1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Soạn văn bài đức tính giản dị của bác hồ

3 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 93,82 KB

Nội dung

Soạn văn 7 tập 2 bài Đức tính giản dị của Bác Hồ Người đăng: Nguyễn Trang Ngày: 18012018 Soạn văn 7 tập 2, soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ trang 48 sgk ngữ văn 7 tập 2, để học tốt văn 7. Bài soạn này sẽ giúp các em nắm được đức tính giản dị nổi bật của Bác với những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành. Soạn văn 7 tập 2 bài Đức tính giản dị của Bác Hồ A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1.Tác giả: Phạm Văn Đồng (19062000) là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm. Phạm Văn Đồng có nhiều công trình, bài nói và viết sâu sắc về văn hoá, văn nghệ, về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hoá của dân tộc. 2. Tác phẩm: Đoạn văn Đức tính giản dị của Bác Hồ trích từ bài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1980) B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 Tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong bài, và trên cơ sở đó, nêu bố cục của bài văn. => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 Đọc đoạn văn từ “Con người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi” và nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn này. Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức thuyết phục không? Vì sao? => Xem hướng dẫn giải Câu 4: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 “Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.” Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng những phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác? => Xem hướng dẫn giải Câu 5: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì? => Xem hướng dẫn giải LUYỆN TẬP Câu 1: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 Hãy tìm một số ví dụ về sự giản dị trong đời sống và trong thơ văn của Bác. => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 Qua bài văn này, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩ của nó trong cuộc sống? => Xem hướng dẫn giải

Trang 1

Soạn văn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ

Người đăng: Nguyễn Trang - Ngày: 18/01/2018

Soạn văn 7 tập 2, soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ trang 48 sgk ngữ văn 7 tập 2, để học tốt văn 7 Bài soạn này sẽ giúp các em nắm được đức tính giản dị nổi bật của Bác với những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành.

A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1.Tác giả:

 Phạm Văn Đồng (1906-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi

 Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm

 Phạm Văn Đồng có nhiều công trình, bài nói và viết sâu sắc về văn hoá, văn nghệ, về Chủ tịch

Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hoá của dân tộc

2 Tác phẩm: Đoạn văn Đức tính giản dị của Bác Hồ trích từ bài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí

phách của dân tộc, lương tâm của thời đại - diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1980)

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2

Trang 2

Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2

Tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong bài, và trên cơ sở đó, nêu bố cục của bài văn.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2

Đọc đoạn văn từ “Con người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi!” và nhận xét về nghệ thuật chứng

minh của tác giả ở đoạn văn này

Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức thuyết phục không? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2

“Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân Đời sống vật chất giản dị càng hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.”

Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng những phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2

Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?

=> Xem hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP Câu 1: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2

Hãy tìm một số ví dụ về sự giản dị trong đời sống và trong thơ văn của Bác

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2

Qua bài văn này, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩ của nó trong cuộc sống?

Trang 3

=> Xem hướng dẫn giải

Ngày đăng: 08/01/2019, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w