ĐÁNH GIÁ KINH TẾ NÔNG HỘ

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế hộ và kinh tế trang trại (Trang 58)

6.1. Lý do và mục đích đánh giá KTH

- Là cơ sở để hoạch định chiến lược và CS phát triển NN và nông thôn: + Chiếm 1/4 dân số thế giới, phần lớn sống ở các nước đang phát triển + nước ta >76% dấn số ở nông thôn,

+ Nông thôn chiếm 90% số người nghèo cả nước.

- Kinh tế nông thôn là một bộ phận của kinh tế quốc dân.

- Nông thôn - nông nghiệp - nông dân là các vấn đề liên quan chặt chẽ với nhau. Do vậy, đánh giá nông hộ về mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội là cần thiết, làm cơ sở hoạch định chiến lược và CS phát triển NN và nông thôn). - Là đòi hỏi của chính bản thân nông hộ

Bản thân nông hộ cần biết:

+ Hộ có đạt mục tiêu đề ra hay không? + Sản xuất của hộ đã tốt chưa?

+ Nguồn lực nào đã sử dụng có HQ? + Cần phải làm gì để phát triển hơn nữa?

Trả lời các câu hỏi trên sẽ làm rõ kết quả hoạt động kinh tế của hộ trong năm, và làm rõ nguyên nhân và giúp chủ hộ tổ chức sản xuất và tiêu dùng tốt hơn.

6.2. Phương pháp đánh giá

1. Phương pháp thu thập số liệu • Dựa vào trí nhớ của nông hộ • Tài liệu ghi chép của hộ • Phỏng vấn để thu thập số liệu • RRA

• PRA • PLA

6.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu, đánh giá KTNH

Các nhóm chỉ tiêu cơ bản:

+ Phản ánh nông dân và gia đình: nhân khẩu, lao động, tỉ lệ c/w, tuổi, trình độ văn hoá,...

+ Phản ánh điều kiện sản xuất: đất, vốn, máy, công cụ. + Kết quả sản xuất: sản lượng, sản phẩm hàng hoá, thu nhập

+ Thu nhập: tổng thu nhập, thu nhập bình quân một khẩu 1 tháng, 1 năm

+ Chi tiêu và tiết kiệm: mức chi tiêu của hộ về ăn, uống, ở, giáo dục, chữa bệnh bình quân một khẩu 1 tháng hoặc 1 năm; tiết kiệm.

+ Điều kiện sống của hộ: tình trạng nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt…

+ Nhóm chỉ tiêu về cuộc sống văn hoá, giao lưu: số lần đi xem phim, đi du lịch, thăm bạn bè, đi chợ huyện, tỉnh..

6.4. Đánh giá đời sống, tiêu dùng, sự công bằng, phát triển bền vững

- Mức thu nhập và tiêu dùng: + Thu nhập 1 khẩu/1 tháng + Mức chi tiêu 1 khẩu/ 1 tháng - Mức an toàn lương thực

+ Hệ số an toàn lương thực = lương thực sản xuất ra/ nhu cầu lương thực. + Bình quân lương thực đầu người /năm.

- Ngưỡng nghèo đói:

+ Theo lương thực: 16kg/người/tháng và mức dinh dưỡng ≤ 2100 calo/ngày/người nghèo đói

+ Theo chỉ tiêu tổng hợp IPI

- Phân tích giàu nghèo để tìm ra biện pháp xoá đói giảm nghèo và khuyến khích làm giàu chính đáng

+ Ở các nước đang phát triển: dựa vào thu nhập, kết hợp với giá trị tài sản • Thu nhập bình quân đầu người/tháng

• Giá trị tài sản

• Tiện nghi sinh hoạt: • Mức chi tiêu

+ Hộ nghèo thường được xem xét trên các phương diện Nhà ở

Tiện nghi trong gia đình quá kém Thu nhập thấp

Trình độ văn hoá thấp Địa vị xã hội

Đường phân phối thu nhập (Lorence curve)

• Càng cong càng mất công bằng: DT A / DT(B +A) à 0 công bằng • Việt Nam: ???

CHƯƠNG VI

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ VÀ TRANG TRẠI 1. THỰC TRẠNG KTH NƯỚC TA

1.1. Những thành tựu đạt được

Sau NQ10

- Nông hộ trở thành đơn vị kinh tế tự chủ,

- Huy động và SD có hiệu quả hơn nguồn lực của hộ Đã GQ được vấn đề an ninh LT, XK gạo

- Thu nhập ngày càng tăng, đời sống VH, XH, ngày càng được cải thiện - Kinh tế nông hộ đa dạng hơn

Tổ chức SX, hiệp tác SX đa dạng hơn, xu hướng tiến bộ - Bước đầu đã có trang trại

- Xã hội phát triển ổn định

1.2. Khó khăn, tồn tại lớn trong phát triển kinh tế nông hộ

Nguồn lực nhỏ bé - Lao động dư thừa, - Thiếu vốn SX

- Sản xuất tự cung tự cấp, không có tính HH cao - Ra QĐ SX khác nhau giữa các vùng, các miền

- Hệ thống thị trường chưa phát triển, thông tin nhiễu loạn - Thiếu QH tổng thể

- Cơ cấu sản xuất chủ yếu là nông nghiệp - Trong thu nhập chủ yếu là TT

- Thu từ dịch vụ, công nghiệp ít - Năng suất còn thấp

- Chất lượng SP chưa cao, năng lực cạnh tranh thấp

1.3. Những nảy sinh trong phát triển kinh tế nông hộ ở nước ta

- TN thấp, không ổn định, tái nghèo, thất nghịêp - Chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn

- Chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị, Tỷ lệ đói nghèo năm 2004

Vùng Chung Thành thị Nông thôn

1. Đông Bắc và Tây Bắc 15.3 4.7 17.9

2. ĐBSH 5.9 3.2 7.3

3. Bắc Trung Bộ 17.4 7.1 20.2

4. Duyên Hải Nam Bộ 13.6 6.0 15.2

5. Tây Nguyên 20.1 6.7 15.8

6. Đông Nam Bộ 4.4 3.0 25.0

7. ĐB SCL 8.7 4.3 6.2

Cả nước 11.4 3.8 14.3

- Mất công bằng trong phân phối thu nhập - Thiếu DV SX và đời sống tinh thần,

- CSVC nông thôn còn nghèo, Kết cấu hạ tầng nông thôn còn lạc hậu - Hệ thống thuỷ lợi mới đảm bảo tưới …lúa

- Điện nông thôn chưa cung cấp được toàn bộ số xã - Áp lực về tăng dân số

2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KTNH

2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến PT KTNH

a) Qui mô và hiệu quả:

- Phát triển nông trại gia đình nhỏ trong xã hội nông thôn nhiều lao động Vấn đề qui mô kinh tế

+ QM theo nghĩa chiều rộng là diện tích đất

+ QM theo chiều sâu: tổng SP SX ra (gross farm output) + QM kinh tế (farm scale, economic size of farm)

b) Kỹ thuật

Biện pháp thay đổi kỹ thuật:

2) Giải quyết các yếu tố liên quan đến cơ giới: 3) Thực hiện chế độ canh tác mới:

Hệ thống canh tác phù hợp trên đất dốc,

Canh tác kết hợp với che phủ bảo vệ đất Luân canh hợp lý

Canh tác hữu cơ, - thuỷ canh, nhà lưới

c) Môi trường chính sách

Chính sách kỹ thuật:

Chính sách khoa học công nghệ:

Chính sách theo ngành: CS thuỷ lợi, CS khuyến nông, CS nghiên cứu tạo giống, …

d) Yếu tố thị trường

Hệ thống chợ

Hệ thống thông tin thị trường Giá nông sản

Giá đầu vào

2.2. Quan điểm phát triển

Tăng trưởng + phát triển;

Tăng trưởng kinh tế + công bằng xã hội + phát triển bền vững

Phát triển KT-XH phải gắn với gìn giữ, bảo vệ môi trường và các nguồn lực, phải hài hoà giữa KT, XH, kỹ thuật công nghệ và bảo vệ môi trường.

2.3. Những vấn đề chủ yếu cần quan tâm để tiếp tục phát triển kinh tế nông hộ

1) Ruộng đất: Củng cố quyền sử dụng đất đai; Thúc đẩy tích tụ đất, thực hiện tốt các quyền

2) Về vấn đề kỹ thuật: Tăng cường những tiến bộ kỹ thuật phù hợp; Kết hợp kỹ thuật hiện đại và cổ truyền

3) Hoàn thiện hệ thống khuyến nông: Tổ chức tốt hệ thống khuyến nông cơ sở; Tăng cường đào tạo KN viên người địa phương; Làm tốt công tác biên soạn tài liệu hướng dẫn; Thực hiện KN có sự tham gia của nông dân ;Lồng ghép công tác khuyến nông vào nhiệm vụ của chính quyền và các tổ chức xã hội,

4) Tăng cường liên kết 4 nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà nước/khuyến nông, nhà kinh doanh/doanh nghiệp

5) XD và hoàn thiện hệ thống DVSX và DVKT

Tăng cường đầu tư và DV trả SP cuối cùng, trả chậm

Tăng cường DV hỗ trợ NN tiếp cận đến hộ: giống, phân bón, thuốc BVTV, chế biến, bảo quản…

6) Giải pháp về vốn

+ Tạo điều kiện tốt cho sự gặp gỡ giữa người thừa và thiếu vốn + Đa dạng hóa hình thức huy động

+ Xúc tiến thị trường vốn trung hạn và dài hạn

Hình thành quĩ bảo lãnh tín dụng, thực hiện bảo lãnh + Khuyến khích hộ tạo vốn bằng liên doanh, LK + Kêu gọi vốn từ các cơ quan, tổ chức

+ Thông qua các đoàn thể để tìm hiểu, giúp đỡ các hộ khó khăn 7) Chuyển đổi cơ cấu sản xuất

Phát triển mạnh ngành nghề, DV, C/nghiệp

Tăng CSVC cho phát triển ngành nghề, DV để nâng cao hiệu quả SX ngành nghề và DV. (ưu tiên xây dựng các trọng điểm kinh tế của địa phương…: khu trung tâm, chợ, bến cảng ….)

Đưa CB nông lâm thủy sản vào nông thôn 8) Tăng cường hợp tác kinh tế giữa các hộ

Hợp tác trong lưu thông, chế biến, DV kỹ thuật để tạo ra sức mạnh mới để chống lại các yếu tố bất lợi và tiếp nhận các yếu tố thuận lợi

9) Tìm kiếm thị trường đầu ra

Khuyến khích phát triển SX đa dạng

Tạo lập 1 hệ thống thị trường sôi động ở địa phương Phát triển hệ thống chợ, giao thông, trung tâm buôn bán Liên kết với các cơ sở CB trong và ngoài ĐP

Mở rộng hoạt động tiêu thụ ra bên ngòai 10) Giải quyết vấn đề chính sách

Giúp đỡ các gia đình chính sách 11) Tăng cường cơ sở hạ tầng

Đặc trưng: tính hệ thống, tính kiến trúc, tính tiên phong trong định hướng Điện, đường, trường, trạm, nước sạch, hệ thống thị trường, hệ thống thông tin XD mới và nâng cấp hệ thống điện

Hiện đại hóa hệ thống thủy lợi:

Qui hoạch XD đường sản xuất (nội đông) Tăng cường hệ thống thông tin

12) Về giáo dục

Tăng cường giáo dục phổ thông, chống thất học Trợ giá cho giáo dục

13) Về sức khoẻ

Tăng cường chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt là sức khoẻ cho phụ nữ và trẻ em, chống suy dinh dưỡng

14) Thực hiện chiến lược nông dân đặt lên hàng đầu

Vì chiến lược chỉ đạt được khi dân được tham gia vào phát triển, dân là trung tâm à tăng khả năng tự lập của địa phương và công đồng

15) Phát triển kinh tế trang trại

Các chính sách cho kinh tế trang trại phải thể hiện thế nào để kinh tế trang trại phát triển thuận lợi

Chính sách đất đai, chính sách thuế, chính sách vốn, chính sách kỹ thuật

3. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ NÔNG HỘ VÀ NÔNG TRẠI NƯỚC TA TRẠI NƯỚC TA

- Một bộ phận nông hộ sẽ chuyển sang kinh tế hàng hoá, trang trại - Một bộ phận khác sẽ trở thành lao động làm thuê

- Một bộ phận sẽ tham gia HTX và trở thành xã viên HTX. Xu hướng chuyển sang sản xuất hàng hoá

Yếu tố cản trở chuyển sang sản xuất hàng hoá: - An ninh lương thực

- Tích luỹ kiểu cổ truyền: dự trữ vật chất, mua những đồ vật đắt tiền không thực sự cần thiết. Đầu tư cho SX ít

Tách biệt với thị trường: thiếu thông tin, đường xá giao thông kém phát triển

Xu hướng trở thành lao động làm thuê

Gồm những hộ: SX không đủ TD, không có khả năng tái SX giản đơn, sự thiếu hụt ngày càng gia tăng

Nguyên nhân

SX độc canh cây lúa - cây hiệu quả thấp.

Thường bán thóc, lợn vào lúc rẻ, mua vào lúc đắt (mua thóc ăn vào lúc giáp hạt, mua lợn giống vào lúc thu hoạch lúa giá lợn cao)

Đất ít, tốc độ tăng nhân khẩu cao à tình trạng thiếu việc làm ngày càng trầm trọng, càng đẩy nhanh tích luỹ sự thiếu hụt

• Lao động: 2 vợ chồng và 1 - 2 con, đa số là trang trại gia đình • Chỉ 15% số trang trại thuộc các tập đoàn nông - công nghiệp

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế hộ và kinh tế trang trại (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w