Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài chính của các tổ chức tìn dụng và những vấn đề pháp lí phát sinh

21 208 0
Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài chính của các tổ chức tìn dụng và những vấn đề pháp lí phát sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh Mục lục Trang Đặt vấn đề……………………………………………………………………….2 Giải vấn đề……………………………………………………………….2 I/ Những vấn đề bản……………………………………………………… Một số khái niệm……………………………………………………… 2 Một số đặc điểm hoạt động tài chính…………………………………… 3 Các hoạt động đầu tài chính…………………………………………… II/ Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng Hoạt động góp vốn, mua cổ phần………………………………………… Hoạt động đầu chứng khoán…………………………………………… 12 Các hoạt động đầu khác……………………………………………………15 III/ Các giải pháp hoàn thiện………………………………………………… 19 Kết thúc vấn đề………………………………………………………………….20 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………… 21 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh Đặt vấn đề Trong lĩnh vực hoạt động đầu tổ chức tín dụng (TCTD), đầu tài kênh đầu bên ngồi nhằm tìm kiếm lợi nhuận quan trọng cho bên cạnh hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng, hoạt động đầu bên (tức đầu vào tài sản cố định, chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số tài sản TCTD trụ sở làm việc, hệ thống trang thiết bị văn phòng, phương tiện lại…) Tuy nhiên, hình thức đầu xét thị trường Việt Nam nhìn chung chưa chào đón nguồn vốn hạn chế, có khả gặp nhiều rủi ro trước tình hình kinh tế nhiều biến động Nhưngđể đảm bảo quyền tự kinh doanh cho chủ thể dù lĩnh vực tiền tệ pháp luật nước ta xây dựng khung pháp để điều chỉnh để thêm phần hoàn thiện cho hệ thống pháp luật nói chung Chính vậy, để có nhìn sâu sắc thị trường tài lĩnh vực tín dụng Việt Nam, luận em xin trình bày vấn đề “Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đàu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh” Giải vấn đề I/ Khái quát chung vấn đề Một số khái niệm *Theo Luật tổ chức tín dụng năm 2010, “ Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân.” *Đầu tài chính: thường hiểu loại đầu người có tiền bỏ cho vay mua giấy tờ có giá để hưởng lãi suất định trước, hay lãi suất tùy thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh quan phát hành Theo đó, đầu tài không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức Trong hoạt động đầu tài chính, vốn lưu chuyển dễ dàng, cần rút nhanh chóng Còn theo từ điển Wekipedia đầu tài hình thức đầu chủ yếu thơng qua hình thức mua chứng khốn, trái phiếu cơng cụ tài khác Nhà đầu tài Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh thường nhắm vào mục đích mua bán để sinh lợi làm tăng giá trị thực công ty mà họ đầu vào Một số đặc điểm hoạt động đầu tài - Nguồn vốn đầu tư: Vậy nên dù vốn nhiều hay bắt buộc phải có tổ chức có nhu cầu đầu kinh doanh Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới khả hoạt động phát triển TCTD, hoạt động chi trả tiển gửi khách hàng Vốn TCTD gồm vốn tự có vốn vay nợ Thường vốn tự có TCTD chiếm phần nhỏ, sở để TCTD cho vay, đầu tư, dự trữ bắt buộc theo quy định pháp luật; bước đệm để TCTD vào hoạt động Còn vốn vay nợ ( huy động từ nguồn tiền gửi, vay…), TCTD vay có nhu cầu cần thiết, chủ động lượng tiền vay cách phù hợp Vốn vay nợ TCTD thường khoản vay ngắn hạn, nguồn vốn chủ yếu để toán nhu cầu khách hàng tăng cao cao, nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động đầu tài TCTD, định đến tồn TCTD - Sử dụng vốn: việc sử dụng vốn để đầu trước hết ta phải biết nguồn vốn đâu Như biết, tiền gửi nguồn huy động vốn hiệu dễ gặp nhiều rủi ro Bởi lẽ, có nhiều loại tiền gửi: tiền gửi ngắn hạn, trung hạn dài hạn, đó, hoạt động đầu tài lại có trung hạn dài hạn Vậy khoản tiền gửi ngắn hạn hay khơng kì hạn, TCTD cần phải cân nhắc tính tốn thận trọng dòng tiền gửi hai hình thức biến động, ln chuyển liên tục, khó dự đốn mức độ tiền gửi TCTD sử dụng nguồn vốn tiền gửi ngắn hạn ảnh hưởng tới khả chi trả cho khách hàng đến hạn trường hợp khách hàng bất ngờ rút tiền tiền gửi khơng kì hạn với số lượng lớn Từ đó, dự án đầu bị hạn chế, khơng đảm an tồn trước biến động khó lường Đối với khoản vốn huy động từ nguồn tiền gửi có kì hạn hay với kì hạn trung, dài hạn dường dự án đầu bảo đảm Các TCTD thoải với quỹ thời hạn thỏa thuận với khách hàng để Dù tất khoản tiền huy động có thời hạn, sao, với tiền gửi trung, dài hạn, thời gian dài so với ngắn hạn, TCTD có hội đầu vào dự án lâu hơn; chủ động việc chi trả tiền cho khách hàng đến hạn khách hàng rút tiền đến hạn không rút trước hạn Thông thường, tiền gửi có kì hạn có mức thời hạn tháng, tháng, tháng, tháng, năm… Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh Các hình thức đầu tài chính: Các hình thức đầu tài thường thấy gồm có: a) Đầu góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Căn theo pháp luật hành “việc tổ chức tín dụng góp vốn cấu thành điều lệ, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác, bao gồm việc góp vốn vào công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng; góp vốn vào quỹ đầu ủy thác vốn cho tổ chức khác góp vốn, mua cổ phần theo hình thức trên.”(Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010) Theo đó, hoạt động đầu cụ thể hóa hình thức sau: • Các TCTD thành lập mua lại công ty con, công ty liên kết: Ngân hàng Sacombank thành lập công ty cho thuê tài Sacombank- SBL với vốn điều lệ 300 tỷ đồng, thành lập công ty vàng bạc đá quý Sacombank – SBJ có vốn điều lệ 250 tỷ đồng,…; Ngân hàng SHB có cơng ty cơng ty đầu chứng khốn Sài Gòn – Hà Nội,… • Các TCTD liên kết, liên doanh với doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực tài sản bảo đảm, kinh doanh ngoại hối, kiều hối, bao toán, phát hành thẻ tín dụng, thẻ tiêu dùng, … Hoạt động hình thức có ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Cybersource - cơng ty dịch vụ quản lý tốn thương mại điện tử lớn giới (trực thuộc tổ chức thẻ Visa), hợp tác cung cấp “Cổng toán trực tuyến Sacombank-ePAY” dành cho doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu triển khai phương thức tốn hóa đơn dịch vụ thẻ ngân hàng qua internet đến khách hàng sử dụng dịch vụ… • Các TCTD góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau: bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng,… điển hình Ngân hàng Vietcombank tiến hành góp vốn, mua cổ phẩn hình thức đầu dài hạn với cơng ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex có tỷ lệ phần trăm góp vốn 10%, góp vốn mua cổ phần với Công ty cổ phần Khoan dịch vụ Khoan dầu khí chiếm tỷ lệ 4,41% … • TCTD mua, nắm giữ cổ phiếu TCTD khác với điều kiện giới hạn quy định Ngân hàng Nhà nước Mới Eximbank mua 9,7% cổ phần Sacombank sau thối tồn 8% cổ phần VietA Bank hồi cuối năm 2011 • TCTD phép liên doanh với tổ chức nước để thành lập ngân hàng liên doanh hoạt động Việt Nam: Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICBV) liên Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh doanh với Ngân hàng Cathay United Đài Loan thành lập Ngân hàng liên doanh Việt Nam Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn Indovina (IVB) Hội Sở Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bình Dương Đồng Nai trở thành đầu mối tài đứng đầu cơng ty nước ngồi đầu Việt Nam IVB tham gia tích cực vào q trình phát triển kinh tế Việt Nam việc cung ứng dịch vụ ngân hàng đa dạng với chất lượng tốt cho tất thành phần kinh tế nước b) Đầu chứng khoán Đầu chứng khoán loại hình đầu tài Trong hoạt động này, người đầu bỏ tiền để mua chứng khoán (bao gồm cổ phiếu, trái phiếu…) Giá trị chứng khoán phụ thuộc vào giá trị kinh tế quyền bao hàm loại chứng khốn, hay phụ thuộc vào lực tài nhà phát hành Đồng thời, giá chứng khoán phụ thuộc vào quan hệ cung cầu chứng khoán thị trường Đầu chứng khốn giúp người đầu thu lợi nhuận từ phần lợi tức chia phần tăng giá chứng khoán thị trường Mặt khác, người đầu hưởng quyền quản lý, quyền kiểm soát doanh nghiệp từ việc nắm giữ cổ phiếu Ở đây, TCTD đầu chứng khốn bỏ vốn thường xun, lâu dài ngắn hạn để hưởng lãi suất từ phía nhà phát hành Theo pháp luật tổ chức tín dụng, cơng cụ đầu chứng khốn phân thành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu giấy tờ có giá khác Nhìn chung, hoạt động đầu chứng khốn TCTD hoạt động có tính quy mô tổ chức cao, chuyên nghiệp với đội ngũ nhân lực có trình độ định; đồng thời tạo cho TCTD tác phong lối làm việc động qua việc trao đổi, mua bán loại chứng khoán thị trường chứng khoán đầy biến động c) Các hoạt động đầu khác Ngoài hoạt động đầu trên, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy định tham gia hoạt động đầu vào thị trường tiền tệ Đây vốn thị trường tài huy động nguồn vốn ngắn hạn, giao dịch, mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn, thường có kì hạn năm Thị trường đánh giá rộng lớn thị trường ngoại hối, thị trường nội tệ, … Cùng với đa dạng cơng cụ trái phiếu Chính phủ, trái phiếu kho bạc, giấy tờ ngắn hạn, chấp phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi, hợp đồng mua lại hợp đồng mua ngược, thương phiếu Nhìn chung, thị trường này, tính khoản cao, giá trị giao dịch lớn (1.000.000 $) Tham gia vào thị trường giúp điều hòa vốn ngắn hạn khoản cho kinh tế, góp phần thực sách Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh tiền tệ quốc gia, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn với chi phí thấp cho Chính phủ, công ty tổ chức trung gian; tạo hội đầu vốn nhàn rỗi, tăng thu nhập, khoản cho nhà đầu Với tình hình kinh tế nay, đầu vào thị trường ngoại tệ dường xu hướng tăng mạnh nhạy cảm Ngoại tệ hiểu theo nghĩa hẹp, không giống ngoại hối bao gồm tất đồng tiền khác hay ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, cá phương tiện toán quốc tế hối, phiếu, kì phiếu giấy tờ có giá… mà tiền tệ nước khác Vậy nên, thị trường ngoại tệ phần hiểu thị trường ngoại hối rộng lớn Lợi nhuận từ hoạt động mang lại lớn, kèm rủi ro nhiều Đầu ngoại tệ thực chất việc mua bán loại ngoại tệ khác nhằm đảm bảo cân đối nhu cầu ngoại tệ ngân hàng tìm cách thu lợi nhuận trực tiếp thông qua chênh lệnh tỷ giá lãi suất đồng tiền khác Thế nên rủi ro hoạt động đối mặt rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá Vậy nên, để giảm thiểu rủi ro pháp luật quy định khơng sử dụng tồn tiền gửi khồn kí hạn vào đầu trung dài hạn Đối với thị trường nội tệ, TCTD đầu tích cực nhằm đảm bảo giá trị cho đồng tệ thị trường tiền tệ nước qua hoạt động giao dịch Đặc trưng thị trường việc mua bán giấy tờ có giá ghi nội tệ vay nợ nội tệ Giao dịch thực rộng rãi chủ thể II/ Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng Hoạt động góp vốn, mua cổ phần Lần khái niệm hoạt động góp vốn, mua cổ phần Luật tổ chức tín dụng đời năm 1997 nêu Điều 69: “Tổ chức tín dụng dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác theo quy định pháp luật.” Nhìn chung, khái niệm chưa đem lại cách hiểu thật đầy đủ, xác cho hoạt động đầu Sau Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 đời có nhiều sửa đổi, bổ sung nhiều văn pháp luật khác Nhưng chung chung, nhiều khe hở tồn tại, phạm vi hoạt động chưa hướng dẫn cụ thể Chỉ đến luật tổ chức tín dụng năm 2010 ban hành giải vấn đề này, khoanh vùng phạm vi cho hoạt động góp vốn, mua cổ phần: “ Góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng việc tổ chức tín dụng góp vốn cấu thành điều lệ, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác, bao gồm việc góp vốn vào công ty con, Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh cơng ty liên kết tổ chức tín dụng; góp vốn vào quỹ đầu ủy thác vốn cho tổ chức khác góp vốn, mua cổ phần theo hình thức trên.”(Điều - Luật tổ chức tín dụng năm 2010) Theo luật định, TCTD bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Trong đó: Ngân hàng gồm: ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hợp tác xã Tuy nhiên, tất TCTD thực hoạt động đầu Theo Luật tổ chức tín dụng năm 2010, nhóm ngân hàng có ngân hàng thương mại (NHTM) luật định rõ Điều 103 cho cho phép tiến hành góp vốn, mua cổ phần: “1 Ngân hàng thương mại dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định khoản 2, 3, Điều Ngân hàng thương mại phải thành lập mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hoạt động kinh doanh sau đây: a) Bảo lãnh phát hành chứng khốn, mơi giới chứng khoán; quản lý, phân phối chứng quỹ đầu chứng khoán; quản lý danh mục đầu chứng khoán mua, bán cổ phiếu; b) Cho thuê tài chính; c) Bảo hiểm Ngân hàng thương mại thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết hoạt động lĩnh vực quản lý tài sản bảo đảm, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao tốn, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian tốn, thơng tin tín dụng Ngân hàng thương mại góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sau đây: a) Bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian tốn, thơng tin tín dụng; b) Lĩnh vực khác không quy định điểm a khoản Việc thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết theo quy định khoản khoản Điều việc góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại theo quy định điểm b khoản Điều phải chấp thuận trước văn Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh Điều kiện, thủ tục trình tự thành lập cơng ty con, cơng ty liên kết ngân hàng thương mại thực theo quy định pháp luật có liên quan Ngân hàng thương mại, công ty ngân hàng thương mại mua, nắm giữ cổ phiếu tổ chức tín dụng khác với điều kiện giới hạn quy định Ngân hàng Nhà nước.” Còn ngân hàng sách ngân hàng hợp tác xã lợi nhuận khơng phải mục tiêu họ Các ngân hàng thành lập chủ yếu nhu cầu từ phía Nhà nước với nhiệm vụ thực sách kinh tế - xã hội Nhà nước (ngân hàng sách) xuất phát từ nhu cầu TCTD khác (các quỹ tín dụng nhân dân) nhằm hỗ trợ lẫn nhau, liên kết hệ thống tài chính, điều hòa vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (ngân hàng hợp tác xã) Thế nên, ngân hàng luật pháp cho phép thực hoạt động đầu bên góp vốn, mua cổ phần làm sai lệch chất, phương hướng hoạt động họ - Tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm: cơng ty tài cơng ty cho th tài Ở nhóm TCTD này, pháp luật cho phép cơng ty tài phép tiến hành đầu góp vốn, mua cổ phần Điều 110: “1 Cơng ty tài dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định khoản khoản Điều Cơng ty tài góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu Công ty tài thành lập, mua lại cơng ty con, công ty liên kết hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, quản lý tài sản bảo đảm sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận việc thành lập công ty con, công ty liên kết cơng ty tài quy định khoản Điều Điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập công ty con, công ty liên kết cơng ty tài thực theo quy định pháp luật có liên quan.” Trong đó, cơng ty cho thuê tài lại quy định rõ là: “Cơng ty cho th tài khơng góp vốn, mua cổ phần, thành lập công ty con, công ty liên kết hình thức” Đối với tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân khơng có quy định đề cập để họ hoạt động góp vốn, mua cổ phần Xét chất hoạt động quỹ tín dụng nhân dân ngân hàng hợp tác xã pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình tự nguyện góp vốn thành lập chủ yếu tương trợ lẫn sản xuất, kinh doanh… Còn với tổ chức tài vi mơ hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ Thế nên, đầu góp vốn, mua cổ phiếu hoạt động mạo hiểm cho TCTD mà nguồn vốn đầu họ khơng ổn định, dồi Ngồi ra, điều đáng lưu ý hoạt động đầu tài giới hạn phạm vi góp vốn, mua cố phần Các giới hạn góp vốn, mua cổ phần quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010 chặt chẽ hơn, hình thành dựa văn pháp luật khác như: Quyết định 457/2005/QĐ – NHNN Quyết định 34/2008/QĐ-NHNN sửa đổi Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng kèm theo Quyết định 457/2005/QĐNHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Theo đó, tỷ lệ giới hạn góp vốn, mua cổ phần TCTD tính sở hợp (bao gồm phần góp vốn, mua cổ phần công ty con, công ty liên kết theo tỷ lệ sở hữu tương ứng): “ - Điều 129 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quy định khoản Điều 103 Luật không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp Tổng mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp, kể công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại khơng vượt q 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng thương mại Mức góp vốn, mua cổ phần cơng ty tài cơng ty con, cơng ty liên kết cơng ty tài vào doanh nghiệp theo quy định khoản Điều 110 Luật không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp Tổng mức góp vốn, mua cổ phần cơng ty tài theo quy định khoản Điều 110 Luật vào doanh nghiệp, kể công ty con, công ty liên kết công ty tài khơng vượt q 60% vốn điều lệ quỹ dự trữ cơng ty tài chính.” Theo mức độ rủi ro hệ thống, Luật 2010 quy định tỷ lệ giới hạn góp vốn, mua cổ phần cơng ty tài cao so với NHTM Đồng thời, Luật có quy định hạn chế số trường hợp TCTD khơng góp vốn, mua cổ phần nhằm minh bạch hoá quan hệ cơng ty kiểm sốt với NHTM, NHTM với cơng ty mình: Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh - “Điều 129 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Tổ chức tín dụng khơng góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác cổ đơng, thành viên góp vốn tổ chức tín dụng - Điều 135 Góp vốn, mua cổ phần công ty con, công ty liên kết, công ty kiểm sốt Cơng ty con, cơng ty liên kết cơng ty kiểm sốt khơng góp vốn, mua cổ phần Công ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng khơng góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng công ty con, công ty liên kết công ty kiểm sốt khơng góp vốn, mua cổ phần cơng ty kiểm sốt đó.” Còn Thơng số 13/2010/TT – NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng quy định chi tiết Mục thông này: “- Điều 15 Nguồn vốn để góp vốn, mua cổ phần Tổ chức tín dụng dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định Thơng - Điều 16 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đó, trừ trường hợp góp vốn, mua cổ phần thành lập công ty trực thuộc theo quy định pháp luật Tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng cơng ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác Tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng: a) Trong tất công ty trực thuộc tối đa không 25% vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức tín dụng 10 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh b) Trong tất doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác góp vốn, mua cổ phần cơng ty trực thuộc tổ chức tín dụng khơng vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức tín dụng, tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng vào công ty trực thuộc không vượt tỷ lệ quy định Điểm a Khoản Điều Tổ chức tín dụng góp vốn, mua cổ phần vượt tỷ lệ quy định Khoản Khoản Điều phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước văn đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Tổ chức tín dụng chấp hành đầy đủ quy định khác bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng, có tỷ lệ nợ xấu (NPL) từ 3% trở xuống hoạt động kinh doanh có lãi liên tục ba (03) năm liền kề trước b) Là khoản góp vốn, mua cổ phần vào tổ chức tín dụng khác nhằm hỗ trợ tài cho tổ chức tín dụng gặp khó khăn tài chính, có nguy khả tốn, ảnh hưởng đến an tồn hệ thống tổ chức tín dụng - Điều 17 Quy định chuyển tiếp Tổ chức tín dụng góp vốn, mua cổ phần vượt mức quy định Khoản Khoản Điều 16 Thơng phải có giải pháp để xử lý, khơng tiếp tục góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác, cấp vốn điều lệ thành lập công ty trực thuộc tuân thủ tỷ lệ quy định Khoản Khoản Điều 16 Thông Giải pháp xử lý tổ chức tín dụng tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần vượt quy định Điều 16 Thông phải Hội đồng quản trị thông qua gửi báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) Ngồi ra, Luật 2010 đưa quy định quyền trách nhiệm công ty kiểm sốt (những cơng ty mà theo định nghĩa quy định Luật TCTD 2010, nắm giữ, sở hữu trực tiếp gián tiếp 20% vốn điều lệ NHTM) nhằm hạn chế quan hệ tín dụng, hùn vốn, góp vốn chéo (góp vốn, mua cổ phần lẫn nhau) TCTD với công ty có quan hệ vốn liếng, tránh rủi ro cho NHTM can thiệp mức cơng ty kiểm sốt: 11 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh - “Điều 134 Quyền, nghĩa vụ cơng ty kiểm sốt Cơng ty sở hữu trực tiếp gián tiếp 20% vốn điều lệ vốn cổ phần có quyền biểu nắm quyền kiểm soát ngân hàng thương mại trước ngày Luật có hiệu lực; ngân hàng thương mại có công ty con, công ty liên kết (sau gọi tắt cơng ty kiểm sốt) có quyền, nghĩa vụ sau đây: Tuỳ thuộc vào loại hình pháp lý công ty con, công ty liên kết, công ty kiểm sốt thực quyền, nghĩa vụ với cách thành viên góp vốn, chủ sở hữu cổ đông quan hệ với công ty con, công ty liên kết theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; Hợp đồng, giao dịch quan hệ khác cơng ty kiểm sốt với cơng ty con, cơng ty liên kết phải thiết lập thực độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng chủ thể pháp lý độc lập; Cơng ty kiểm sốt khơng can thiệp vào tổ chức, hoạt động công ty con, công ty liên kết quyền chủ sở hữu, thành viên góp vốn cổ đơng.” Hoạt động đầu chứng khoán Cũng hoạt động đầu tài có tính mạo hiểm, rủi ro cao Nhưng lợi nhuận từ hoạt động lại hấp dẫn cho nhà đầu nói chung khơng riêng TCTD Trong Luật tổ chức tín dụng năm 2010 quy định chủ thể thực hoạt động đầu chứng khốn gồm có ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính: - Điều 107 Điều 111: Ngân hàng thương mại Cơng ty tài được“ Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp” - Điều 116: Cơng ty cho thuê tài phép “Mua, bán trái phiếu Chính phủ.” Theo đó, trái phiếu doanh nghiệp “là loại chứng khoán nợ doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả gốc lãi doanh nghiệp phát hành người sở hữu trái phiếu.” (theo Thông số 28/2011/TT – NHNN Quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước mua trái phiếu doanh nghiệp) Ngoài Ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, thơng mở rộng thêm chủ thể phép mua bán trái phiếu doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng nước Để mua trái phiếu doanh nghiệp, TCTD phải đáp ứng điều kiện sau (Điều Thông số 28/2011/TT – NHNN): 12 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh “1 Là ngân hàng thương mại, cơng ty tài chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Trong giấy phép thành lập hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp có ghi nội dung mua trái phiếu doanh nghiệp Đảm bảo tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Có Hệ thống thực xếp hạng tín dụng nội bộ, có xếp hạng tín dụng doanh nghiệp phát hành trái phiếu Ban hành Quy định mua trái phiếu doanh nghiệp phù hợp quy định Thông quy định pháp luật liên quan, có nội dung: Quy trình, thủ tục thẩm định định mua trái phiếu; trách nhiệm thẩm quyền cá nhân, đơn vị việc xét duyệt, định mua trái phiếu; loại đặc điểm trái phiếu tổ chức tín dụng, chi nhánh nước mua; điều kiện trái phiếu doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi mua; sách giới hạn quản lý tín dụng, hệ thống đo lường quản trị rủi ro, biện pháp quy trình xử lý rủi ro; thực tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động kinh doanh; kiểm sốt nội hoạt động mua trái phiếu.” Việc mua trái phiếu doanh nghiệp phải nằm cho phép pháp luật (Điều - Thông số 28/2011/ TT – NHNN): Tổng mức đầu vào trái phiếu doanh nghiệp tính vào tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng, khách hàng người có liên quan theo quy định Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng quy định có liên quan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quy định cụ thể giới hạn mua trái phiếu doanh nghiệp: Mua trái phiếu doanh nghiệp phát hành; mua trái phiếu doanh nghiệp phát hành doanh nghiệp liên quan phát hành; mua trái phiếu doanh nghiệp có bảo đảm, khơng có bảo đảm; mua trái phiếu doanh nghiệp với mục đích để bán, để đầu giữ đến ngày đáo hạn Chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng mua trái phiếu chuyển đổi Xét việc sử dụng vốn để đầu chứng khốn khơng thể bỏ qua tỷ lệ bảo đảm an toàn vốn tiến hành việc đầu mức độ rủi ro đánh giá cao so với hoạt động đầu khác Vậy nên, Thông số 13/2010/TT – NHNN đưa số tỷ lệ an toàn cho vốn tối thiểu: 13 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh “Điều Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro tổ chức tín dụng (tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ) Tổ chức tín dụng phải thực Báo cáo tài hợp theo quy định pháp luật, ngồi việc trì tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ quy định Khoản Điều này, phải đồng thời trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% sở hợp vốn, tài sản tổ chức tín dụng cơng ty trực thuộc (tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất).” Với thực trạng Việt Nam, việc NHNN yêu cầu đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn mức cao trước 1% ( theo Quyết định số 457/2005/QĐ - NHNN 8%) hoàn toàn hợp lý Hiện tại, nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam có tỷ lệ an tồn vốn nói phổ biến từ 8% - 11% Nhìn chung, Luật tổ chức tín dụng năm 2010 cho phép TCTD thực hoạt động mua bán trái phiếu doanh nghiệp chưa có hướng dẫn cụ thể hoạt động Thông số 13/2010/TT – NHNN, Thông 28/2011/TT – NHNN làm điều Còn trái phiếu, loại chứng khoán quy định nghĩa vụ người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay tiền) khoản xác định, thường khoảng thời gian cụ thể phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu đáo hạn Chính phủ người phát hành TCTD người bỏ tiền mua trái phiếu (người cho vay) Loại trái phiếu có độ an tồn cao, rủi ro thấp, khối lượng phát hành lớn, ổn định có tính khoản cao Do vậy, lãi suất trái phiếu Chính phủ xem lãi suất chuẩn để làm ấn định lãi suất cơng cụ nợ khác có thời hạn Các TCTD đầu mua trái phiếu Chính phủ có nhiều lợi ích: khơng phải đóng thuế thu nhập trái phiếu Chính phủ miễn, giá trái phiếu biến động nên loại tài sản tài có mức độ an tồn cao… Tuy nhiên, có số lưu ý đầu vào trái phiếu Chính phủ: nên mua trái phiếu lãi suất mức cao đà giảm dần, mua trái phiếu dài hạn để hưởng lãi suất cao thời gian dài Ngược lại, lãi suất mức thấp đà tăng nên bán trái phiếu dài hạn để mua trái phiếu trung hạn… Hoạt động đầu khác 14 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh Như trình bày, TCTD tham gia vào hoạt động đầu vào thị trường tiền tệ Tham gia vào lĩnh vực này, luật quy định có ngân hàng thương mại, cơng ty tài chủ thể phép tham gia “Điều 104 Tham gia thị trường tiền tệ Ngân hàng thương mại tham gia đấu thầu tín phiếu Kho bạc, mua, bán cơng cụ chuyển nhượng, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước giấy tờ có giá khác thị trường tiền tệ Điều 111 Các hoạt động kinh doanh khác cơng ty tài Tham gia thị trường tiền tệ theo quy định Điều 104 Luật này.” Vốn thị trường ngắn hạn, chứa đựng nhiều rủi ro nên thường TCTD ( đặc biệt NHTM) thường sử dụng công cụ thị trường phái sinh như: hợp đồng kì hạn, hợp đồng hốn đổi lãi suất, hợp đồng quyền tuyển chọn để làm cân trạng thái luồng tiền cố định tỷ giá lãi suất giao dịch Tham gia thị trường tiền tệ cách mà NHTM phân tán rủi ro đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng nhằm phục vụ nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, tăng khả cạnh tranh thị trường Hơn nữa, ngân hàng xử linh động trước biến động đồng nội tệ Hoạt động đầu kinh doanh ngoại tệ NHTM thường tập trung vào hình thức: + NHTM mua, bán ngoại tệ cho khách hàng để tài trợ cho toán xuất nhập thơng qua hình thức tín dụng chứng từ chủ yếu thơng qua tín dụng cho vay ngoại tệ + NHTM mua bán ngoại tệ cho khách hàng cho nhằm thực đầu trực tiếp gián tiếp + NHTM mua bán ngoại tệ nhằm cân trạng thái ngoại tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá + NHTM mua, bán ngoại tệ nhằm kinh doanh hưởng chênh lệch tỷ giá lãi suất đầu kiếm lời tỷ giá thay đổi III/ Các vấn đề pháp phát sinh Luật tổ chức tín dụng năm 2010 với văn pháp luật có liên quan đời tạo sân chơi bình đẳng, minh bạch cho tất thành viên tham gia thị trường; đồng thời nhằm đảm bảo an toàn hệ thống TCTD, góp phần xây dựng kinh tế đất nước phát 15 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh triển ổn định, bền vững theo chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều bất cập, nhiều khó khăn việc đưa luật để áp dụng Với hoạt động đầu tài chính, vấn đề rủi ro nỗi lo khiến TCTD băn khoăn đầu vào lĩnh vực, cho dù lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đầu hấp dẫn Pháp luật quy định mức tối đa đầu góp vốn, mua cổ phần TCTD phần hạn chế khả đầu họ, hạn chế nguồn vốn tín dụng cung cấp cho kinh tế (xem Điều 129 – Luật tổ chức tín dụng năm 2010): Tại ngân hàng Eximbank báo cáo tài hợp năm 2011: * Góp vốn đầu dài hạn vào cơng ty liên kết: 31/12/2011 Gía gốc 31/12/2010 Giá trị ròng Tỉ lệ sở (Triệu đồng) hữu% Gía gốc Giá trị ròng Tỉ lệ sở (Triệu đồng) hữu% Cơng ty CP bất động sản Exim 45.900 47.081 10,99 45.900 45.832 10,99 Cơng ty CP chứng khốn Rồng Việt 66.474 53.130 10,86 108.130 108.507 17,67 1.650 2.650 11,00 155.680 156.373 Công ty CP dịch vụ kinh doanh vàng xuất nhập khầu Kim Việt 112.374 100.211 * Đầu góp vốn dài hạn khác: 31/12/2011 Giá trị ghi sổ(Triệu đồng) Ngân hàng Thương mại Sài Gòn Thường Tín 17.222 31/12/2010 Tỉ lệ sở hữu % 110.566 Tỉ lệ sở hữu % 289.071 8,98 110.566 8,78 0,1 Ngân hàng thương mại CP Việt Á Cơng ty bảo hiểm AAA Giá trị ròng (Triệu đồng) 8,78 16 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh Nhìn khía cạnh khác, sở hữu chéo có mặt tích cực góp phần làm tăng hiểu biết ngân hàng với DN, đồng thời hình thành nên cấu sở hữu quản trị ổn định DN, ngân hàng Tuy nhiên, sở hữu chéo có mặt trái, thể qua trục trặc ngày rõ ngành ngân hàng vài năm trở lại đây, nghiêm trọng ngân hàng thương mại dùng sở hữu chéo để lách quy định bảo đảm an toàn hoạt động Ngân hàng Nhà nước ban hành ( xem Điều 16 – Thông số 13/2010/TT – NHNN, Điều 134 – Luật tổ chức tín dụng) Trên thực tế nay, hệ thống TCTD, đặc biệt ngân hàng, kể khu vực nhân lẫn khu vực nhà nước có dấu hiệu đầu sở hữu chéo phổ biến Ở khu vực nhà nước, có Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB), Ngân hàng TMCP Công thương (VietinBank) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) sở hữu ngân hàng khác Còn khu vực kinh tế quốc doanh, sở hữu chéo phổ biến hai hình thức ngân hàng sở hữu lẫn DN sở hữu ngân hàng Hiện tại, Ngân hàng TMCP Hàng Hải (Maritime Bank) sở hữu Agribank, Maritime Bank lại sở hữu MB Ngân hàng Phát triển Mê Kông (MDB) Phức tạp hơn, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) sở hữu Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam (Eximbank), Eximbank đồng thời sở hữu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Thương Tín (Sacombank) Ngồi ra, ACB sở hữu ngân hàng khác Đại Á, Kiên Long, Việt Nam Thương Tín Sở hữu chéo sở hữu pháp nhân hay thể nhân kinh doanh ngành phi ngân hàng đầu có cổ phần đa số hay có khả chi phối, kiểm sốt ngân hàng Hình thức sở hữu chéo cho phép ngân hàng A giấu nợ xấu cách khơng khai báo nợ xấu mà nhờ ngân hàng B (mà ngân hàng A có sở hữu) cho vay, qua giảm mức nợ xấu phải khai báo khơng phải dự phòng rủi ro tương ứng Đó lý khiến Ngân hàng Nhà nước khó nắm xác số nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Trong hệ thống ngân hàng Việt Nam tồn hình thức sở hữu chéo gồm: Sở hữu ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại nước ngồi; cổ đơng chiến lược nước ngân hàng thương mại, nhà nước lẫn cổ phần; cổ đông ngân hàng thương mại công ty quản lý quỹ; sở hữu ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần; sở hữu lẫn ngân hàng thương mại cổ phần; sở hữu ngân hàng thương mại cổ phần tập đồn, tổng cơng ty nhà nước nhân Thậm chí, hoạt động đầu diễn phức tạp mà nhiều ngân 17 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh hàng thực đầu tư, sở hữu chéo nhằm “thâu tóm” ngân hàng khác Vấn đề nhức nhối Các ngân hàng có quy mơ nhỏ vốn lẫn tổ chức thường dễ bị chèn ép, áp đảo ngân hàng lớn mạnh Điển hình vụ thâu tóm ngân hàng Sacombank Habubank Mặc dù pháp luật đưa quy định hạn chế tỉ lệ sở hữu ngân hàng với u cầu tập đồn nhà nước phải thối vốn khỏi tổ chức tài chính, tín dụng dường NHNN chưa động chạm nhiều đến mối quan hệ ngân hàng với doanh nghiệp nhân Chắc chắn tiếp tục bổ sung thêm hệ lụy khác họ liên kết với để thao túng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, song điều đủ để làm an toàn hệ thống ngân hàng chất lượng tín dụng nước ta bị giảm sút đáng kể Trong hoạt động đầu chứng khoán TCTD, dường pháp luật dần siết chặt tỷ lệ đảm bảo an toàn, đặc biệt an toàn vốn hoạt động TCTD Trong Thông số 13/2010/TT – NHNN, Điều tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: “1 Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro tổ chức tín dụng (tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ) Tổ chức tín dụng phải thực Báo cáo tài hợp theo quy định pháp luật, ngồi việc trì tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ quy định Khoản Điều này, phải đồng thời trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% sở hợp vốn, tài sản tổ chức tín dụng cơng ty trực thuộc (tỷ lệ an tồn vốn hợp nhất).” Suy cho cùng, Thơng 13 đời nhằm “lập lại trật tự” hệ số an tồn vốn (vốn tự có/tổng tài sản có rủi ro (Capital Adequacy Ratio - CAR)) – tiêu quan trọng phản ánh lực tài ngân hàng, giúp ngân hàng có tỷ lệ an tồn vốn đích thực Có thể nâng tỷ lệ CAR nhiều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt ngân hàng nhỏ (Hiệp ước vốn Basell II quy định tỷ lệ CAR 8%), với tình hình thực tế khủng hoảng khiến nhiều ngân hàng sụp đổ, nên việc nâng lên 9% nhằm hạn chế rủi ro Thực tế nhiều ngân hàng giới nâng tỷ lệ lên 10% đến 12% III/ Một số giải pháp hồn thiện Đứng trước kinh tế ln chuyển động ngày nay, hệ thống pháp luật đóng vai trò quan trọng Đó “chiếc điều khiển” để xoay chuyển tình hình biến động kinh tế Vì vậy, xây dựng hồn thiện khung pháp cho hoạt động đầu nói 18 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh riêng đòn bẩy tích cực, “chiếc nút” góp phần hiệu cho điều khiển “chiếc điều khiển” Luật TCTD 2010 khắc phục bất cập Luật TCTD năm 1997 vấn đề quyền tự chủ kinh doanh tự chịu trách nhiệm TCTD; đáp ứng yêu cầu cải cách hành lĩnh vực ngân hàng nhu cầu đa dạng hóa, tính động, linh hoạt hoạt động kinh doanh TCTD… Luật đáp ứng yêu cầu trình hội nhập xây dựng hệ thống TCTD đại, phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo đồng quy định Luật TCTD luật khác Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Cạnh tranh, Luật Hợp tác xã, Luật Phá sản - Nên mở rông đối tượng hoạt động đầu tài bên cạnh hai TCTD mà pháp luật cho phép NHTM CTTC - Sửa đổi pháp luật tỷ lệ bảo đảm an toàn cho hoạt động đầu TCTD cách phù hợp với thực tế tình hình phát triển kinh tế đất nước, tránh để việc TCTD lách luật, chui luật thực hoạt động đầu giao dịch vượt giới hạn cho phép, làm “méo mó” kinh tế - Đưa quy chế kiểm soát chặt chẽ hoạt động đầu TCTD nhằm hạn chế tình trạng lách luật gây lũng loạn thị trường - Nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho hoạt động đầu chứng khoán TCTD Hiện nay, hoạt động bị điều chỉnh tản mạn nhiều văn khác khiến cho việc tiến hành hoạt động đầu vào lĩnh vực gặp nhiều hạn chế, khó khăn: Luật TCTD, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật doanh nghiệp, Luật đầu Luật chứng khốn Một hồn thiện sở pháp hoạt động đâu chứng khốn, ổn định thị trường kinh tế vĩ mô tạo niềm tin cho nhà đầu tham gia thị trường chứng khốn cách sơi động Ngồi ra, pháp lụât cần hoàn thiện số vấn đề khác nhằm đảm bảo độ an toàn hoạt động đầu chứng khoán: thành lập quan chun mơn đánh giá loại chứng khốn, đưa quy định chặt chẽ vấn đề hình hay tội danh thị trường chứng khoán mua bán nội giá, vi phạm giấy phép phát hành, mua bán cổ phiếu chui,… Kết thúc vấn đề 19 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh Giữa guồng quay kinh tế hoạt động đầu khơng thể thiếu hình thức kinh doanh nào, lĩnh vực nào, tài ngân hàng Tham gia lĩnh vực đầu tài đòi hỏi đối tượng hoạt động, cụ thể TCTD cần có cẩn trọng, nhanh nhạy mạo hiểm trước biến động thị trường kinh tế chưa đựng nhiều rủi ro nước toàn cầu Để làm điều khơng cần lực thực từ phía đối tượng mà yếu tố khách quan góp phần làm chất xúc tác quan trọng làm nên thành cơng TCTD chất xúc tác khung pháp điều chỉnh hoạt động đầu tài Do đó, yêu cầu thiết đặt khung pháp thực chặt chẽ, kiểm sốt nghiêm túc cho hoạt động đầu tài Có tạo mơi trường đầu tài an tồn, lành mạnh cơng Danh mục tài liệu tham khảo - Giáo trình Luật ngân hàng, Trường Đại học luật Hà Nội, năm 2012 - Luận án: Hoạt động đầu tổ chức tín dụngNhững vấn đề luận thực tiễn, Nguyễn Thu Hằng, Hà Nội, 2012 - Các văn luật: 20 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp phát sinh + Luật tổ chức tín dụng năm 2010 + Thông số 13/2010/TT – NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng + Thơng số 28/2011/TT – NHNN Quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước mua trái phiếu doanh nghiệp + Quyết định 457/2005/QĐ – NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng - Các trang web: +http://google.com +http://www.indovinabank.com.vn/vi/gioithieu/gioithieutongquat +http://www.sacombank.com.vn/tapdoan/Pages/Cong-ty-thanh-vien.aspx +http://tapchitaichinh.vn 21 .. .Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp lí phát sinh Đặt vấn đề Trong lĩnh vực hoạt động đầu tư tổ chức tín dụng (TCTD), đầu tư tài kênh đầu tư. .. năm… Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp lí phát sinh Các hình thức đầu tư tài chính: Các hình thức đầu tư tài thường thấy gồm có: a) Đầu tư góp... trung hạn… Hoạt động đầu tư khác 14 Đề 10: Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư tài tổ chức tín dụng vấn đề pháp lí phát sinh Như trình bày, TCTD tham gia vào hoạt động đầu tư vào thị

Ngày đăng: 30/05/2018, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo đó, trái phiếu doanh nghiệp “là một loại chứng khoán nợ do doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả cả gốc và lãi của doanh nghiệp phát hành đối với người sở hữu trái phiếu.” (theo Thông tư số 28/2011/TT – NHNN Quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài  mua trái phiếu doanh nghiệp). Ngoài Ngân hàng thương mại, công ty tài chính, thông tư này còn mở rộng thêm chủ thể nữa được phép mua bán trái phiếu doanh nghiệp là chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Để mua được trái phiếu doanh nghiệp, các TCTD phải đáp ứng được những điều kiện sau (Điều 5 Thông tư số 28/2011/TT – NHNN):

  • Nhìn chung, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 mới chỉ cho phép các TCTD được thực hiện hoạt động mua bán trái phiếu doanh nghiệp chứ chưa có sự hướng dẫn cụ thể về hoạt động này. Và Thông tư số 13/2010/TT – NHNN, Thông tư 28/2011/TT – NHNN đã làm được điều đó.

  • Còn về trái phiếu, đây là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay tiền) một khoản xác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể và phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu khi nó đáo hạn. Và ở đây Chính phủ chính là người phát hành và các TCTD là người bỏ tiền ra mua các trái phiếu đó (người cho vay). Loại trái phiếu này có độ an toàn cao, rủi ro thấp, khối lượng phát hành lớn, ổn định và có tính thanh khoản cao. Do vậy, lãi suất của trái phiếu Chính phủ được xem là lãi suất chuẩn để làm căn cứ ấn định lãi suất của các công cụ nợ khác có cùng thời hạn. Các TCTD khi đầu tư mua trái phiếu Chính phủ sẽ có nhiều lợi ích: không phải đóng thuế thu nhập do trái phiếu Chính phủ được miễn, giá cả trái phiếu cũng ít biến động nên đây là một loại tài sản tài chính có mức độ an toàn cao… Tuy nhiên, cũng có một số lưu ý khi đầu tư vào trái phiếu Chính phủ: nên mua trái phiếu khi lãi suất đang ở mức cao nhất và đang trên đà giảm dần, do đó mua trái phiếu dài hạn để hưởng lãi suất cao trong một thời gian dài. Ngược lại, khi lãi suất đang ở mức thấp nhất và đang đà tăng thì nên bán trái phiếu dài hạn để mua trái phiếu trung hạn…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan