GIÁO ÁN SINH HỌC 9 Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I/Mục tiêu 1/ Kiến thức.(chuẩn kiến thức) - Nêu được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung,bán bảo toàn - Nêu được chức năng của gen - Phân tích được chức năng của ADN 2/ Kĩ năng - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Hoạt động nhóm 3/ Thái độ Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ năng thu thập tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tim hiểu các nguyên tắt tự nhân đôi của ADN II/ Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực - Động não - Trực quan - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm - Giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị - GV: Sơ đồ tự nhân đôi của phân tử ADN TaiLieu.VN Page 1 - HS: Xem trước bài VI/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của phân tử ADN Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù (?) Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN 3/ Các hoạt động dạy học a/ Khám phá: Chúng ta đã tìm hiểu ở tiết trước và biết được thành phần, cấu tạo của phân tử ADN, đơn phân của AND Tiếp theo để biết được AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào, bản chất của gen là gì ? Chức năng của ADN ra sao ? Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu b/ Kết nối: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN 17’ I/ AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ? - Gv: Y/c hs nghiên cứu thông tin, quan sát hình 16 và thảo luận: - HS: Tự thu nhận thông tin, quan sát sơ đồ tự nhân đôi của AND, trao đổi nhóm và thống nhất ý kiến TaiLieu.VN Page 2 - HS: Diễn ra trên 2 mạch (?) Quá trình tự nhân đôi đã diễn ra trên mấy mạch cả ADN (?) Trong quá trình tự nhân đôi, các loại - HS: Các loại nuclêôtit trên mạch nucleotit nào liên kết với nhau thành từng khuôn và ở môi trường nội bào liên kết với nhau theo NTBS: A liên kết với T, G cặp liên kết với X - HS: Mạch mới được hình thành dựa theo mạch khuôn của ADN mẹ (?) Sự hình thành mạch mới ở 2 AND con diễn ra như thế nào - HS: Cấu tạo của 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ (?) Có những nhận xét gì về cấu tạo giữa - Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn 2 ADN con và ADN mẹ ra theo các nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa nhờ đó 2 ADN con được tạo ra giống ADN (?) Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra mẹ đây là một đặc tính xác định ADN theo những nguyên tắc nào là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền - Gv: Cần nhấn mạnh: + Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn TaiLieu.VN Page 3 ra trong nhân tế bào,tại các NST ở kì trung gian + Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách dần và các nucletit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nucletit trong môi trường nội bào để hình thành mạch mới + Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắt: Dựa theo mạch khuôn của ADN mẹ, các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắt: A – T, G – T nguyên tắt giữ lại 1 nửa( bán bảo toàn) → Chính sự tự nhân đôi của ADN là cơ sở của tự nhân đôi của NST 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất và chức năng của gen II/ Bản chất của gen - Gv: Y/c hs đọc thông tin - HS: Tự thu nhận thông tin (?) Cho biết bản chất hoá học của gen - HS: Bản chất hoá học của gen là ADN (?) Nêu chức năng của gen - Gv:Gen (nhân tố di truyền) Các nhà khoa học đã xác định gen nằm trên NST và bản chất hoá học của gen chủ yếu là ADN - Gv: Mỗi tế bào của mỗi loài chứa nhiều gen Thí dụ: Ruồi giấm có khoảng 4000 gen, ở người có khoảng 3,5 vạn gen Các gen này đều được phân bố trên NST - Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận 6’ TaiLieu.VN - HS: Lưu giữ thông tin, qui định cấu trúc prôtêin - Bản chất hoá học của gen là ADN Mỗi gen cấu trúc là 1 đoạn mạch của ADN, lưu giữ thông tin qui định cấu trúc của 1 loại prôtêin Hoạt động 3: Tìm hiệu chức năng của ADN Page 4 III/ Chức năng của ADN - Gv:Y/c hs đọc thông tin - HS: Tự thu nhận thông tin trong SGK (?) Cho biết chức năng của ADN - ADN có 2 chức năng quan trọng - Gv: Bản chất hoá học của gen là ADN Vì vậy ADN là nơi lưu giữ thông tin di truyền, nghĩa là thông tin về cấu trúc của prôtêin.chính quá trình tự nhân đôi của ADN là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền và sinh sản, duy trì đặc tính của từng loại ổn định qua các thế hệ 5’ + Lưu giữ thông tin di truyền + Truyền đạt thông tin di truyền Hoạt động 4: Củng cố và tóm tắt bài - Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trên mấy mạch của ADN ? - Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit liên kết với nhau thành từng cặp - Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào ? - Cho biết ADNtự nhân đôi theo những nguyên tắt nào ? - Bản chất hoá học của gen và chức năng ? - Chức năng của ADN ? 1’ Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài, là bài tập 4 trang 50 (Gv hướng dẫn) - Xem trước nội dung bài 17, kẽ bảng 17 vào vở bài tập TaiLieu.VN Page 5 ... hoá học gen - HS: Bản chất hoá học gen ADN (?) Nêu chức gen - Gv :Gen (nhân tố di truyền) Các nhà khoa học xác định gen nằm NST chất hoá học gen chủ yếu ADN - Gv: Mỗi tế bào lồi chứa nhiều gen Thí... bán bảo tồn) → Chính tự nhân đơi ADN sở tự nhân đôi NST 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu chất chức gen II/ Bản chất gen - Gv: Y/c hs đọc thông tin - HS: Tự thu nhận thông tin (?) Cho biết chất hoá học. .. phân tử ADN, đơn phân AND Tiếp theo để biết AND tự nhân đôi theo nguyên tắc nào, chất gen ? Chức ADN ? Bài học hôm nghiên cứu b/ Kết nối: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt