Bài 21. Đi đường (Tẩu lộ) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Trang 1KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Bác Hồ.
- Nêu nội dung chính của bài thơ.
- So sánh thú lâm tuyền giữa Nguyễn Trãi và
Bác Hồ̀ có gì giống nhau và khác nhau ?
Trang 2I/ Giới thiệu :
1/ Tác giả :
- Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ),
quê ở Nam Đàn, Nghệ Tĩnh.
- Là vị lãnh tụ thiên tài của dân
tộc, nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước.
- Là chiến sĩ cộng sản quốc tế.
- Là Danh nhân văn hoá thế giới
Trang 11A/ Bài Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) II/ Đọc – Hiểu văn bản :
Trang 13
1/ Hai câu đầu :
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
( Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ )
- Thi nhân xưa khi gặp cảnh trăng đẹpThi nhân xưa khi gặp cảnh trăng đẹp thường lấy rượu ra
uống trước hoa để thưởng trăng Còn Bác thì ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt : ngắm trong tù
-Trước cảnh trăng đẹp quá, Bác khao khát được ngắm
trăng một cách trọn vẹn nên lấy làm tiếc vì không có rượu và hoa để thưởng trăng
Trang 142/ Hai câu cuối :
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
( Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ )
Với phép nhân hóa, đối lập và điệp ngữ, trăng đã trở
thành người bạn thân thiết của Bác Cả hai đã vượt qua song sắt nhà tù để chủ động tìm đến với nhau, chiêm
ngưỡng nhau.
Trang 153/ Qua bài thơ, ta thấy Bác là người như thế nào ?
Qua bài thơ, ta thấy Bác vừa là người
rất yêu thiên nhiên, vừa là người chiến sĩ
với chất thép sáng ngời, một phong thái ung dung tự tại, vượt lên trên sự khắc nghiệt
của nhà tù.
Trang 164/ Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét : Thơ của Bác đầy trăng Hãy sưu tầm một số bài thơ của Bác viết về trăng mà em biết.
Trang 175/ Ý nghĩa văn bản :
Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
6/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK/ 38
Trang 18B/ Bài Đi đường ( Tẩu lộ )
Trang 191/ Hai câu đầu :
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,
Trùng san chi ngoại hựu trùng san
( Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng )
- Câu đầu ( khai ) : nói về nỗi gian lao của người đi đường Chỉ có ai đã trải qua mới thấu hiểu đầy đủ và thấm thía nỗi gian lao đó.
- Câu thứ hai ( thừa ) : nói đến gian lao chồng chất gian lao, vừa đi hết lớp núi này đến lớp núi khác.
Trang 202/ Hai câu cuối :
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
V ạn lí dư đồ cố miện gian.
( Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non )
- Câu thứ ba ( chuyển ) : Mọi gian lao đã kết thúc, người đi đường đã lên đến đỉnh cao nhất.
- Câu thứ tư ( hợp ) : Niềm vui sướng, phần thưởng quí giá cho con người đã vượt qua gian lao, nay trở thành người khách ngắm nhìn phong cảnh
đẹp.
Trang 21Bài thơ có hai lớp nghĩa : nghĩa đen, nghĩa bóng.
- Nghĩa đen : nói về việc đi đường núi vất vả
- Nghĩa bóng : ngụ ý nói về con đường cách mạng,
đường đời
CÂU HỎI
Bài thơ có mấy lớp nghĩa ? Đó là những nghĩa nào ? Hãy nêu rõ những nghĩa đó ?
Trang 22
Bài thơ viết về việc đi đường gian lao, từ đó
nêu lên triết lí về bài học đường đời, đường cách mạng : vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
3/ Ý nghĩa văn bản :
Trang 23Bài thơ đơn thuần tả và kể chuyện đi đường
Bài thơ trích trong tập Nhật kí trong tù. D Bài thơ vừa có nghĩa đen, vừa có nghĩa bóng C Nguyên bản bài thơ viết theo thể tứ tuyệt B
Đ
Ý nào không đúng về bài thơ Đi đường ?
A
Trang 24DẶN DÒ
- Về học thuộc lòng phiên âm và dịch thơ hai bài thơ Ngắm trăng và Đi đường
- Nắm nội dung chính của hai bài thơ.
- Tìm đọc một bài thơ chữ Hán của Bác viết về việc rèn luyện đạo đức cách mạng trong tập thơ Nhật kí trong tù.
- Về soạn bài Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu )
Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong
SGK/ 51.
Trang 25Lª Ph ¬ng Lan
Tr êng THCS Hång Phong
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM KHỎE