Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

4 227 0
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Người đăng: Bảo Chi Ngày: 18082017 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự sẽ rèn luyện kĩ năng về đọc hiểu và tóm tắt một tác phẩm tự sự. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 62 SGK Ngữ văn 8) Để tóm tắt truyện Lão Hạc của Nam Cao, một bạn nêu lên những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng sau đây. Hãy theo dõi để thực hiện các yéu cầu bên dưới. a. Con trai lão Hạc đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại “cậu Vàng”. b. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. c. Lão mang tiền dành dụm được gửi óng giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. d. Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán con chó. e. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó. g. Cuộc sống mỏi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và bị ốm một trận khủng khiếp. h. Lão bỗng nhiên chết cái chết thật dữ dội. i. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. k. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và Ông giáo. Yêu cầu : Bản liệt kê trên đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện Lão Hạc chưa? Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm những gì? Hãy sắp xếp các sự viộc đã nêu ở trên theo một trật tự hợp lí. Sau khi sắp xếp hợp lí, hãy viết tóm tất truyện Lào Hạc bằng một vàn bản ngắn gọn (khoảng 10 dòng). => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 63 SGK Ngữ văn 8) Hãy nêu lên những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, sau đó viết một văn bản tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 dòng). => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 62 SGK Ngữ văn 8) Có ý kiến cho rằng các văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt. Em thấy có đúng không ? Hãy thử tóm tắt các văn bản ấy. => Xem hướng dẫn giải

Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 18/08/2017 để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tính cách nhân vật Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn văn chi tiết câu hỏi Mời bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Từ ngữ địa phương Quan sát từ in đậm ví dụ sau trả lời câu hỏi Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm dang chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, dầy sân nắng đào (Tố Hữu, Khi tu hú) Bắp bẹ đủy có nghĩa “ngô” Trong ba từ bắp, hẹ ngô, từ từ địa phương, từ sử dụng phổ biến toàn dân ? Trả lời:  Bắp, bẹ từ địa phương  Bắp, bẹ, ngô ba từ từ ngô từ sử dụng phổ biến toàn dân Biệt ngữ xã hội Đọc ví dụ sau trả lời câu hỏi: a “Nhưng đời tình thương u lòng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non năm ròng mẹ tơi khơng gửi cho tơi lấy thư, nhắn người thăm lấy lời gửi cho lấy đồng quà Tôi cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu về.” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Tại đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ Trước Cách mạng tháng Tám 1945, tầng lớp xã hội nước ta, mẹ gọi mợ, cha gọi cậu ? Trả lời:  Mẹ mợ hai từ đồng nghĩa Dùng mẹ lời kể tác giả với đối tượng độc giả, dùng mợ lời đáp bé Hồng đối thoại với người cô, họ tầng lớp xã hội  Trước Cách mạng tháng Tám 1945, tầng lớp thị dân tư sản thời Pháp thuộc gọi cha mẹ cậu mợ  Chán q, hơm phải nhận ngỗng cho tập làm văn  Trúng tủ, đạt điểm cao lớp b Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ có nghĩa ? Tầng lớp xã hội thường dùng từ ngữ ? Trả lời:  Từ ngỗng có nghĩa điểm thấp (điểm – dựa vào đặc điểm hình dạng số giống với ngỗng)  Từ trúng tủ có nghĩa làm bài, thi trúng học  Đây từ ngữ học sinh thường sử dụng Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần ý điều ? Khơng nên q lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội khơng phải từ đối tượng giao tiếp hiểu được, dùng phải phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Tại không nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội ? Đồng chí mơ nhớ nữa, Kể chuyện Bình - Trị - Thiên, Cho bầy tui nghe ví, Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí - Thưa chừ vô gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ri (Hồng Nguyên)  Cá để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi (Nguyên Hồng) Trả lời:  Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, gây trở ngại giao tiếp  Trong thơ văn sử dụng số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội để làm tăng hiệu biểu đạt  Đoạn thơ Hồng Nguyên có từ ngữ địa phương: tui (tơi), ví (với), chừ (bây giờ), ri (như này)  Câu văn Nguyên Hông: từ “dằm thượng” (túi áo trên), mõi (lấy trộm) tiếng lóng riêng lớp người Đó biệt ngữ xã hội Ghi nhớ  Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dược dùng tầng lớp xã hội định  Việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tính cách nhân vật  Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Tìm số từ ngữ tầng lớp học sinh tầng lớp xã hội khác mà em biết giải thích nghía từ ngữ (cho ví dụ minh hoạ) => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Trong trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương? a Người nói chuyện với người địa phương b Người nói chuyện với người địa phương khác c Khi phát biếu ý kiến lớp d Khi làm tập làm văn e Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cô giáo g Khi nói chuyện với người nước ngồi biết tiếng Việt => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ địa phương em có sử dụng từ ngữ địa phương => Xem hướng dẫn giải ... Đây từ ngữ học sinh thường sử dụng Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần ý điều ? Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. .. dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, gây trở ngại giao tiếp  Trong thơ văn sử dụng số từ ngữ địa phương biệt. .. lóng riêng lớp người Đó biệt ngữ xã hội Ghi nhớ  Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dược dùng tầng lớp xã hội định  Việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình

Ngày đăng: 04/01/2019, 18:11

Mục lục

  • A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

    • 1. Từ ngữ địa phương

    • 2. Biệt ngữ xã hội

    • 3. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

    • B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan