côngnghệ phẩm tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển -> cách mạng công nghiệp lầnthứ nhất
Kỹ thuật nông nghiệp thấp, không cho phép tăng nhanh sản lượng nôngnghiệp, cho nên giá nông sản tăng lên
+ Chế độ tư hữu ruộng đất, người nghèo ở nông thôn tăng lên, giá thuê laođộng rẻ
+ Trong điều kiện đó thì sản xuất nông nghiệp là ngành có lãi, các nông trại lớn
có lợi thế hơn nông trại nhỏ
+ Qui mô nông trại có xu thế tăng lên
- Cuối thế kỷ 19
Ngành đường sắt và tàu thuỷ phát triển , giá vận tải đường biển giảm mạnh,luồng dân châu Âu di cư sang châu Mỹ và châu Úc để mở rộng đất nông nghiệp.Công nghiệp phát triển nên cung cấp máy móc, phân hoá học cho nôngnghiệp, làm cho sản lượng nông nghiệp tăng mạnh, kéo theo giá nông sản giảm, +các trang trại lớn lại mất lợi thế và thúc đẩy nông trại nhỏ gia đình phát triển.Công nghiệp phát triển thu hút lao động nông nghiệp, kéo theo giá của laođộng nông nghiệp tăng lên làm nông trại lớn mất ưu thế và thúc đẩy nông trạigia đình phát triển trong điều kiện mới này
Tóm lại:
Cuối thế kỷ 19, nông trại lớn lại mất ưu thế, trang trại gia đình bắt đầu pháttriển mạnh, số trang trại nhỏ có xu hướng tăng
Đầu thế kỷ 20
Trang 19Dân số nông thôn, lao động nông nghiệp bắt đầu giảm, nông trại giảm theo,nông trại nhỏ giảm nhanh, nông trại lớn giảm, nông trai trung bình (20-50ha)tăng lên, ít thuê lao động và chuyển sang nông trại gia đình, 75-80% nông trạikhông thuê lao động, là thời kỳ thịnh vượng của nông trại gia đình (lúc lao độngnông nghiệp giảm, tức công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh và thu hút laođộng)
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, số nông trại ở các nước đã phát triển giảm
đi, qui mô nông trại tăng, lao động nông nghiệp giảm, Nông trại lớn có xuhướng chuyển thành nông trại gia đình (it thuê lao động) Qui mô có hiệu quả(Anh) 44-60 ha, lao động từ 3-4 lao động
2.1.2 Ở các nước đang phát triển, trong thời kỳ công nghiệp hoá
Nhóm 3: Qui mô ít thay đổi: Thái Lan, Pakistan
Tóm lại, xu thế chung là tăng số nông trại nhỏ và trung bình
2.1.3.Kinh tế trang trại ở một số nước
+ Nông trại gia đình ở Pháp
Phát triển khá sớm, ngay sau cách mạng năm 1789 ruộng đất được chuyểncho nông dân Đặc điểm nổi bật, đại đa số nông trại có ruộng đất riêng, máy mócriêng (1990: 70%), 30% là nông trại thuần nông, thu nhập ngoài nông nghiệp42% (1980)
Lực lượng lao động: 2 vợ chồng và 1-2 con
Tự canh tác, máy móc riêng hoặc của tổ hợp tác dùng chung máy Qui mô bình quân 24ha
+ Nông trại gia đình ở Mỹ
Phát triển chậm hơn các nước châu Âu khoảng 30-40 năm, có bước phát triểnrất nhanh Qui mô bình quân hiện nay 180ha canh tác, 85% trang trại có đấtriêng Gần đây xuất hiện trang trại HTX- là trang trại liên kết một số gia đìnhvới nhau Số này chiếm khoảng 10-12% diện tích đất canh tác
Trang 20Qui mô nông trai: Trong 20 năm (1944-1964) nông trại lớn và nhỏ tăng, sốnông trại qui mô trung bình giảm Người ta tiên đoán nông trại gia đình qui mônhỏ sẽ dần mất đi, nhưng thực tế đã tăng lên
Sự biến động về số lượng trang trại ở Mỹ diễn ra như sau
1950 5648 Giảm nhanh: Nông nghiệp của Mỹ được
hiện đại hoá nhanh
+ Nông trại gia đình ở một số nước khác
Tây Âu diễn ra khác với Mỹ, quá trình tập trung hoá xảy ra không mạnh như
ở Mỹ
Tây Đức: vào khoảng những năm 1960 số nông trại nhỏ (<10ha) giảm,
Loại qui mô trung bình (10-20 và 20-50 ha) tăng (qui mô nhỏ hơn so với Mỹ) Chủ yếu sử dụng lao động gia đình, ít thuê lao động Nhờ thành quả CMKHKT, nông nghiệp được cơ giới hoá, 1 nông trại gia đình có thể canh tác 10-100ha mà không phải thuê lao động) Ví dụ:
Năm Tên nướcQM đất
(ha)
QM lao động của trang trại Lưu ý
Số lao động
Phân bổ lao động
Trang 211987 Hà lan 15,7 2,2 1,1 LĐ chính
0,5 LĐ vợ0,2 LĐ (con)0,4 LĐ thuê
so với các nước khác nông trại Hà Lan cần nhiều LĐ hơn vì trồng rau, quả
1985 ý 5,6 0,87 - Nhiều nông trại
không có LĐ thường xuyên
- Chủ nhân sống ở thành phố và thuê trại chủ
1989 Pháp 29 2,06 - 1 chủ trại
- 0,9 LĐ gia đình0,16 LĐ thuê Sau
* Ở các nước Đông Á
Đặc điểm chung: qui mô tăng chậm, Chủ yếu là trang trại nhỏ, chỉ > 1 ha Xuhướng: tìm thu nhập bên ngoài nông nghiệp Một số ví dụ điển hình một số nướcsau đây:
Nhật Bản:
- 1990, Trong 3 lao động của trang trại
- 1,3 LĐ làm ruộng
- 0,1 LĐ làm thêm công việc khác
- 1,2 LĐ làm thêm công việc khác + có làm ruộng
- 0,4 LĐ chỉ làm việc khác
Đài Loan
- 5,1 LĐ chỉ có 1,5 LĐ nông nghiệp
Trang 22- Nông trại thuần nông chỉ còn chiếm 10%
- Thu nhập từ phi nông nghiệp: 62% thu nhập của hộ
- -> thu nhập từ phi nông nghiệp 35%
Ở các nước Đông Nam Á
- (Trừ Malaixia) LĐ nông nghiệp tiếp tục tăng
- Phần lớn các nước có qui mô nông trại nhỏ
- Vì vậy muốn đủ lương thực cần thâm canh tăng vụ
- Thâm canh cũng chỉ có giới hạn, muốn tăng thu nhập, tạo việc làm phảiphát triển thêm ngành nghề -> nông trại kiêm ngành nghề có xu hướng tăng
Ở Thái Lan
- Nông trại gia đình đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo ra nông sản phẩm chotiêu dùng trong nước và XK
- Hiện có 4,5 triệu nông trại gia đình
- Qui mô 5,6 ha canh tác
- Nông trai qui mô 5-10 ha chiếm 28%,
- >10ha chiếm 14%
- 460.000 máy kéo nhỏ,
- cơ giới hoá 60% khâu làm đất , cơ giới hoá khâu chế biến cũng phát triển mạnh
Nhận xét chung về tình hình phát triển kinh tế TT gia đình trên thế giới
- Qui mô nông trại gia đình của đa số các nước trên thế giới không lớn, nhưng đãtạo ra khối lượng nông sản hàng hoá lớn và tập trung Trong nền sản xuất hànghoá, nó là lực lượng sản xuất hàng hoá chủ yếu trong nông nghiệp
- Ở các nước đang phát triển, nông hộ sản xuất tự túc, tự cấp còn chiếm tỉ lệ lớn,nhưng cũng đã có một bộ phận đã chuyển sang sản xuất hàng hoá
Trang 23- Cơ cấu kinh doanh của các hộ rất phong phú và đa dạng, gồm cả nông, lâm, ngư,chế biến, phi nông nghiệp
- Phần lớn các nông trại sử dụng lao động gia đình là chính, thuê lao động rất ít,chỉ thuê vào thời vụ
Ở các nước công nghiệp mới:
+ Khi lao động nông nghiệp bắt đầu giảm thì qui mô nông trại tăng dần lên + Nông dân ngày càng tăng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp
+ Phát triển đi làm thuê: Nếu có cơ hội làm ngoài với mức lương cao hơn thì họphát triển cơ giới hoá nhỏ, hoặc thuê người canh tác để có thời gian làm ngoài
3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI Ở NƯỚC TA
3.1 Bối cảnh ra đời KTTT của nước ta.
Trên phạm vi cả nước, ngay từ những năm đầu thập niên 80 đến nay, Đảng
và Nhà nước đã và đang thực hiện những chủ trương và biện pháp nhất quántheo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại (KTTT) ra đời và pháttriển Kể từ năm 1986, qua các kỳ Đại hội VI, VII, VIII, Đảng đã công nhận sựtồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, khảng định chính sách khuyến khíchphát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó có kinh tế các thể, tiểu chủ và tư bản
tư nhân Điều đó đã tạo bối cảnh ra đời phát triển của KTTT, thể hiện ở các mặtchủ yếu sau đây
3.1.1 Bằng các chủ trương và biện pháp thích hợp thay đổi về sở hữu và
sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thừa nhận và khuyến kích phát triển kinh tế cá thể và tư nhân hoạt động trong nông nghiệp, nông thôn nước ta.
- Trước hết là sự thay đổi về sử dụng và các mối quan hệ kinh tế liên quan
đến việc sử dụng đất (CT 100/CT-TW của ban bí thư Trung ương ngày
13/1/1981)
- Bước tiếp thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn
đồng thời có chính sách khuyến khích phát triển kinh tế gia đình, kinh tế cá thể,kimh tế tư nhân trong nông, lâm, ngư (NLN) nghiệp theo tinh thần Nghị quyết
10 của Bộ chính trị ngày 4/4/1988 và nghị quyết 6 của Ban Chấp hành trungương (khóa VI) tháng 3/1989, các đường lối này được cụ thể hóa bằng Nghịđịnh 170/HĐBT ngày 14/11/1988 Các nội dung chủ yếu của các văn kiện trênliên quan đến tiến đề cho sự phát triển KTTT bao gồm:
- Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài, tác dụng tích cực của các hộ kinh
tế cá thể, tư nhân, thừa nhận tư cách pháp nhân và bảo đảm bình đẳng về quyền
Trang 24làm ăn của họ trong ngành NLN nghiệp trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xãhội ở nước ta.
- Nhà nước tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho kinh tế cá thể, tư
nhân phát triển NLN nghiệp, kinh doanh dịch vụ trong nông thôn
- Nhà nước bảo hộ các quyền về tài sản và thu nhập hợp pháp của cá thể và
tư nhân
- Nhà nước cho thuê hoặc giao quyền sử dụng đất lâu dài để tổ chức sản
xuất kinh doanh; Các hộ được thuê lao động, được quyền tự do tiêu thụ sảnphẩm
3.1.2 Thay đổi cách phân phối sản phẩm đầu ra phù hợp với thay đổi về
sở hữu và sử dụng các yếu tố đầu vào trong sản xuất NLN nghiệp.
- Trong CT 100/CT-TW hộ có toàn quyền sử dụng phần vượt khoán - Quyền
tử chủ của hộ nông dân với sản phẩm đầu ra được xác lập
- Hộ nông dân có quyền chủ động trong tìm kiếm các nguồn lực phù hợp vớiyêu cầu của nền KT thị trường
Tháng 3/1989 Nhà nước thi hành chính sách một giá, chế độ bao cấp về giákhông còn, giá cả đầu vào và đầu ra hình thành theo cơ chế thị trường… Bắt các
hộ nông dân phải học cách tính lỗ lãi, tìm hướng làm ăn có hiệu quả nhất Nhiều chủ hộ vươn lên làm giàu bằng KTTT
3.1.3 Chuyển hướng phục vụ của các chính sách kinh tế trong ngành NLN nghiệp
Các chính sách sau Nghị quyết 10 chuyển hướng phục vụ chủ yếu là kinh
tế cá thể và kinh tế hộ nông dân: ngày 2/3/1993 có Nghị định 14/CP về vay vốncủa hộ nông dân; Các dự án sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi venbiển, mặt nước theo Nghị định 327/CP
3.2 Đánh giá chung và những vấn đề dặt ra trong phát triển KTTT ở nước ta.
3.2.1 Nhận xét và đánh giá.
Qua nghiên cứu và khảo sát phát triển KTTT của cả nước chúng tôi có một
số kết luận sau:
- Trong những năm gần đây KTTT đã phát triển mạnh ở nhiều địa phương trong
cả nước nhất là ở trung du, miền núi và ven biển
- KTTT là nhân tố mới trong nông nghiệp và nông thôn (Sản xuất hàng hóa,chuyển dịch cơ cấu kinh tế), là con đường tất yếu đề chuyền nông nghiệp tựcung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa lớn
Trang 25- Các chủ trang trại với cơ cấu xuất thân rất đa dạng, trong đó chủ trang trại cónguồn gốc từ nông dân làm ăn giỏi là chủ yếu.
- Các chủ trang trại thường khởi sự làm TT từ vốn tự có là chủ yếu, lấy ngắn nuôidài
- Một số TT chọn hướng kinh doanh chính phù hợp với quy hoạch của đạiphương, tạo nên vùng chuyên canh
- Phát triển KTTT góp phần sử dụng quỹ đất tốt hơn
- Các TT tạo ra việc làm cho một bộ phân đáng kể nông dân trong nông thôn
3.2.2 Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu và giải quyết.
- Về nhận thức và tiêu chí để nhận dạng KTTT
- Nhà nước còn thiếu chính sách cụ thể khuyến khích phát triển KTTT
- Quỹ đất của TT rất đa dạng, có phần đất còn chưa được giao… làm cho chủ TTchưa yên tâm đầu tư
- Sản phẩm của TT có quy mô tương đối lớn nhưng chế biến và thị trường tiêu thụcòn mang tính cục bộ
- Trình độ của các chủ trang trại về chuyên môn, nghiệp vụ còn thấp
- Vốn phát triển TT còn hạn chế do dựa vào vốn tự có
- Hệ thống cơ sở hạ tầng ở nông thôn còn yếu nhất là là ở các vùng làm KTTT
- Sự hợp tác giữa các TT trong sản xuất - KD và tiêu thụ sản phẩm bị hạn chế
3.3 Quan điểm và giải pháp pát triển KTTTở nước ta.
Để phát huy ưu điểm và khắc phục những hạn chế và mâu thuẫn đang đặt racủa KTTT cần có các quan điểm và những giải pháp phù hợp nhằm phát triểnKTTT có hiệu quả
3.1.1.Những quan điểm cơ bản về phát triển KTTT.
KTTT là một trong những hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hàng
hóa trong nông nghiệp và nông thôn.
Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, thực hiện đa
dạng hóa các loại hình TT, nhưng ở nước ta trong những năm tới đặc biệt chú
trọng sự phát triển TT gia đình
Phát triển đa dạng các loại hình kinh doanh của trang trại theo hướng
tập trung hóa, chuyên môn hóa, phát huy lợi thế so sánh ở mỗi vùng đất nước.Trong những năm trước mắt tập trung vào phát triển ở vùng trung du, miền núi
và những vùng có quỹ đất nông lâm nghiệp bình quân trên một nhân khẩu cao
Đẩy mạnh kinh tế hợp tác giữa các trang trại, trang trại và các tổ chức sản xuất
khác trong nông nghiệp, nông thôn
Phát triển KTTT phải có sự quản lý của Nhà nước.
Trang 263.1.2.Một số giải pháp chủ yếu phát triển KTTT.
* Về đất đai:
- Hoàn thiện quy hoạch đất đai
- Tập trung đất đai hình thành các trang trại có quy mô hợp lý
- Khắc phục trình trạng ruông đất manh mún (dồn điền đổi thửa, …)
- Thừa nhận về pháp lý đất đai là một hàng hóa đặc biệt để có biện pháp tích tụ,quản lý và sử dụng có hiệu quả
* Về vốn sản xuất
- Có sự hỗ trợ vốn của ngân sách cho việc xây dựng các cơ sở hạ tầng như thủylợi, giao thông, điện…
- Cho trang trại vay vốn sản xuất kinh doanh
Phát triển nguồn nhân lực
Thị trường
Khoa học công nghệ
Thuế của trang trại
Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn để phát triển trang trại
Phát triển công nghệ chế biến nông sản
Tăng cường quản lý Nhà nước đối với KTTT
3.4 Tiêu chí nhận biết trang trại.
Theo TT Liên Bộ Nông nghiệp & PTNT và Tổng cục Thống kê:
- Giá trị sản phẩm hàng hoá và dịch vụ bình quân 40 triệu đồng/năm (Các tỉnhphía Bắc và duyên hải miền Trung); 50 triệu đồng/năm với các tỉnh phía Nam vàTây Nguyên
- Quy mô sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nông hộ tươngứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế
* Đối với trang trại trồng trọt
Quy mô diện tích tối thiểu của trang trại trồng trọt (ha)
Vùng
Trang trại trồngCây hàng
năm
cây lâunăm
Lâmnghiệp
Trang 27Các tỉnh phía Bắc và duyên hải miền Trung 2 3 10
* Đối với trang trại chăn nuôi
Quy mô đầu gia súc tối thiểu của trang trại chăn nuôi (con)
Hướng sản
xuất
Loại gia súc, gia cầm
Là bộ đội giải ngũ, phục viên về địa phương,
Những nông, lâm trường viên am hiểu về một số đặc tính một số cây con,
Là những cán bộ hưu trí có kinh nghiệm và còn sức khoẻ,
Một số công chức Nhà nước có điều kiện
- Ở góc độ quản lý dó là việc quyết định mục tiêu sản xuất cái gì? quản lý các
yếu tố như thế nào? có vị trí quan trọng đối với thành công hay thất bại của
trang trại Nó thể hiện vai trò người chủ trang trại Trả lời câu hỏi sản xuất cái
gì?, sản xuất bao nhiêu? sản xuất cho ai?
- Ở góc độ sản xuất kinh doanh chủ trang trại phải có kiến thức sản xuất kinh
doanh, phải hiểu biết kỹ thuật cần thiết về cây con, đất đai Trả lời câu hỏi sản
xuất như thế nào có hiệu quả?
Để làm tốt cả hai chức năng quản lý và sản xuất chủ trang trại phải nắm được những vấn đề gì?
Trang 28- Những mục tiêu để tổ chức sản xuất của trang trại
- Tổ chức các yếu tố sản xuất
Mục tiêu kinh tế - Tối đa hoá lợi nhuận
Trang trại là một cơ sở sản xuất- kinh doanh nên mục tiêu sản xuất -kinhdoanh của trang trại cũng giống các cơ sở sản xuất khác là tối đa hoá lợi nhuận,đây là mục tiêu cơ bản của trang trại
Để đạt mục tiêu này người chủ trang trại phải thường xuyên chăm lo đếntrang trại, sử dụng các yếu tố sản xuất và tổ chức sản xuất có hiệu quả Mặt khácchỉ đạt được chỉ tiêu này thì trang trại mới tồn tại trong cơ chế thị trường
Chuyển nền nông nghiệp tự túc, tự cấp sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, góp phần xây dựng công nghiệp hoá hiện và đại hoá nông nghiệp nông thôn.
CNH & HĐH nông nghiệp đó là nền nông nghiệp hàng hoá
Mục tiêu này thể hiện đặc trưng của trang trại, thể hiện sự khác của trang trạivới hộ nông dân Nếu chúng ta có nhiều trang trang trại, nền nông nghiệp củanước ta không là nền sản xuất tư cấp tự túc
Trang trại tạo ra công ăn việc làm, giảm bớt lao động dư thừa của nôngnghiệp
Quy mô phát triển của trang trại phát triển dẫn đến mỗi trang trại là nhữngđơn vị kinh tế mạnh của địa phương
“ Kinh tế trang trại thức tỉnh nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, phát huy được
trí tuệ của một lớp người thông minh, có ý chí, có dũng khí vốn đã bị ràng buộc bởi kinh tế hộ nay thoạt được để vươn lên Phải nói đó là sự phát triển đột phá,
là những đóng góp rất đáng quý! Hiệu quả đạt được không chỉ cho bản thân
họ mà còn làm đầu tầu kéo nông dân đi vào con đường sản xuất hàng hoá lớn”
Phó thủ tướng Nguyễn Công Tạn.
3.6 Những yếu tố ảnh hường dến SX-KD của trang trại 3.6.1 Quy luật tự nhiên
Các quy luật của thời tiết, khí hậu, quy luật sinh trưởng và phát triển của câytrồng, vật nuôi, quy luật sản xuất trên đất đồi là những quy luật mà chúng tachỉ có thể lợi dụng và làm phù hợp với các yêu cầu của các quy luật đó, điều nàygiải thích tại sao chúng ta đi tham quan nhiều mô hình trang trại, thấy nơi nàyhay nơi khác trồng cây trồng nào đó mà không thể áp dụng cho trang trại củamình
3.6.2 Các quy luật kinh tế
Trang 29Các quy luật kinh tế có nhiều, nhưng trong nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thịtrường thì những quy luật nào tác động đến hoạt động của trang trại? qua nghiêncứu yêu cầu của các quy luật này chúng ta hiểu tại sao phải quản lý chặt chẽ cácyếu tố sản xuất, tại sao sản phẩm và khó tiêu thu, tại sao bị ép cấp, ép giá
** Nhiều chủ trang trại cho rằng phải có sự can thiệp của Nhà nước, để trangtrại bán được sản phẩm, bảo đảm sản xuất của trang trại có lãi Vậy Nhà nướccan thiệp như thế nào trong cơ chế thị trường?
Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước có vai trò nhất định, điều tiết nền kinh
tế vĩ mô thông qua các chính sách như giá cả, thuế tuy nhiên không thể làmthay đổi yêu cầu của các quy luật khách quan
Các quy luật hoạt động là khách quan, các chính sách của Nhà nước, các vănbản chỉ thị chỉ có tác dụng hướng dẫn
Với các nông sản có tính chiến lược ảnh hưởng đến đại bộ phận nhân dân,Nhà nước dùng khả năng kinh tế và chức năng nhà nước để chi phối, khi đó cóchính sách trợ giá hay quy định giá sàn cho các đơn vị mua, còn với những nôngsản phẩm khác do các quy luật của nền kinh tế thị trường chi phối
Các đơn vị mua sản phẩm để sản xuất, chế biến cũng bị các quy luật của nềnkinh tế thị trường chi phối, họ cũng phải làm sao kinh doanh có lãi và càng lãicàng nhiều càng tốt Nhà nước không thể bắt các đơn vị này theo ý muốn chủquan của Nhà Nước
Các trang trại sản xuất và các doanh nghiệp mua phẩm của trang trại đều phảituân theo các quy luật của nền kinh tế thị trường, vì vậy, các trang trại cần có sựthống nhất, có sự hợp tác trong kinh tế mới khắc phục được các điều kiện kháchquan của nền kinh tế thị trường khi không có lợi cho các trang trại Các trang trạikhông nên chuyên môn hoá sản xuất cao, nên phát triển toàn điện theo mô hìnhnông lâm kết hợp, chọn quy mô sản xuất hợp lý
Thực hiện được các yêu cầu của các quy luật khách quan trên, trang trại phảithực hiện tốt các nội dung của tổ chức sản suất - kinh doanh
3.7 Hợp tác xã giữa các trang trại, trang trại và các tổ chức KT khác
Các trang trại của ta được hình thành và phát triển dựa và kinh tế gia đình,
dự và tích luỹ nhiều năm Vốn và cơ sở vật chất chưa lớn, lại bị quy luật của nền kinh tế thị trường chi phối vì vậy các trang trại phải có quan hệ hợp tác với nhau
Hợp tác trong các lĩnh vực nào?
- Khoa học và công nghệ
- Xây dựng cơ sở hạ tầng
Trang 30Hiện nay hợp tác xã nông nghiệp thực hiện chức năng dịch vụ cho sản xuất,nên trang trại cũng là đối tượng để hợp tác xã dịch vụ
“Kinh tế hợp tác (hợp tác xã, tổ hợp tác ) phải làm sao theo kịp KTTT, màmuốn vậy phải có người quản lý gỏi để hình thành kinh tế hợp tác giỏi, khi đómới gắn kinh tế hợp tác với KTTT, chứ không để KTTT đối lập với kinh tế hợptác và như vậy KTTT mới có thể phát triển mạnh”
Trang 31CHƯƠNG III
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT
VÀ TIÊU DÙNG CỦA HỘ (NÔNG DÂN VÀ NÔNG TRẠI)
1 KINH TẾ HỘ VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (KTTT)
1.1 Kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường là hình thức của nền kinh tế xã hội trong các quan hệ kinh
tế của cá nhân và doanh nghiệp, các hộ biểu hiện qua mua bán hàng hóa và dịch
Sự khác nhau giữa KTTT và kinh tế bao cấp ?
Trong nền KTTT có những thị trường nào?
Các nguyên tắc tổ chức KTTT của hộ thể hiện :
+ Tự do phát triển (theo pháp luật) trên 5 phương diện: Kinh doanh; Sở hữu;Mua bán; Học hành; Hành nghề
+ Mỗi chủ thể kinh tế theo đuổi mục đích riêng của mình Hoạt động kinh tế
có mục tiêu chính là lợi nhuận cao thu nhập nhiều
+ Sản xuất theo nhu cầu của khách hàng (theo QL cung – Cầu)
+ Cạnh tranh để tồn tại và phát triển trong các quan hệ kinh tế: Cạnh tranhgiữa những người sản xuất; Các người mua, người bán, giữa các Hộ trong quan
hệ kinh tế…
1.2 Sức mạnh của KTTT đối với KTH và nông trại
Đảm bảo cho năng suất, chất lượng hiệu quả cao
Phát huy tính năng động của người sản xuất, làm cho sản phẩm luôn đổimới, chất lượng ngày càng tốt hơn
Dồi dào về hàng hóa và dịch vụ
Tự điều chỉnh, tự vận động Giá cả trên thị trường quyết định hành vi củangười sản xuất và của doanh nghiệp
Trang 321.3 Khuyết tật của nền KTTT
Chỉ chú ý đến khả năng thanh toán, không chú ý đến nhu cầu của xã hội,môi trường
Phân hóa giầu nghèo, tệ nạn xã hội
Dễ dẫn đến khủng khoảng kinh tế , nên cần có sự hường dẫn của Nhànước
1.4 Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Nhà nước quan lý kinh tế trong nền KTTT như thế nào?
Nhà nước giúp đỡ KTHộ như thế nào?
1.5 KTH và trang trại hoạt động trong nền KTTT như thế nào?
Thu nhập của hộ ở nhiều nguồn thu khác nhau, do sản xuất, kinh doanh, đilàm thuê, do trợ cấp của xã hội … Trong đó, sản xuất kinh doanh với nhiều Hộ
là nguồn thu chủ yếu Sản xuất kinh doanh của hộ trong nền KTTT cũng phảituân theo các quy luật của nền KTTT
Hộ sản xuất kinh doanh nhưng có những hạn chế nhất định, tùy theo khảnăng kinh tế của hộ mà tổ chức sản xuất cho phù hợp
KTHộ và kinh tế doanh nghiệp? Sự khác nhau?
2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG CỦA NÔNG HỘ VÀ NÔNG TRẠI.
2.1 Lựa chọn và ra quyết định sản xuất của Hộ và trang trại
Trong nền KTTT hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ cần thực hiện cácnội dung lớn sau:
- Phải nghiên cứu nhu cầu của thị trường và mục tiêu của hộ để lựa chọn vàquyết định sản xuất
- Căn cứ vào nguồn lực để ra quyết định về đầu tư, sử dụng lao động, vậttư…
- Tổ chức kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra hàng hóa và dịch vụ
- Trao đổi thụ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ để thu về lượng tiền tệ tối đaTrong quá trình sản xuất kinh doanh của hộ phải lựa chọn kinh tế cho tối ưu,
sự lựa chọn này là cần thiết vì nguồn lực kinh tế của hộ có hạn nhưng mongmuốn của hộ sản xuất có hiệu quả cao
Phương pháp tiến hành lựa chọn cho sản xuất kinh doanh phải dựa vào nănglực sản xuất của hộ
Trang 33Năng lực sản xuất kinh doanh của hộ được biểu hiện ở đường năng lực sảnxuất (khả năng sản xuất)
Ví dụ: Ta có 1triệu đ để mua gạo và áo? Trong đó 1triệu đ là năng lực (khảnăng) Như vậy có thể xẩy ra các tình huống như sau:
Dùng toàn bộ số tiền để mua gạo (không có áo)?
Dùng toàn bộ số tiền để mua áo (không có gạo)?
Vừa mua gạo vừa mua áo? Mua bao nhiêu gạo, bao nhiêu áo?:
* Giả sử mua gạo và áo hết 400.000đ? 800.000đ? …đến< 1.000.000đ? trongkhi đó còn thừa tiền mà nhu cầu của Hộ vẫn cần?
Giả sử mua gạo và áo hết đúng số tiền có?
Giả sử mua gạo và áo vượt qua số tiền có?
Đường năng lực cũng thể hiện tới hạn của sản xuất, hộ không thể tiêu dùng,hay sản xuất vượt quá khả năng của hộ Như ví dụ trên ta không thể mua gạo và
áo vượt quá 1triệu đ Nếu muốn mua thêm (sản xuất thêm) phải có thêm tiền,phải tăng thêm khả năng sản xuất bằng việc vay mượn, thuê…
Trong khả năng sản xuất của mình sử dụng như thế nào có hiệu quả?
Trong sản xuất kinh doanh với khả năng có hạn ta Hộ phải lựa chọ nhữngvấn đề gì?
- Lựa chọn sản xuất cái gì? (Giữa sản phẩm với sản phẩm);
- Lựa chọn vật tư cho sản xuất? (Giữa đầu vào với đầu vào)
Đường năng lực
Aó Gạo
Trang 342.1.1 Lựa chọn sản phẩm sản xuất
Khả năng sản xuất của Hộ có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm, tuy nhiên sảnphẩm lựa chọn ngoài phù hợp với khả năng của hộ, thì sản phẩm đó phải phùhợp với nhu cầu của xã hội (sản phẩm xã hội cần)
Hiện nay các hộ Hộ nhất là hộ nông dân mới sản xuất sản phẩm phục vụ chonhu cầu của hộ (tự cung tự cấp), nếu có bán sản phẩm thì đó là sản phẩm chưađáp ứng nhu cầu của xã hội hoặc bắt buộc phải bản sản phẩm cần cuat hộ để chidùng việc khác
Khi lựa chọn sản xuất cần căn cứ vào quy luật cung cầu, hộ phải nắm cácthông tin thị trường
2.1.2.Lựa chọn và ra quyết định tiêu dùng của Hộ
Tiêu dùng (nhu cầu) của hộ cũng không có giới hạn, ngày càng cao, tuynhiên nhu cầu tiêu dùng của Hộ bị giới hạn bởi khả năng kinh tế (thu nhập) của
hộ, vì vậy hộ cũng phải lựa chọn và quyết định nhu cầu tiêu dùng củ mình phùhợp với khả năng kinh tế và phong tục, tập quán, xu thế của địa phương
Như vậy sự lựa chọn tiêu dùng của Hộ được quyết định bởi:
Khái niệm hiệu quả sản xuất?
Để đạt hiệu quả sản xuất thì trong sử dụng các yếu tố hay tiêu thụ các sảnphẩm phải đạt hiệu quả
2.2.1 Giữa các yếu tố sản xuất
Giữa các yếu tố sản xuất có mối quan hệ với nhau, chúng có thể thay thế lẫnnhau trong sản xuất ví dụ như dùng máy móc thay cho lao động thủ công, thức
ăn gia súc này bằng thức ăn gia súc khác nhưng phải có nguyên tắc nhất định
là giảm chi phí hay ít nhất là không làm tăng chi phí sản xuất Bảo đảm tỷ lệ thay
thế bằng tỷ giá