1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Soạn văn bài đi đường tẩu lộ

2 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Soạn văn bài: Đi đường (Tẩu lộ) Người đăng: Kiều Loan Ngày: 25122017 Đi đường là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, một bài thơ được Bác sáng tác trong những ngày tháng gian khổ khi Bác bị giam tại Quảng Đông. Bài viết sau, sẽ tóm tắt nội dung và hướng dẫn soạn bài chi tiết. Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Tác giả Hồ Chí Minh (1890 – 1969), tại làng Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An. Người sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo cha là ông Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan. Từ nhỏ Hồ Chí Minh đã thông minh và lớn lên đã được tiếp thu tư tưởng làm cách mạng. Sinh ra trong một thời đại đất nước làm nô lệ, Hồ Chí Minh đã ra đi tìm đường cứu nước và trở thành vị lãnh tụ đầu tiên của nước Việt Nam. Bác không chủ tâm làm thơ văn nhưng vì để phục vụ cho cách mạng và yêu thơ văn cho nên Bác đã để lại rất nhiều tác phẩm có giá trị. 2. Tác phẩm Bài thơ nằm trong tập Nhật kí trong tù bằng chữ Hán gồm 133 bài (cùng với bài ngắm trăng tròn bài trước), tập thơ cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tà năng thi ca xuất sắc của Người. Đi đường là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời; vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 40 sgk ngữ văn 8 tập 2 Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích để hiểu rõ nghĩa các câu thơ. => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 40 sgk ngữ văn 8 tập 2 Tìm hiểu kết cấu bài thơ.(Gợi ý: dựa vào mô hình kết cấu bài tứ tuyệt Đường luật khai, thừa, chuyển, hợp đã được biết ở lớp dưới; chú ý mối liên hệ lôgíc giữa các câu thơ và vị trí của câu thứ ba). => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 40 sk ngữ văn 8 tập 2 Việc sử dụng các điệp từ trong bài thơ (cả ở bản chữ Hán và bản dịch thơ) có hiệu quả nghệ thuật như thế nào? => Xem hướng dẫn giải Câu 4: Trang 40 sgk ngữ văn 8 tập 2 Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh. Hai câu thơ này, ngoài ý nghĩa miêu tả còn có ngụ ý gì nữa không? => Xem hướng dẫn giải Câu 5: Trang 40 sgk ngữ văn 8 tập 2 Theo em, đây có phải bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu vắn tắt nội dung ý nghĩa bài thơ. => Xem hướng dẫn giải

Soạn văn Đi đường Tẩu lộ) Người đăng: Kiều Loan - Ngày: 25/12/2017 "Đi đường" thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, thơ Bác sáng tác ngày tháng gian khổ Bác bị giam Quảng Đông Bài viết sau, tóm tắt nội dung hướng dẫn soạn chi tiết Hi vọng giúp ích cho bạn! A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tác giả • Hồ Chí Minh (1890 – 1969), làng Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An • Người sinh gia đình nhà nho nghèo cha ơng Nguyễn Sinh Sắc, mẹ Hồng Thị Loan • Từ nhỏ Hồ Chí Minh thơng minh lớn lên tiếp thu tư tưởng làm cách mạng • Sinh thời đại đất nước làm nô lệ, Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước trở thành vị lãnh tụ nước Việt Nam • Bác khơng chủ tâm làm thơ văn để phục vụ cho cách mạng yêu thơ văn Bác để lại nhiều tác phẩm có giá trị Tác phẩm • Bài thơ nằm tập "Nhật kí tù" chữ Hán gồm 133 (cùng với ngắm trăng tròn trước), tập thơ cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường tà thi ca xuất sắc Người • "Đi đường" thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đường núi gợi chân lí đường đời; vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 40 sgk ngữ văn tập Đọc kĩ phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, thích để hiểu rõ nghĩa câu thơ => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 40 sgk ngữ văn tập Tìm hiểu kết cấu thơ.(Gợi ý: dựa vào mơ hình kết cấu tứ tuyệt Đường luật - khai, thừa, chuyển, hợp - biết lớp dưới; ý mối liên hệ lơ-gíc câu thơ vị trí câu thứ ba) => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 40 sk ngữ văn tập Việc sử dụng điệp từ thơ (cả chữ Hán dịch thơ) có hiệu nghệ thuật nào? => Xem hướng dẫn giải Câu 4: Trang 40 sgk ngữ văn tập Phân tích câu câu để làm rõ nỗi gian lao người đường núi niềm vui sướng người đứng cao ngắm cảnh Hai câu thơ này, ý nghĩa miêu tả có ngụ ý khơng? => Xem hướng dẫn giải Câu 5: Trang 40 sgk ngữ văn tập Theo em, có phải thơ tả cảnh, kể chuyện khơng? Vì sao? Hãy nêu vắn tắt nội dung ý nghĩa thơ => Xem hướng dẫn giải ...• "Đi đường" thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đường núi gợi chân lí đường đời; vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG... cấu tứ tuyệt Đường luật - khai, thừa, chuyển, hợp - biết lớp dưới; ý mối liên hệ lơ-gíc câu thơ vị trí câu thứ ba) => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 40 sk ngữ văn tập Việc sử dụng đi p từ thơ... DẪN GIẢI Câu 1: Trang 40 sgk ngữ văn tập Đọc kĩ phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, thích để hiểu rõ nghĩa câu thơ => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 40 sgk ngữ văn tập Tìm hiểu kết cấu thơ.(Gợi

Ngày đăng: 04/01/2019, 21:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Soạn văn bài Đi đường Tẩu lộ)

    "Đi đường" là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, một bài thơ được Bác sáng tác trong những ngày tháng gian khổ khi Bác bị giam tại Quảng Đông. Bài viết sau, sẽ tóm tắt nội dung và hướng dẫn soạn bài chi tiết. Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn!

    A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

    B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w