Đi đường (Tẩu lộ)2) Đọc – Hiểu văn bản:
Trang 53) Phân tích:
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan
(Đi đường mới biết gian lao,)
Câu “khai đề” mở ra ý nghĩa gì cho bài thơ?Em có nhận xét gì về cách mở đề?
- Cách mở đề tài thật tự nhiên như một lời thốt ra từ sự trải nghiệm thực tế
Trang 6Trùng san chi ngoại hựu trùng san (Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; ) 3) Phân tích:
Tác giả dùng phép tu từ nghệ thuật nào để thể hiện những gian nan trên đường đi?
Những gian nan trên đường đi được thể hiện bằng chi tiết nào trong câu thơ?
- Điệp ngữ, hình ảnh thực có ý nghĩa tượng trưng
-Những khó khăn liên tiếp tưởng chừng như vô
tận những khó khăn của đường đời, đường cách mạng luôn thử thách ý chí của con người
“
Trang 73) Phân tích:
Trùng san đăng đáo cao phong hậu (Núi cao lên đến tận cùng,)
Việc chuyển ý thơ đã tạo thế đứng như thế nào cho “người đi đường”?
Em có nhận xét gì về cách chuyển mạch thơ trong câu này?
- Cách chuyển mạch thơ đột ngột, bất ngờ mà rất hợp lý.
- Thế đứng cao vút, hùng vĩ Thế đứng của
Trang 83) Phân tích:
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
(Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.)
Từ tính triết lý, em hiểu gì về phong thái của “người đi đường?
Em có nhận xét gì về cách kết thúc câu thơ và ý nghĩa “hợp” của bố cục bài thơ?
- Cách kết thúc bất ngờ, câu thơ còn mang tính triết lý sâu sắc
- Phong thái ung dung, thế đứng của người
Trang 94) Tổng kết
- Thể thơ tứ tuyệt có kết cấu chặt chẽ; lời thơ giản dị, cô đọng, hàm súc với hai lớp nghĩa Bài thơ còn mang tính triết lý nhưng không khô khan
Trang 10Hướng dẫn học tập
- Học thuộc lòng phiên âm, địch nghĩa và dịch thơ bài Đi đường
- Nắm nội dung chính của bài thơ.
- Tìm đọc một bài thơ chữ Hán của Bác viết
về việc rèn luyện đạo đức cách mạng trong tập thơ Nhật kí trong tù.
- Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong
Trang 11Lê Ph ơng Lan
Tr ờng THCS Hồng Phong