KINH TẾ HỘVÀ KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (KTTT)

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế hộ và kinh tế trang trại (Trang 31 - 32)

THỊ TRƯỜNG (KTTT)

1.1. Kinh tế thị trường.

Kinh tế thị trường là hình thức của nền kinh tế xã hội trong các quan hệ kinh tế của cá nhân và doanh nghiệp, các hộ biểu hiện qua mua bán hàng hóa và dịch vụ trên thị trường.

Thái độ của từng thành viên kinh tế là hướng vào việc tìm kiếm lợi ích của mình theo sự dẫn dắt của giá cả trên thị trường.

Thị trường là nơi diễn ra quá trình mua và bán sản phẩm hay dịch vụ tại một thời điểm nào đó, là nơi thực hiện quá trình hộ mua hay bán sản phẩm.

Sự khác nhau giữa KTTT và kinh tế bao cấp ? Trong nền KTTT có những thị trường nào? Các nguyên tắc tổ chức KTTT của hộ thể hiện :

+ Tự do phát triển (theo pháp luật) trên 5 phương diện: Kinh doanh; Sở hữu; Mua bán; Học hành; Hành nghề.

+ Mỗi chủ thể kinh tế theo đuổi mục đích riêng của mình. Hoạt động kinh tế có mục tiêu chính là lợi nhuận cao thu nhập nhiều.

+ Sản xuất theo nhu cầu của khách hàng (theo QL cung – Cầu)

+ Cạnh tranh để tồn tại và phát triển trong các quan hệ kinh tế: Cạnh tranh giữa những người sản xuất; Các người mua, người bán, giữa các Hộ trong quan hệ kinh tế….

1.2. Sức mạnh của KTTT đối với KTH và nông trại

Đảm bảo cho năng suất, chất lượng hiệu quả cao.

Phát huy tính năng động của người sản xuất, làm cho sản phẩm luôn đổi mới, chất lượng ngày càng tốt hơn.

Dồi dào về hàng hóa và dịch vụ

Tự điều chỉnh, tự vận động. Giá cả trên thị trường quyết định hành vi của người sản xuất và của doanh nghiệp

1.3. Khuyết tật của nền KTTT

Chỉ chú ý đến khả năng thanh toán, không chú ý đến nhu cầu của xã hội, môi trường

Phân hóa giầu nghèo, tệ nạn xã hội

Dễ dẫn đến khủng khoảng kinh tế , nên cần có sự hường dẫn của Nhà nước

1.4. Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.

Nhà nước quan lý kinh tế trong nền KTTT như thế nào? Nhà nước giúp đỡ KTHộ như thế nào?

1.5. KTH và trang trại hoạt động trong nền KTTT như thế nào?

Thu nhập của hộ ở nhiều nguồn thu khác nhau, do sản xuất, kinh doanh, đi làm thuê, do trợ cấp của xã hội … Trong đó, sản xuất kinh doanh với nhiều Hộ là nguồn thu chủ yếu. Sản xuất kinh doanh của hộ trong nền KTTT cũng phải tuân theo các quy luật của nền KTTT.

Hộ sản xuất kinh doanh nhưng có những hạn chế nhất định, tùy theo khả năng kinh tế của hộ mà tổ chức sản xuất cho phù hợp.

KTHộ và kinh tế doanh nghiệp? Sự khác nhau?

2. LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG CỦA NÔNG HỘ VÀ NÔNG TRẠI.

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế hộ và kinh tế trang trại (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w