1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn kỹ năng giải toán chuyển động ở lớp 5 cho học sinh dân tộc tỉnh sơn la

109 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LỊ THỊ HƯƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CHUYỂN ĐỘNG Ở LỚP CHO HỌC SINH DÂN TỘC TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÒ THỊ HƯƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG Ở LỚP CHO HỌC SINH DÂN TỘC TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: LL&PPDH TIỂU HỌC Mã số: 814 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quang Việt PGS.TS Nguyễn Triệu Sơn SƠN LA – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, tổng hợp từ trình khảo sát, thực nghiệm Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Lò Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Quang Việt – Trường Đại học Tây Bắc, PGS.TS Nguyễn Triệu Sơn – Trường Đại học Tây Bắc, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn khoa Sau đại học trường Đại học Tây Bắc, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp cao học K4- Lý luận phương pháp dạy học tiểu học cung cấp cho em nhiều kiến thức lý luận thực tiễn khoa học giáo dục Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận đóng góp thầy Xin chân thành cảm ơn Học viên thực Lò Thị Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Kỹ gì? 1.1.1.1 Kĩ giải Tốn gì? 1.1.1.2 Bài Toán, tập Error! Bookmark not defined 1.1.1.3 Bài Toán chuyển động 1.1.2 Đặc điểm học sinh dân tộc lớp tỉnh Sơn La 1.1.2.1 Khả tri giác học sinh dân tộc lớp tỉnh Sơn La : 1.1.2.2 Khả ý học sinh dân tộc lớp tỉnh Sơn La 1.1.2.3 Đặc điểm trí nhớ học sinh dân tộc lớp tỉnh Sơn La 1.1.2.4 Đặc điểm tưởng tượng học sinh dân tộc lớp tỉnh Sơn La 1.1.2.5 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh dân tộc lớp tỉnh Sơn La 1.1.3 Vị trí mơn Tốn Tiểu Học 1.1.4 Nhiệm vụ mơn Tốn tiểu học 10 1.1.5 Vị trí, vai trò Tốn chuyển động 11 1.1.6 Nội dung Toán chuyển động Tiểu học 13 iii 1.1.6.1 Nội dung Toán chuyển động lớp 13 1.1.6.2 Một số phương pháp giải toán chuyển động lớp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Thực trạng dạy học toán chuyển động lớp học sinh dân tộc tỉnh Sơn La 24 1.2.1.1 Về phía giáo viên 25 1.2.1.2 Về phía học sinh 26 1.2.2 Vài nét đánh giá thực trạng rèn luyện kĩ giải toán chuyển động học sinh dân tộc tỉnh Sơn La 27 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 27 1.3 Tổng kết chương 28 CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG Ở LỚP CHO HỌC SINH DÂN TỘC TỈNH SƠN LA 29 2.1 Định hướng chung cho việc rèn luyện kĩ giải toán chuyển động 29 2.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học để rèn luyện kĩ giải toán chuyển động cho học sinh lớp 29 2.2.1 Biện pháp 1: Rèn luyện kĩ nhận dạng dạng toán chuyển động lớp cho học sinh dân tộc tỉnh Sơn La 29 2.2.1.1 Cơ sở để xây dựng biện pháp 29 2.2.1.1.1 Các đại lượng thường gặp chuyển động đều: 29 2.2.1.1.2 Những cơng thức thường dùng tính toán: 29 2.2.1.2 Nội dung biện pháp 30 2.2.1.2.1 Dạng 1: Các tốn có chuyển động tham gia 30 2.2.1.2.2 Dạng 2: Các toán hai chuyển động chiều 33 2.2.1.2.3 Dạng 3: Các toán hai chuyển động ngược chiều 37 2.2.1.2.4 Dạng 4: Vận chuyển dòng nước 41 2.2.1.2.5 Dạng 5: Vật chuyển động có chiều dài đáng kể 45 2.2.1.2.6 Dạng toán chuyển động nâng cao 50 2.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường câu hỏi gợi mở nhằm giúp HS phát giải tình có vấn đề toán 55 2.2.2.1 Cơ sở biện pháp 55 2.2.2.1.1 Gợi mở vấn đáp 55 2.2.2.1.2 Tình có vấn đề 56 2.2.2.2.3 Bản chất thành tố đặc trưng phương pháp dạy học phát giải vấn đề 60 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động khái quát hóa nhằm giúp HS khắc sâu phương pháp giải cho dạng toán CĐ: 66 2.2.3.1 Cơ sở biện pháp 66 2.2.3.2.1 Dạng toán ( dạng tốn có chuyển động) 67 2.2.3.2.2 Dạng toán vận dụng toán học giải toán 70 2.2.3.2.3 Dạng toán nâng cao 77 2.3 Tổng kết chương 86 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Nội dung thực nghiệm 87 3.3 Tổ chức thực nghiệm 87 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 87 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 88 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 88 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 88 3.4 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 91 3.4.1 Kết thực nghiệm 91 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 94 3.5 Tổng kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC VIẾT TẮT CĐ : Chuyển động ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TN : Thực nghiệm TP : Thành phố iv DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Nội dung chương trình tốn CĐ lớp 5: 15 Bảng 1.2 Một số ôn tập chương V: 15 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 87 Bảng 3.2 Kết việc lĩnh hội kiến thức HS qua thực nghiệm 91 Bảng 3.3 Bảng phân phối kết thực nghiệm 92 Biểu đồ 3.1 Biểu diễn tần suất kết thực nghiệm……………………… 93 v PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với xu phát triển khoa học công nghệ nay, tri thức có vai trò bật q trình phát triển chung đất nước Hầu giới, nước phát triển phát triển cho giáo dục nhân tố định cho phát triển nhanh bền vững quốc gia Trong hồn cảnh đó, Đảng Nhà nước ta dặt giáo dục đào tạo vị trí cao.Giáo dục tảng văn hố nước, sức mạnh tương lai dân tộc Chính Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII Đảng ta nhận định rằng: "Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai" Bởi vậy, việc nâng cao chất lượng học tập giáo dục cho học sinh Đảng, Nhà nước, cha mẹ học sinh ngành cấp quan tâm, đặc biệt bậc Tiểu học Tiểu học bậc học tảng đặt móng vững cho ngành giáo dục, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người Mỗi mơn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Trong môn học Tiểu học với môn Tiếng Việt mơn Tốn đóng vai trò vơ quan trọng Mơn Tốn có nhiệm vụ cung cấp tri thức sở, tảng toán học, rèn luyện kĩ tính tốn, giải tốn, suy luận đơn giản, đồng thời góp phần rèn luyện các phẩm chất đạo đức, tính kiên trì sáng tạo người Có vai trò lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề có khoa học, linh hoạt, sáng tạo Mơn Tốn mơn học thống có xếp theo logic trật tự định, làm rõ tồn hạt nhân tồn chương trình Mơn - = (km) Lúc Thân 3km, Dậu nhanh Thân Đáp số: AB : (km) Dậu nhanh Thân 2.3 Tổng kết chương Qua việc nghiên cứu dạng toán chuyển động lớp nhằm rèn luyện kĩ năng, kỹ xảo giải tốn CĐ, tơi rút số kết luận sau: - Để giúp HS giải tốt tập SGK, GV cần phải có bước chuẩn bị cho HS kiến thức để giải toán CĐĐ như: tăng cường câu hỏi gợi mở giúp HS giải vấn đề, tổ chức hoạt động giúp HS khắc sâu phương pháp giải tốn… GV kiên trì, sữa chữa em kịp thời dạng toán bản, vận dụng Từ nâng cao chất lượng dạy lẫn học - Ứng dụng nhiều phương pháp dạy học trình rèn kỹ giải toán CĐ giúp HS nắm vững dạng toán nâng cao trình độ cho HS thơng qua tốn nâng cao Những toán hỗ trợ em nhiều khơng mơn Tốn mà mơn học khác Ngồi ra, em rèn luyện tư logic 86 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm bước đầu tính hiệu khả thi, mặt khác nhằm thu nhận thông tin phản hồi từ phía GV HS để kịp thời điều chỉnh, bổ sung bước hoàn thiện kĩ giải toán chuyển động cho học sinh biện pháp xây dựng chương 3.2.Nội dung thực nghiệm Trên sở thực tế phân phối chương trình SGK tốn biện pháp tổ chức dạy học để rèn luyện kĩ giải toán chuyển động đề chương 2, tiến hành thiết kế giáo án để triển khai thực nghiệm trường Tiểu học.Qua đó, nhằm đạt mục tiêu đặt 3.3.Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm HS lớp thuộc trường Tiểu học chọn, trường chọn lớp: lớp thử nghiệm lớp đối chứng Các lớp đối chứng thử nghiệm chọn theo nguyên tắc: cân số lượng, giới tính học lực Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng Trường TH Tường Phù – Phù Yên – Sơn La TH Hua La – Tp Sơn La TH Phiêng Cằm – Mai Sơn – Sơn La TH Suối Bau – Phù Yên – Sơn La Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Lớp Số HS Lớp Số HS 5A 34 5B 34 5A 30 5B 30 5B 28 5C 28 5B 30 5C 30 87 3.3.2 Thời gian thực nghiệm Việc dạy thực nghiệm tiến hành bình thường theo thời khóa biểu trường thực nghiệm, không làm đảo lộn hoạt động trường thực nghiệm, không ảnh hưởng đến tâm lý HS 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành khối lớp thuộc trường Tiểu học Mỗi trường chọn lớp: lớp thực nghiệm, dạy tiến hành theo cách thức, hoạt động đề xuất, lớp đối chứng, GV dạy bình thường theo phương pháp dự định 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm *Chọn thực nghiệm: Bài 1: Luyện tập ( tiết 131) Bài 2: Luyện tập chung ( tiết 138) * Soạn giáo án thực nghiệm Sau chọn thực nghiệm, tiến hành thiết kế giáo án tương ứng với tiết dạy, giáo án thực đầy đủ theo yêu cầu đề xuất Tôi tính đến khả vận dụng sáng tạo GV tiến trình lên lớp khả tiếp thu HS lớp, trường Giáo án thiết kế xong, tác giả dạy thử nhờ GV trường thực nghiệm dự nhằm phát điểm chưa hợp lí để bổ sung, sửa chữa, trước vào dạy thực nghiệm đối tượng chọn *Tiến hành thực nghiệm Trước tiến hành dạy thực nghiệm, kiểm tra kết đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tiến hành giảng dạy theo phương án thực nghiệm thiết kế lớp thực nghiệm GV giảng dạy bình thường lớp đối chứng dạy 88 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm: • Tiêu chí kết học tập HS Việc đánh giá kết học tập HS vào khả nhận diện dạng toán ( kiến thức) khả vận dụng ( kĩ năng), biểu tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Kĩ nhận diện dạng toán toán Tiêu chí 2: Kĩ vận dụng giải tốn nâng cao Các tiêu chí phải dựa vận dụng hệ thống tập tốn CĐ chương trình tốn lớp Trong tiêu chí, chia mức độ: Hoàn thành tốt, hoàn thành chưa hoàn thành + Mức độ hoàn thành tốt: HS nhận diện dạng vận dụng công thức giải tất dạng tốn chương trình SGK lớp + Mức độ hoàn thành: HS nhận diện giải tốn vận dụng cơng thức giải ứng dụng SGK + Mức độ chưa hồn thành: HS chưa có khả vận dụng cơng thức để giải tốn • Các tiêu chí hỗ trợ Ngồi việc đánh giá kết học tập, chúng tơi đánh giá tiêu chí hỗ trợ sau: + Mức độ hoạt động tích cực học HS Mức độ 1: Rất tích cực: Các em tích cực phát biểu, thảo luận sơi nổi, đưa cách giải nhanh Mức độ 2: Tích cực vừa: Tham gia vào giải nhiệm vụ giao song chưa hăng hái giải toán thực GV yêu cầu Mức độ 3: Chưa tích cực: Tham gia cách thụ động, không suy nghĩ, không nhận xét, trao đổi với bạn 89 + Hứng thú HS học + Mức độ ý HS học + Thời gian trì trạng thái tích cực hoạt động ý HS học • Xử lý kết thực nghiệm Khi tiến hành xử lý kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng, để rút kết luận khoa học, sử dụng phương pháp khác ❖ Phương pháp xử lý mặt định lượng: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, cụ thể phương pháp thống kê mơ tả, chủ yếu sử dụng thông số sau: Tỉ lệ phần trăm để phân loại kết học tập làm sở so sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Giá trị trung bình X tính theo công thức sau: n X  n i 1 i  Xi n X : giá trị trung bình X i : giá trị điểm số ni : tần số xuất X i n : số học sinh Giá trị X đặc trưng cho tập trung số liệu nhằm so sánh mức học trung bình hai nhóm thử nghiệm đối chứng ❖ Phương pháp xử lý mặt định tính Đánh giá qua việc quan sát, dự giờ, trao đổi, vấn đối tượng thử nghiệm, nhóm có điểm trung bình lớn nhóm có kết cao 90 3.4 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Kết thực nghiệm Khi trình thực nghiệm bắt đầu, HS hai nhóm lớp đối chứng thực nghiệm có trình độ tương đương, khả giải tốn chuyển động HS yếu Sau vận dụng biện pháp xây dựng chương hai vào trình dạy học, quan sát hoạt động dạy, học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thấy: - Ở lớp thực nghiệm, HS tích cực hoạt động, chịu khó suy nghĩ xây dựng lớp đối chứng - So với lớp đối chứng, HS lớp thực nghiệm có khả tiếp thu kiến thức mới, giải tốn có phần tốt - Ở lớp thực nghiệm, số HS khá, giỏi bắt đầu ý thức toán ẩn chứa nhiều vấn đề khai thác, bắt đầu ham thích dạng tốn xuất phát từ toán gốc thành chuỗi toán khả tự nghiên cứu thêm dạng toán nâng cao để đào sâu phát triển kiến thức Ở lớp đối chứng số HS thiếu tập trung tập SGK em làm nhà cảm thấy khơng có để khai thác thêm *Kết lĩnh hội tri thức Kết làm sau tiến hành dạy thực nghiệm (lớp thực nghiệm lớp đối chứng) thể qua bảng sau: Bảng 3.2 Kết việc lĩnh hội kiến thức HS qua thực nghiệm Điểm số Số Trường TH Tường Phù Độ lệch Lớp HS 10 X TN 8 7,35 34 91 điểm TB ĐC 34 6,73 TN 30 4 7 7,67 ĐC 30 2 7 6,87 TH Phiêng TN 28 6 7,53 Cằm ĐC 28 1 6,57 TN 30 7,50 ĐC 30 6,67 TH Hua La TH Suối Bau 0,62 0,80 0,96 0,83 TN 122 11 18 23 29 26 11 7,50 Tổng hợp ĐC 122 15 28 28 22 16 6,71 0,79 Bảng 3.3 Bảng phân phối kết thực nghiệm Mức độ % Trường Lớp Số HS Chưa Hoàn Hoàn Hoàn Thành Thành Thành Tốt TN 34 2.9 50 47.1 ĐC 34 8.82 58.82 32.36 TN 30 3.33 36.67 60 ĐC 30 10 53.33 37.77 TN 28 3.57 42.85 53.40 ĐC 28 7.14 60.71 32.15 TH Tường Phù TH Hua La TH Phiêng Cằm 92 TN 30 3.33 40 56.67 ĐC 30 10 60 30 TN 122 3.28 42.62 54.10 ĐC 122 9.01 58.20 32.79 TH Suối Bau Tổng hợp Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy, có khác điểm số với mức độ: Hoàn thành tốt, hoàn thành chưa hoàn thành lớp thực nghiệm lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm, số HS chưa hoàn thành chiếm tỉ lệ thấp, tỉ lệ hoàn thành tốt hoành thành tương đối cao Ở lớp đối chứng, tỉ lệ HS chưa hoàn thành cao lớp thực nghiệm Trong đó, HS tỉ lệ HS hồn thành tốt hoàn thành thấp Kết cho phép khẳng định tính hiệu thực nghiệm Chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao nhóm lớp đối chứng Kết biểu diễn biểu đồ sau: 58.2 60 54.1 50 42.62 40 32.79 TN 30 ĐC 20 9.01 10 3.28 Chưa Hoàn Thành Hoàn Thành Hoàn Thành Tốt Biểu đồ 3.1 Biểu diễn tần suất kết thực nghiệm 93 * Thông qua biện pháp dạy học chương hai kết học tập HS cho thấy mức độ hứng thú học tập HS lớp thực nghiệm khả quan hơn, em tích cực suy nghĩ, tham gia tốt hoạt động Ngoài ra, HS tự nguyện hăng hái thành lập nhóm thảo luận nghiên cứu tìm hướng giải tốn nâng cao hệ thống tốn CĐ mà chúng tơi xây dựng * Trong trình thực nghiệm, tương ứng với mức độ hoạt động hứng thú học tập khác nhau, tập trung ý HS nhóm lớp thực nghiệm lớp đối chứng với tiến trình dạy khơng Các em nhóm lớp thực nghiệm HS dẫn dắt vào hoạt động, hào hứng say sưa việc thảo luận tìm hướng giải nhiệm vụ học tập nên khả ý tập trung HS cao Mối quan hệ cộng tác GV HS thể rõ trình học tập, em thực lôi vào hoạt động GV đề Ngược lại, nhóm đối chứng, tập trung ý có nhiều hạn chế: Giờ học HS thiếu tập trung GV thuyết trình giảng giải làm cho em lười suy nghĩ, không tham gia hoạt động nên HS dễ nhàm chán dẫn đến em không hào hứng học tập Như vậy, ý HS hai nhóm lớp có khác Việc tổ chức cho HS tham gia vào hoạt động học tập tự chiếm lĩnh tri thức phù hợp với đặc điểm tâm lí HS 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm Qua phân tích kết thực nghiệm chúng tơi rút số nhận xét sau: Với trình độ đầu vào nhóm lớp thử nghiệm nhóm lớp đối chứng tương đương qua khảo sát sau thử nghiệm chúng tơi nhận thấy chất lượng HS nhóm lớp thử nghiệm có phần tốt lớp đối chứng: 94 a Tỉ lệ HS đạt giỏi qua kiểm tra lớp thử nghiệm có phần tích cực nhóm lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt điểm thấp b Kĩ thực hành, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân… nhóm lớp thử nghiệm có phần tốt lớp đối chứng c Ở lớp thử nghiệm, GV dạy thử nghiệm hào hứng với giáo án thiết kế, HS hứng thú học tập có phần nhiều nhóm lớp đối chứng Các em hoạt động tích cực chủ động q trình chiếm lĩnh tri thức d Những kết chứng tỏ, q trình thực nghiệm có phần cơng nhận giả thuyết khoa học mà đề tài đề Việc nắm vững cấu trúc chương trình SGK, phối hợp phương pháp dạy học tích cực, cách hướng dẫn HS vận dụng hệ thống toán CĐ học phân mơn Tốn cộng với nhiệt tình GV đem lại hiệu cao học Quá trình thực nghiệm với kết rút sau thực nghiệm bước đầu cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi, hiệu biện pháp phần kiểm chứng Thực biện pháp sư phạm góp phần bồi dưỡng lực giải toán cho HS, đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn trường Tiểu học 3.5 Tổng kết chương Kết thực nghiệm biện pháp rèn luyện kĩ giải toán chuyển động lớp cho học sinh dân tộc tỉnh Sơn La mà đề xuất phần giúp dược em học sinh hiểu tốn chuyển động Trong q trình dạy toán CĐ vận dụng vào tiết học, hình thức tổ chức cụ thể để HS giải tốn chuyển động tốt Nếu vận dụng thích hợp sáng tạo tạo niềm đam mê, hứng thú giải tốn CĐ cho học sinh, bước cải thiện trình dạy học 95 KẾT LUẬN Những kết luận văn: Hệ thống hóa quan điểm dạng toán hệ thống toán CĐ học toán Nghiên cứu phân tích quan điểm, Luận văn đưa số ý tưởng, nhằm xây dựng sở lí luận cho việc rèn luyện kĩ giải toán CĐ lớp cho học sinh dân tộc tỉnh Sơn La bồi dưỡng cho HS kỹ suy luận, khái quát hóa Đưa yêu cầu đạo xây dựng biện pháp sư phạm nhằm góp phần bồi dưỡng kỹ giải tốn CĐ nói riêng giải tốn cho HS nói chung Xây dựng hệ thống ví dụ, toán nhằm minh họa khắc sâu phần lý luận thực hành dạy toán CĐ dựa biện pháp sư phạm đề Tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đề xuất Luận văn làm liệu tham khảo cho GV Tiểu học Từ kết cho phép xác nhận rằng, giả thuyết khoa học chấp nhận có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu thực nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Từ kết nghiên cứu đạt được, xin nêu số kiến nghị sau: GV Tiểu học cần ý phân hóa đối tượng HS lớp thành lập nhóm học tập để em có trình độ tương đương học mơn Tốn để em có thói quen kỹ làm việc nhóm tiếp thu kiến thức Tận dụng tối đa kinh nghiệm HS tích lũy để khai thác Phải thường xuyên tổ chức hoạt động tham gia giải toán từ rèn HS kỹ suy luận, khái quát hóa, phân tích, tổng hợp… 96 Đối với cấp quản lý nhà trường Tiểu học cấp quản lý cần thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi hình thức tổ chức dạy học để phát huy tính tích cực hoạt động HS Tạo điều kiện cho GV nghiên cứu, học tập quận bạn trình giảng dạy, sở vật chất, thiết bị hỗ trợ tốt cho việc dạy học GV trình truyền thụ kiến thức Nâng cao nhận thức đổi nội dung, hình thức tổ chức theo hướng đại, tạo chuyển biến tốt nhận thức GV cán quản lý cấp Tiểu học Vận dụng kết nghiên cứu luận văn vào trình dạy học trường Tiểu học Cụ thể, giới thiệu biện pháp dạy học để rèn luyện kĩ giải toán chuyển động cho học sinh lớp 5, đặc biệt học sinh dân tộc, luận văn áp dụng phạm vi rộng hầu hết học sinh dân tộc tỉnh Sơn La HS rèn luyện cách học tích lũy kiến thức người GV phải linh hoạt giảng dạy, biết vận dụng toán vào thực tiễn sống 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Chung ( chủ biên)(2007), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, NXBGD Đỗ Trung Hiệu (2002), Các tốn điển hình, NXB HÀ NỘI Trần Diên Hiển ( Chủ biên)(2006), Toán Phương pháp giảng dạy toán Tiểu học, NXB Hồ Chí Minh Đỗ Đình Hoan ( chủ biên) (2006) Sách giáo viên lớp 5, NXBGD Nguyễn Phụ Hy (chủ biên) (2000), Dạy học Toán Bậc Tiểu học,NXB ĐHQG HÀ NỘI Trương Công Thành (2001), Các toán lý thú Tiểu học, NXBGD Phạm Đình Thực (2009), Phương pháp dạy học tốn Tiểu học, NXBGD Phạm Đình Thực (2010),Ơn luyện kiến thức kỹ mơn tốn Tiểu học, NXBGDVN Nguyễn Danh Ninh, Vũ Dương Thụy (1995), 140 toán chuyển động giải số học, NXBGD 10 A.N.LEONCHIEP ( người dịch: Phạm Minh Hạc – Phạm Hoàng Gia – Phạm Hoàng Châu) (1989), Hoạt động- nhân cách- ý thức, NXB GD 11 Bộ GD&ĐT, (2006), Tài liệu tập huấn GV cốt cán cấp tỉnh, mơn Tốn lớp 5, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Châu Giang, Một số vấn đề phương pháp dạy học toán Tiểu học 13 Đỗ Trung Hiệu (2002), Các tốn điển hình, NXB Hà Nội 14 Hà Sĩ Hồ - Đỗ Đình Hoan – Đỗ Trung Hiệu (2002), Phương Pháp dạy học toán, Hà Nội 15 Trần Diên Hiển ( Chủ biên)(2006), Toán Phương pháp giảng dạy toán Tiểu học, NXB Hồ Chí Minh 98 16 Trần Ngọc Lan ( chủ biên) (2007), Rèn luyện tư cho học sinh dạy học tốn, Nhà xuất trẻ 17 Phạm Đình Thực (2007), Một số vấn đề suy luận mơn Tốn Tiểu học, NXBGD 18 Phạm Đình Thực (1998), Phương pháp sáng tác đề toán Tiểu học, NXBGD 19 GS Đào Tam (chủ biên) (2004), Thực hành phương pháp dạy học toán, NXB GD 20 Nguyễn Danh Ninh, Vũ Dương Thụy (1995), 140 toán chuyển động giải số học, NXBGD 21.Vũ Dương Thụy (chủ biên) (2005), Các tốn phát triển trí tuệ, NXBGD 22 Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Trần Ngọc Giao(2006), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Hà Nội 99 - Sắp xếp lại danh mục viết tắt - Bỏ mục 1.1.1.2 - Sửa mục Mục đích nghiên cứu - Sửa mục Giả thuyết khoa học - Sửa mục 2.2.2 - Sửa mục : Tài liệu tham khảo ... Bài Toán chuyển động 1.1.2 Đặc điểm học sinh dân tộc lớp tỉnh Sơn La 1.1.2.1 Khả tri giác học sinh dân tộc lớp tỉnh Sơn La : 1.1.2.2 Khả ý học sinh dân tộc lớp tỉnh Sơn La ... nhớ học sinh dân tộc lớp tỉnh Sơn La 1.1.2.4 Đặc điểm tưởng tượng học sinh dân tộc lớp tỉnh Sơn La 1.1.2 .5 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh dân tộc lớp tỉnh Sơn La 1.1.3 Vị trí mơn Tốn Tiểu Học. .. toán chuyển động lớp 5 Giả thuyết khoa học Nếu thực hiện“ Rèn luyện kĩ giải Toán chuyển động lớp cho học sinh dân tộc tỉnh Sơn La HS tiểu học tỉnh Sơn La nâng cao kĩ giải Toán chuyển động, biết

Ngày đăng: 05/01/2019, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Quốc Chung ( chủ biên)(2007), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung ( chủ biên)
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2007
2. Đỗ Trung Hiệu (2002), Các bài toán điển hình, NXB HÀ NỘI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán điển hình
Tác giả: Đỗ Trung Hiệu
Nhà XB: NXB HÀ NỘI
Năm: 2002
3. Trần Diên Hiển ( Chủ biên)(2006), Toán và Phương pháp giảng dạy toán ở Tiểu học, NXB Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán và Phương pháp giảng dạy toán ở Tiểu học
Tác giả: Trần Diên Hiển ( Chủ biên)
Nhà XB: NXB Hồ Chí Minh
Năm: 2006
4. Đỗ Đình Hoan ( chủ biên) (2006) Sách giáo viên lớp 5, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên lớp 5
Nhà XB: NXBGD
5. Nguyễn Phụ Hy (chủ biên) (2000), Dạy học Toán ở Bậc Tiểu học,NXB ĐHQG HÀ NỘI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Toán ở Bậc Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Phụ Hy (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG HÀ NỘI
Năm: 2000
6. Trương Công Thành (2001), Các bài toán lý thú ở Tiểu học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán lý thú ở Tiểu học
Tác giả: Trương Công Thành
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2001
7. Phạm Đình Thực (2009), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán Tiểu học
Tác giả: Phạm Đình Thực
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2009
8. Phạm Đình Thực (2010),Ôn luyện kiến thức và kỹ năng môn toán Tiểu học, NXBGDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn luyện kiến thức và kỹ năng môn toán Tiểu học
Tác giả: Phạm Đình Thực
Nhà XB: NXBGDVN
Năm: 2010
9. Nguyễn Danh Ninh, Vũ Dương Thụy (1995), 140 bài toán chuyển động đều giải bằng số học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: 140 bài toán chuyển động đều giải bằng số học
Tác giả: Nguyễn Danh Ninh, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1995
10. A.N.LEONCHIEP ( người dịch: Phạm Minh Hạc – Phạm Hoàng Gia – Phạm Hoàng Châu) (1989), Hoạt động- nhân cách- ý thức, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động- nhân cách- ý thức
Tác giả: A.N.LEONCHIEP ( người dịch: Phạm Minh Hạc – Phạm Hoàng Gia – Phạm Hoàng Châu)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1989
11. Bộ GD&ĐT, (2006), Tài liệu tập huấn GV cốt cán cấp tỉnh, môn Toán lớp 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn GV cốt cán cấp tỉnh, môn Toán lớp 5
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2006
13. Đỗ Trung Hiệu (2002), Các bài toán điển hình, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán điển hình
Tác giả: Đỗ Trung Hiệu
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2002
14. Hà Sĩ Hồ - Đỗ Đình Hoan – Đỗ Trung Hiệu (2002), Phương Pháp dạy học toán, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp dạy học toán
Tác giả: Hà Sĩ Hồ - Đỗ Đình Hoan – Đỗ Trung Hiệu
Năm: 2002
15. Trần Diên Hiển ( Chủ biên)(2006), Toán và Phương pháp giảng dạy toán ở Tiểu học, NXB Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán và Phương pháp giảng dạy toán ở Tiểu học
Tác giả: Trần Diên Hiển ( Chủ biên)
Nhà XB: NXB Hồ Chí Minh
Năm: 2006
16. Trần Ngọc Lan ( chủ biên) (2007), Rèn luyện tư duy cho học sinh trong dạy học toán, Nhà xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy cho học sinh trong dạy học toán
Tác giả: Trần Ngọc Lan ( chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2007
17. Phạm Đình Thực (2007), Một số vấn đề suy luận trong môn Toán ở Tiểu học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề suy luận trong môn Toán ở Tiểu học
Tác giả: Phạm Đình Thực
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2007
18. Phạm Đình Thực (1998), Phương pháp sáng tác đề toán ở Tiểu học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sáng tác đề toán ở Tiểu học
Tác giả: Phạm Đình Thực
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1998
19. GS. Đào Tam (chủ biên) (2004), Thực hành phương pháp dạy học toán, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành phương pháp dạy học toán
Tác giả: GS. Đào Tam (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2004
20. Nguyễn Danh Ninh, Vũ Dương Thụy (1995), 140 bài toán chuyển động đều giải bằng số học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: 140 bài toán chuyển động đều giải bằng số học
Tác giả: Nguyễn Danh Ninh, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1995
21.Vũ Dương Thụy (chủ biên) (2005), Các bài toán phát triển trí tuệ, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán phát triển trí tuệ
Tác giả: Vũ Dương Thụy (chủ biên)
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w