Trường hợp doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không có thu nhập, thì doanh nghiệp đó có là đối tượng nộp thuế TNDN không? Điều này có khác biệt gì so với một cá nhân không có thu nhập? Tất cả những người theo quy định tại điều 2 LTTNDN thì đều là những người nộp thuế (hay đối tượng nộp thuế) và vấn đề lãi hay lỗ trong việc kinh doanh ảnh hưởng đến đối tượng chịu thuế. Như vậy ta có thể khẳng định doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không có thu nhập, thì doanh nghiệp đó vẫn là đối tượng nộp thuế TNDN. Tại sao LTTNDN lại quy định như vậy rõ ràng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì làm gì có thu nhập mà đánh thuế. Dụng ý của luật là tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh sản xuất để phục hồi bởi theo đ16 LTTNDN thì doanh nghiệp có lỗ được chuyển lỗ sang năm sau và số lỗ này sẽ được trừ vào thu nhập chịu thuế của những năm tiếp theo. Chính quy định này đã giúp nhiều doanh nghiệp phục hồi lại được công việc của mình. Sự khác biệt ở đây có thể nhận thấy rằng cho dù doanh nghiệp có làm ăn thua lỗ không tạo ra thu nhập thì cũng vẫn cứ là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, còn nếu cá nhân mà không có thu nhập thấp và đặc biệt là không có thu nhập thì sẽ không là đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân.
Giảm trừ gia cảnh Điều kiện nguyên tắc tỷ lệ giảm trừ trường hợp cụ thể Những vấn đề pháp lý phát sinh từ quy định này? Giảm trừ gia cảnh (đ19 LTTTCN 2007): Giảm trừ gia cảnh số tiền trừ vào thu nhập chịu thuế trước tính thuế thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công đối tượng nộp thuế cá nhân cư trú Điều kiện: người phụ thuộc: Con 18 tuổi; Con 18 tuổi bị tàn tật, khơng có khả lao động; Con theo học trường: đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, khơng có thu nhập có thu nhập khơng vượt 500.000 đồng Người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động theo quy định pháp luật bị tàn tật, khơng có khả lao động, khơng có thu nhập có thu nhập không vượt 500.000 đồng, bao gồm: - Vợ chồng người nộp thuế; - Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng) người nộp thuế; - Cá nhân khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng Mức thu nhập làm xác định người phụ thuộc áp dụng giảm trừ mức thu nhập bình quân tháng năm từ tất nguồn thu nhập không vượt 500.000 đồng Người nộp thuế phải tự kê khai số lượng người phụ thuộc kèm theo giấy tờ hợp pháp chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác việc kê khai Nguyên tắc: việc xác định mức giảm trừ gia cảnh người phụ thuộc thực theo nguyên tắc người phụ thuộc tính giảm trừ lần vào đối tượng nộp thuế (k2 đ19 LTTTCN) Trường hợp đối tượng nộp thuế có chung người phụ thuộc phải ni dưỡng phải tự thoả thuận để đăng ký giảm trừ gia cảnh vào đối tượng nộp thuế (k2 đ12 NĐ 100/2008 quy định chi tiết thi hành LTTNCN) Người phụ thuộc mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm ni dưỡng phát sinh tháng tính giảm trừ tháng Đối tượng nộp thuế có trách nhiệm kê khai số người phụ thuộc giảm trừ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực việc kê khai (mục 3.1 thông tư 84/2008 BTC) Tỷ lệ giảm trừ trường hợp cụ thể: điểm a,b khoản điều 19 LTTNCN, điểm a,b khoản điều 12 NĐ100/2008, thông tư 84/2008/ BTC hướng dẫn nghị định 100/2008 Đối với đối tượng nộp thuế triệu đồng/tháng, 48 triệu đồng/năm Mức triệu đồng/tháng mức tính bình qn cho năm, khơng phân biệt số tháng năm tính thuế khơng có thu nhập thu nhập triệu đồng/tháng Đối với người phụ thuộc mà người nộp thuế có trách nhiệm ni dưỡng 1,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng