- Tâm hồn giàu cảm xúc trước cảnh đẹp thiên nhiên và phong thái của Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách.. - Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng “con đường” và con người[r]
(1)Văn Ngày soạn: 20 / 02 / 2015
Tiết PPCT: 93 Tuần dạy: 24
ĐI ĐƯỜNG
(Tẩu lộ)
Hồ Chí Minh
-I Chuẩn kiến thức – kĩ năng, thái độ, lực: Chuẩn kiến thức – kĩ năng:
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước cảnh đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hồn cảnh thử thách
- Ý nghĩa khái qt mang tính triết lí hình tượng “con đường” người vượt qua chặng đường gian khó
- Vẻ đẹp ung dung, tự tại, chủ động trước hồn cảnh Hồ Chí Minh
- Sự khác văn chữ Hán văn dịch thơ - Đọc phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật
- Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: HS trau dồi cho thân tình yêu thiên nhiên, sống tinh thần vượt khó sống
Năng lực:
- Thu thập, xử lí thông tin liên quan đến văn - Cảm nhận tác phẩm thơ qua hình ảnh, giọng điệu - Cảm nhận ý nghĩa văn
- Hợp tác, thảo luận nhóm giá trị nghệ thuật nội dung văn
II Phương tiện DH:
GV: Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo HS: Sgk, ghi, soạn
III Phương pháp DH:
Kết hợp: đọc diễn cảm, phát vấn, thuyết trình, phân tích, bình giảng IV Tiến trình DH:
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh Nội dung DH:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm hiểu chung thơ:
I Tìm hiểu chung.
(2)hồn cảnh sáng tác, vị trí, thể loại
- GV: Dựa vào phần thích, em trình bày vài nét thơ: hoàn cảnh sáng tác, vị trí, thể loại?
- HS trả lời - GV giảng giải
Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết thơ - GV tiến hành thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: phát phân tích giá trị thủ pháp nghệ thuật hai câu thơ đầu ? Từ đó, rút ý nghĩa hình tượng “con đường” ?
+ Nhóm 2: Nhận xét mối liên hệ câu câu 3? Phân tích yếu tố nghệ thuật thể tâm trạng người đường ?
- HS thảo luận nhóm ( 10 phút) - Nhóm thuyết trình
- GV nhận xét, phân tích, bình giảng - HS nắm bắt
- Nhóm thuyết trình
- GV nhận xét, bình giảng, liên hệ gương vượt khó: thầy Nguyễn Ngọc Kí, Nick Vujic, Nguyễn Phương Anh
09 / 1943: Bác bị áp giải qua 30 nhà lao thuộc 13 huyện, tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc
Ví trí: 30/134 thơ thuộc tập Nhật kí tù.
3 Thể loại:
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (phiên âm)
- Lục bát (dịch thơ) II Đọc – hiểu văn bản. Hình tượng “con đường”
- Điệp ngữ “Tẩu lộ” -> câu thơ đan cài hai lớp nghĩa:
+ “Tẩu lộ”: suy ngẫm, thấm thía Bác rút từ bao lần chuyển lao: đường khổ ải, vô gian lao
+ “Tẩu lộ”: suy ngẫm, thấm thía đời, nghiệp cách mạng – đời ln có thăng trầm, vất vả; đường cách mạng gặp nhiều thử thách, chơng gai
- Điệp vịng “Trùng san”:
+ Cảnh đường lớp lớp núi cao
+ Những khó khăn chồng chất ln chờ đón người
- “Biết” – “đi”: ý nghĩa triết lí tri – hành, hành – tri
=> Với lời thơ cô đọng, hàm súc, nhà thơ gợi triết lí sâu sắc: đường đời chông gai, thử thách người
Tâm trạng người đường - Điệp ngữ vắt dịng “Trùng san”: + Những khó khăn liên tiếp chinh nhân
+ Mở giới mới, tâm trạng người đường
- “cao phong hậu”:
(3)- HS nắm bắt
Hoạt động 3:
Hướng dẫn tổng kết học
- GV: Trình bày đặc trựng nghệ thuật thơ ?
- HS liệt kê
- GV: Ý nghĩa rút từ thơ ? - HS thuyết trình
những lao khổ
+ Niềm vui phơi phới người tù cách mạng trước hùng vĩ nước non
- “Vạn lí dư đồ”:
+ Không gian rộng lớn, tự do, đầy hứa hẹn dân tộc
+ Người tù trở thành thi gia với tâm hồn rộng mở
=> Câu thơ ca ngợi ý chí, chiến đấu người trước thử thách sống để đến với ước mơ, hoài bảo
III Tổng kết. Nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh giàu cảm xúc - Tứ thơ thiên suy ngẫm, triết lí Nội dung:
- Nỗi gian khổ người đường - Triết lý học: vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang
4 Củng cố - dặn dò: a Củng cố:
Bài tập nâng cao:
Câu Nêu suy nghĩ em nhan đề “Tẩu lộ” ?
Câu “Tẩu lộ” có phải thơ triết lí khơng ? Vì ? b Dặn dị:
- Học thuộc thơ “Tẩu lộ” (Đi đường) - Chuẩn bị “Câu cảm thán” Cụ thể:
+ Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán + Nghiên cứu tập 1, 2, 3, / Sgk/ Tr 47, 48
5 Rút kinh nghiệm: