Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
265 KB
Nội dung
Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực môn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số MỤC LỤC TT Nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận II.2 4-5 Thực trạng a Thuận lợi, khó khăn 5-6 b Thành công, hạn chế c Mặt mạnh, mặt yếu 6-7 d Các nguyên nhân, yếu tố tác động e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt II.3 7–8 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp – 14 c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp 14 - 15 d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 15 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 – 16 16 16 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số III Kết luận III Kiến nghị 16 - 17 17 – 18 19 Tài liệu tham khảo KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG MƠN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC THIỂU SỐ I PHẦN MỞ ĐẦU Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số I Lý chọn đề tài Ngày nay, thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, với xu phát triển khoa học, công nghệ thông tin, thay đổi quan trọng kinh tế, xã hội Đòi hỏi giáo dục thiết phải nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường nói chung bậc tiểu học nói riêng Thật vậy, cần thiết đổi giáo dục ghi Nghị 40/2000/QH10 đổi Chương trình Giáo dục phổ thơng thể Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội Việc đổi phương pháp dạy học bậc tiểu học việc làm cần thiết, người giáo viên khơng truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, định hướng cho học sinh hoạt động, học sinh người tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức Như biết tiếng Việt vừa ngôn ngữ thứ hai, vừa công cụ giúp học sinh dân tộc thiểu số giao tiếp tiếp thu mơn học khác tốt Các em có đọc thông, viết thạo, hiểu nội dung văn nắm thơng tin giải vấn đề mà văn nêu Môn Tiếng Việt lớp môn học khởi đầu giúp em chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp, chữ viết Thơng qua mơn học giúp học sinh hình thành thói quen học tập như: cách cầm sách đọc tư thế, cách ngắt, nghỉ (hơi) chỗ, cách trả lời câu hỏi, cách nhận xét bạn đọc, cách cầm bút; giúp học sinh có kĩ nghe nói số câu đơn giản; bước đầu có hiểu biết sống; giúp em yêu quý việc học tập Đây móng cho em học tốt mơn Tiếng Việt lớp Chính dạy tốt môn Tiếng Việt lớp điều quan trọng.Với lí nêu trên, suy nghĩ, nghiên cứu chọn đề tài: " Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Một dân tộc thiểu số” nhằm nâng cao chất lượng học Tiếng Việt lớp Một I Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu thực trạng việc dạy học tiếng Việt lớp Phân tích thuận lợi khó khăn dạy học tiếng Việt lớp học sinh dân tộc thiểu số Nhiệm vụ đề tài đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh môn Tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng học tiếng Việt học sinh lớp Một dân tộc thiểu số I Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 1A trường tiểu học Võ Thị Sáu I Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc dạy học môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Võ Thị Sáu từ năm học 2013- 2014, năm học 2014 - 2015 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số I Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp sau: a Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt Một, nghiên cứu sở lí luận việc dạy học phát huy tính tích cực b Phương pháp quan sát: Đây phương pháp giúp ta quan sát thái độ, hành vi học sinh, phát hành vi, cử học sinh học tập, sinh hoạt Để phát huy tính tích cực, tự giác học sinh c Phương pháp thực nghiệm: Dự trao đổi ý kiến với đồng nghiệp kiến thức, kĩ học sinh lớp Một, tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học d Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, học sinh lớp hay bắt chước, làm theo chóng chán, mau quên khả tập trung em chưa cao Đặc biệt học sinh lớp Một dân tộc thiểu số khó khăn Chính để giúp em có khả ghi nhớ tốt phải tạo hứng thú học tập phải cho em tập luyện, ôn tập thường xuyên Trẻ lớp Một hiếu động, ham hiểu biết nên dễ hình thành cảm xúc Do dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, tăng cường thực hành, tổ chức trò chơi xen kẽ Trẻ dễ xúc động hình ảnh lại chưa bền vững dễ tính mục đích chưa cao Do dạy giáo viên phải gây ý cho học sinh Có tạo nhiều xúc cảm đọng lại thông qua học hoạt động khác để củng cố, khắc sâu kiến thức Học sinh lớp Một dân tộc thiểu số trường Tiểu học Võ Thị Sáu nhiều em chưa nhận biết nhận biết lẫn lộn chữ với nhau, phát âm sai tiếng có phụ âm n, l , b , v , t , th, ph; vần ân, âng, Phần lớn em đọc thiếu dấu Dạy Tiếng Việt Tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc , viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho em kiến thức sơ giản tiếng Việt; tự nhiên, xã hội người; văn hoá, văn học Việt Nam ….Bồi dưỡng tình u tiếng Việt thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh Mục tiêu dạy tiếng Việt Tiểu học trọng đến việc hình thành kĩ sử dụng tiếng Việt, việc hướng dẫn học sinh lớp Một kĩ thực hành Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) điều quan trọng Ở lớp Một, mục tiêu dạy học tiếng Việt nhằm hình thành yêu cầu cho em có kiến thức kĩ về: Đọc rõ ràng văn đơn giản Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số Hiểu nghĩa từ ngữ thông thường nội dung thông báo câu văn, đoạn văn Viết chữ viết thường, chép chỉnh tả đoạn văn, nghe hiểu lời giảng lời hướng dẫn giáo viên Nói rõ ràng, biết trả lời câu hỏi đơn giản Quá trình dạy học gồm hoạt động có quan hệ hữu cơ: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Cả hai hoạt động tiến hành nhằm thực mục đích giáo dục Hoạt động học tập học sinh hoạt động nhận thức Hoạt động có hiệu học sinh học tập cách tích cực chủ động, tự giác với động nhận thức đắn Ln ln phát huy tích cực, chủ động hoạt động học tập học sinh tiết học, dạy học tích cực Dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh đòi hỏi người dạy phải coi trọng việc tổ chức hoạt động học sinh, tạo điều kiện để học sinh tìm tòi, tiếp nhận tri thức, tạo điều kiện để em chủ động, ý hình thành khả tự học Dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh có tác dụng phát huy tính độc lập sáng tạo, hình thành thói quen tự học, nâng cao hiệu chất lượng dạy học, đảm bảo tính tồn diện, giúp học sinh: Nắm vững, hiểu sâu bền vững kiến thức, củng cố phát triển cách học mình, giúp học sinh có tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể, có tinh thần hợp tác với bạn bè II Thực trạng a.Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi 100% học sinh lớp Một học qua lớp mẫu giáo Nhà trường quan tâm trang bị đồ dùng dạy học, hỗ trợ kinh phí để giáo viên làm đồ dùng dạy học Học sinh cấp phát đầy đủ sách thực hành Tiếng Việt, Toán sách bổ trợ Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Học sinh lớp tò mò, hào hứng học, tìm hiểu điều lạ Thời gian dạy học vần học sinh dân tộc thiểu số tăng thời lượng từ 350 tiết lên 500 tiết * Khó khăn Mặt dân trí chưa đồng Một số cha mẹ chưa thực quan tâm đến em Đa số em chưa mạnh dạn tham gia hoạt động học tập Vốn ngôn ngữ tiếng Việt hạn chế Qua số tiết dạy đầu năm học, Học vần lớp 1A Trường tiểu học Võ Thị Sáu, tơi nhận thấy em chưa tích cực chủ động, học nặng nề, khả tiếp thu thụ động, học trước quên sau Đa số em ngồi im lặng, phát biểu ý kiến xây dựng bài, trả lời gọi Nhiều em chưa biết đọc, chưa biết viết cụ thể em: Y Phai Byă, Y Noel Byă, Y Yã Hoàng Êban, H SiLa Êban, Y Khuê Mlô, Y Theo Êban,… Lớp 1A có tổng số học sinh: 24 em, nữ 13 em, dân tộc 19 em, hộ nghèo em Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số Về xếp loại học tập: TSHS 24 Học tập Biết đọc, biết viết chữ Chưa biết đọc, chưa biết viết SL % SL % 13 54,2 11 45,8 b Thành cơng, hạn chế * Thành cơng: Trong q trình thực đề tài phát thiếu sót, yếu q trình giảng dạy hiệu tiết dạy Từ xây dựng kế hoạch dạy, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trưng mơn học, với trình độ học sinh Do ý thức học tập, khả khai thác lĩnh hội kiến thức học sinh tiến rõ rệt, giúp cho chất lượng dạy học nâng cao Chính kết học tập lớp cao lớp khác khối Tôi nhận động viên khích lệ cán quản lí nhà trường, chia sẻ đóng góp từ giáo viên tổ chuyên môn * Hạn chế: Tuy nhiên, việc dạy học phát huy tính tích cực, chủ động tồn hạn chế chưa phát huy hết tiềm trình giảng dạy Vẫn số em tiếp thu chậm trí nhớ em chưa bền vững, chất lượng lớp chưa đồng c Mặt mạnh, mặt yếu * Mặt mạnh: Khi thực đề tài này, nâng cao kĩ sư phạm, nâng cao lực chuyên môn thân Đồng thời hưởng ứng tập thể Sư phạm cha mẹ học sinh nên tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đề tài góp phần nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục, ý thức trách nhiệm giáo viên công tác giảng dạy Giáo viên giảng dạy tốt, có lực chun mơn phấn khởi đánh giá khả cơng sức năm học Giúp người giáo viên luôn gần gũi với học sinh, nắm bắt đối tượng học sinh kịp thời điều chỉnh phương pháp giảng dạy nên hiệu giáo dục ngày nâng cao Học sinh mạnh dạn, tích cực chủ động, sáng tạo học tập, khơng tâm lí rụt rè, tạo điều kiện để học sinh phát huy tối đa khả vốn có học tập hoạt động lớp, trường Mặt yếu : Đề tài chưa phát huy hết khả vài giáo viên dạy thay, vài giáo viên trường kinh nghiệm họ đơi lúc hạn chế Bên cạnh đó, số học sinh chưa học theo kịp yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng, kĩ sống hạn chế nên chưa ham thích học tập Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số d Các nguyên nhân, yếu tố tác động đến dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh Do q trình giảng dạy, số giáo viên lúng túng việc vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học, chưa ý phân loại đối tượng học sinh lớp, lúng túng việc lập kế hoạch giảng Chưa mạnh dạn đổi phương pháp, hình thức dạy học Vả lại hầu hết giáo viên lên lớp thường nặng nề cung cấp kiến thức, giảng dạy theo lối rập khn máy móc, chưa ý đến việc tạo điều kiện giúp cho học sinh tự tìm tòi tiếp thu kiến thức chưa phát huy tính tích cực chủ động em Một số học sinh chưa biết xác định chưa xác định động học tập đắn nên chưa chăm học Do mẫu giáo em có thói quen vui chơi tương đối tự do, thoải mái tuỳ theo hứng thú mình, vào lớp Một em phải làm việc tập thể có nội quy, kỉ luật, có hướng dẫn học tập, có trách nhiệm, nghĩa vụ rõ ràng Các em hay đãng trí, khó tập trung ý lâu, phải ý đối tượng trừu tượng, hấp dẫn Điều kiện học tập như: dụng cụ học tập, góc học tập nhà thiếu thốn Một số cha mẹ chưa thực quan tâm đến việc học em, khốn trắng cho nhà trường, chưa tạo điều kiện cho em học tập Từ thực trạng trên, thấy cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh môn Tiếng Việt lớp e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Với 100% học sinh lớp người dân tộc thiểu số, hầu hết em chưa có ý thức học tập, vốn kĩ sống hạn chế Bên cạnh thói quen tiếng mẹ đẻ nên khả giao tiếp em gặp nhiều khó khăn Một phần hồn cảnh gia đình nghèo đói, cha mẹ em phải làm để kiếm ăn nên số em thiếu quan tâm cha mẹ việc giáo dục đạo đức học tập Một số em lại chưa có động học tập Một số cha mẹ học sinh nhận thức hạn chế nên không nhắc nhở giúp đỡ em học tập nhà Do đội ngũ giáo viên trường chưa đồng đều, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, chưa phát huy hết kĩ sư phạm, chưa biết tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực em học tập Nên em chưa ham thích học tập, ngại tham gia hoạt động học tập Chính ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài, chưa tập trung tự giác học tập, mải chơi chưa biết hợp tác với bạn học tập Điều làm ảnh hưởng lớn đến hiệu giảng dạy kết học tập em Để giúp em có thói quen tự học, phát huy tính tích cực chủ động, tự tìm tòi khám phá để nắm kiến thức đáp ứng với yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng, tiến hành tìm hiểu nắm số lượng học sinh lớp sở thích, khả nhận thức Cụ thể lớp 1A có tổng số 24 học sinh có 05 em tích cực, tự giác học tập, có 06 em khả tiếp thu đạt Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực môn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số theo yêu cầu, có em rụt rè, tham gia hoạt động học tập bạn, có em tiếp thu chậm khả ghi nhớ Bên cạnh đó, tơi nắm số học sinh thường xuyên nghỉ học có em, em lười biếng học tập Trong tiết dạy, theo dõi đôn đốc em việc học tập, tạo điều kiện để em tham gia hoạt động học tập Tơi đổi phương pháp, hình thức dạy học hướng em vào học tập cách hứng thú, tự giác Thường xuyên trao đổi với giáo viên dạy luân phiên, giáo viên dạy Mĩ thuật, Âm nhạc để nắm bắt tình hình học tập lớp Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh, tạo điều kiện thuận lợi môi trường tốt cho em học tập Tôi lập kế hoạch giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn học, dạng ôn tập, đối tượng học sinh lớp Thường xuyên theo dõi, đánh giá trình học tập em thực tốt thông tin hai chiều với cha mẹ học sinh Ngồi ra, tơi xếp thời gian để gặp gỡ cha mẹ em đặc biệt gia đình có hồn cảnh khó khăn, neo đơn Thông qua phiếu đánh giá cha mẹ học sinh, tơi nắm bắt kịp thời q trình học tập rèn luyện nhà em Qua tạo gần gũi, thân thiện giúp học sinh tự tin hứng thú công việc học tập Bên cạnh đó, tơi kết hợp với đồn thể trường học như: Đoàn niên, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng để tổ chức cho em tham gia hoạt động vui chơi tạo hứng thú học tập II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Giúp học sinh lớp Một dân tộc thiểu số phát huy tính tích cực chủ động, rèn cho em thói quen quan sát, suy luận tư logic, rèn khả nhanh nhạy đơi tay, trí óc, tránh cách học vẹt, học thuộc lòng cách máy móc, tạo tâm lý thoải mái học tập, kích thích lòng ham học hỏi, khả tư sáng tạo cá nhân học sinh Giúp em có động học tập, có phẩm chất đạo đức tốt, có kĩ sống vận dụng sinh hoạt ngày, giúp em trở thành người phát triển tồn diện đức trí, thể, mĩ b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Dạy học tích cực tạo cho em phương pháp học tập tích cực Chinh tơi đề biện pháp thực sau: Biện pháp thứ nhất: Sử dụng đồ dùng dạy học Thiết bị đồ dùng dạy học phương tiện vật chất giúp cho giáo viên học sinh tổ chức hợp lý có hiệu q trình dạy học mơn học nhằm thực chương trình dạy học Trong trình đổi phương pháp dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học điều kiện thiếu để giáo viên, học sinh thực mục tiêu dạy học Hơn thiết bị đồ Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực môn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh huy động lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả tự học, rèn luyện kỹ học tập thực hành Thiết bị đồ dùng dạy học vật chất hữu hình t ưởng vơ tri vơ giác điều khiển người giáo viên, thiết bị đồ dùng dạy học thể khả sư phạm : Làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo lôi cuốn, hấp dẫn làm cho học sinh động, hiệu Nếu việc "Dạy chay, dạy suông" làm cho người học thụ động khơng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hỗ trợ đắc lực thiết bị cầu nối người dạy người học, làm cho hai nhân tố gắn kết với việc thực mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo làm cho chất lượng giảng dạy học tập nâng cao Hơn nữa, học sinh lớp Một dân tộc thiểu số, đồ dùng dạy học có tác dụng lớn đến việc hình thành ghi nhớ kiến thức Nó đảm bảo thơng tin chủ yếu tượng, vật liên quan đến nội dung học Làm tăng hứng thú nhận thức em Đảm bảo tính trực quan, tạo cho người học tiếp cận nội dung học Tạo điều kiện cho em chủ động chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng dạy học phải linh hoạt, phải gắn với nội dung học, phù hợp với hình thức dạy học môn, phù hợp với kế hoạch học, mục đích, lúc, chỗ Người giáo viên cần định hướng cho em quan sát, khai thác triệt để đồ dùng dạy học Sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí, có hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ví dụ dạy 7: ê - v trang 16 sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, tập Sau hướng dẫn em nhận biết âm ê, tiếng bê, dùng tranh “ bê” giới thiệu để rút từ “bê” Được quan sát hình ảnh ''con bê'' tranh, em hình dung nhớ lại hình ảnh vật Cùng với việc cho em quan sát hình ảnh bê, tơi nói thêm đơi nét sơ lược đặc điểm ích lợi bê nhằm khắc sâu kiến thức qua giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni: bê của bò, nhỏ gọi bê, thường ăn cỏ, ni để kéo cày dùng việc nhà nông lấy thịt ăn Hay dạy 8: l – h, để giới thiệu từ hè, cho em quan sát tranh hỏi tranh chụp cảnh gì? Cảnh bạn tắm bãi biển Chúng ta thường tắm biển vào dịp nào? Ta thường tắm biển vào mùa hè Em tắm biển nào? Khi tắm biển, em cần ý điều gì? Thơng qua giáo dục em ý thức tự phòng chống đuối nước Khi dạy 29: ia, sau dạy vần ia, tiếng tía, tơi đưa cành tía tơ, yêu cầu em quan sát, nêu nhận xét, rút từ “lá tía tơ” Từ việc quan sát rút từ giúp em hiểu thêm ích lợi tía tơ thuốc nam dùng để ăn chữa số bệnh Qua giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ trồng Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực môn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số Hoặc dạy 55: eng – iêng, để giảng từ '' xà beng '', đưa xà beng hỏi: Cái xà beng dùng để làm gì? Học sinh quan sát trả lời: Cái xà beng dùng để đào đất, đá,… Để giúp học sinh tưởng tượng vật hay hoạt động nói đến từ khoá, từ ứng dụng, hiểu vật, hoạt động sử dụng tranh, mơ hình, vật thật giải nghĩa từ Ngồi việc sử dụng tranh ảnh,… để giải nghĩa từ tranh ảnh đóng vai trò quan trọng minh hoạ câu ứng dụng Ví dụ dạy 58: inh –ênh, học câu ứng dụng: Cái cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ra? Tôi treo tranh: “cái thang dựa bên đống rơm” nói: Đây tranh vẽ đống rơm đồ vật dựa bên đống rơm Các em quan sát tranh cho biết: Đồ vật nào? Nếu để đứng mình, nào? Vậy đồ vật gì? Học sinh trả lời đồ vật cao lớn lênh khênh Nếu đứng bị ngã Đó thang Tôi tranh, nêu tác dụng thang giải thich giúp học sinh hiểu thêm từ cao lênh khênh cao,… Như sử dụng tranh ảnh dạy câu ứng dụng, giúp học sinh hiểu thêm nội dung câu ứng dụng Căn vào nội dung, yêu cầu luyện nói học, lựa chọn sử dụng tranh ảnh minh họa mục đích, yêu cầu, nêu bật nội dung chủ đề luyện nói giúp học sinh tái nội dung phần luyện nói Ví dụ dạy 70: ôt - ơt: Khi dạy chủ đề luyện nói '' Những người bạn tốt”, tơi u cầu học sinh đọc chủ đề luyện nói sách giáo khoa; tìm tiếng chứa vần ơt Học sinh trả lời tiếng tốt có vần ơt Sau đó, tơi hướng dẫn em quan sát tranh minh hoạ, gợi mở câu hỏi để em luyện nói theo chủ đề + Các bạn tranh làm gì? + Em nghĩ họ có phải người bạn tốt khơng? + Hãy giới thiệu tên người bạn em thích ? Vì em thích bạn nhất? + Người bạn tốt phải nào? + Em có muốn trở thành người bạn tốt người không? + Muốn trở thành người bạn tốt, em phải làm gì? Sau câu nói em, tơi nhận xét, chỉnh sửa kết luyện nói Như sử dụng tranh ảnh giúp học sinh mở rộng thêm hiểu biết chủ đề cần luyện nói, góp phần kích thích hứng thú học tập học sinh Đối với tiết Ôn tập, phần kể chuyện, sử dụng tranh ảnh giúp em hình dung khơng gian, thời gian xảy câu chuyện, xếp ý câu chuyện, tự nhớ lại nội dung để kể Ví dụ dạy phần kể chuyện '' Qụa công'' 59 : Ôn tập trang 121 sách giáo khoa tiếng việt lớp 1, tập Tôi yêu cầu HS mở SGK, đọc tên nhân vật câu chuyện: Qụa Cơng'', sau tơi gợi mở: Câu chuyện hơm nói hai nhân vật 10 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số Qụa Công Nội dung câu chuyện cho ta thấy Qụa Công hai vật nào, em ý lắng nghe, tơi kể chuyện lần có kết hợp minh hoạ tranh Tiếp đó, tơi gợi ý học sinh quan sát tranh, giúp câu chuyện thêm hấp dẫn; kích thích trí tưởng tượng em Dựa theo tranh, em hình dung khơng gian, thời gian xảy câu chuyện, xếp ý câu chuyện, tự nhớ lại nội dung để kể Bên cạnh việc sử dụng tranh ảnh,… dạy, tổ chức cho em sử dụng đồ dùng thực hành Tiếng Việt * Ví dụ dạy 44: on – an Tôi yêu cầu học sinh: Ghép vần on, ghép tiếng con, thông qua việc ghép vần, tiếng, em tự phân tích nhận biết cấu tạo vần tiếng, dựa vào cấu tạo vần, tiếng em tự đánh vần đọc trơn Sau giúp em nhận biết vần, tổ chức trò chơi “ Tìm chữ bí ẩn” cách phát cho nhóm hộp có đựng tiếng chứa vần vừa học vần học giao nhiệm vụ cụ thể nhóm tìm hộp tiếng có vần vừa học gài vào bảng gài thời gian phút nhóm tìm nhiều tiếng thắng Đối với học sinh khá, giỏi, tơi cho em tự tìm ghép tiếng (có nghĩa) mang vần học không giống tiếng SGK Việc làm giúp em luyện tập thực hành để vận dụng kiến thức, kĩ học cách tích cực sáng tạo Chỉ sau vài phút, em tìm tiếng có vần on : đòn, gọn, lon ton, Sử dụng thực hành Tiếng Việt giúp học sinh nắm cấu tạo từ, viết từ mà phát triển tư duy, em sử dụng tất giác quan mắt nhìn, tay cầm em ghi nhớ lâu; việc sử dụng thực hành Tiếng Việt làm giảm bớt khơ khan việc tìm từ mà làm lớp học thêm sinh động Khi dạy viết, sử dụng mẫu chữ in thường, chữ hoa Sử dụng mẫu chữ tập viết, giúp cho em ghi nhớ cách viét chữ nhiều giác quan ( mắt nhìn, tai nghe ), giúp em ghi nhớ lâu Ví dụ dạy viết chữ: h, tơi đưa mẫu chữ h, em quan sát nêu nhận xét độ cao chữ h; phân tích cấu tạo chữ h theo câu hỏi gợi ý ( Chữ h cao ô li, gồm nét? Là nét nào?) Ngoài việc cho học sinh quan sát tranh ảnh, mẫu chữ bảng, việc khai thác kênh hình, kênh chữ SGK việc làm cần thiết Sách giáo khoa đồ dùng học tập thiếu tiết học.Việc hướng dẫn em biết cách sử dụng SGK, giúp em phát huy tính tích cực chủ động học tập; phát triển lực tự học tạo móng cho việc học lớp Việc dùng SGK giúp em tiếp cận trực tiếp với văn bản, hiểu văn Sách giáo khoa giúp tiện lợi việc thiết kế hoạt động dạy học theo hướng đổi phương pháp dạy học Ví dụ: Khi dạy đọc từ (câu) ứng dụng, tơi cho học sinh đọc theo nhóm đơi từ, câu sách giáo khoa, để nhiều em luyện đọc hơn, hay luyện nói, học sinh dựa vào tranh ảnh sách giáo khoa để nói theo định hướng tranh sách giáo khoa 11 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số Biện pháp thứ hai : Sử dụng hệ thống câu hỏi Như biết, trẻ em lớp hiếu động, ham hiểu biết, việc đặt câu hỏi giúp em suy nghĩ hứng thú trả lời ý kiến Bởi học nào, lập kế hoạch Kế hoạch dạy chuẩn bị kĩ lưỡng hình thức tổ chức dạy học lẫn nội dung học Hệ thống câu hỏi tiền đề giúp em tìm hiểu nội dung học Chính thế, đưa câu hỏi giúp học sinh phát huy trí lực; hội để tơi nắm bắt kết học tập học sinh mình, làm học đỡ đơn điệu, tạo mối quan hệ tương tác trò Giúp tơi kịp thời điều chỉnh nội dung, hình thức phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh; đưa câu hỏi gợi ý tuỳ theo câu trả lời học sinh sát với mục tiêu học Căn vào mục tiêu học, xây dựng hệ thống câu hỏi câu hỏi phụ kèm theo Câu hỏi ngắn gọn có nội dung rõ ràng, dễ hiểu, xác phù hợp với trình độ học sinh Câu hỏi thể phân hoá đối tượng học sinh, tạo điều kiện cho học sinh yếu trả lời, phát huy tính tích cực tất học sinh lớp Câu hỏi đưa tơi xếp từ dễ đến khó Ví dụ dạy 66: uôm – ươm Sau học xong vần uôm, hỏi: Các em vừa học vần nào, tiếng từ mới? HS trả lời: Hơm nay, em học vần uôm, tiếng buồm; từ cánh buồm Qua câu hỏi giúp em tái điều mà học Khi dạy vần m – ươm, tơi hỏi: Hai vần m – ươm có giống khác nhau? Các em trả lời hai vần m – ươm có âm m cuối, khác vần m có ngun âm đơi , vần ươm có ngun âm đơi ươ, khác nên ta đọc viết khác Như em biết so sánh giống khác vần,… Khi dạy chủ đề luyện nói ''Nhà trẻ '' 26: y – tr trang 54 sách giáo khoa Tiếng Việt 1, tập 1, đặt câu hỏi để học sinh so sánh việc học nhà trẻ học lớp có giống khác Nhà trẻ khác lớp Một chỗ nào? ( Đi nhà trẻ khác với học lớp Một nhà trẻ chơi nhiều hơn, có nhiều đồ chơi hơn, vừa học lại vừa chơi lớp 1, chơi hơn, khơng có đồ chơi tham gia trò chơi giáo tổ chức.) Với 21: Ôn tập trang 44 sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 1, sau hình thành xong bảng ơn vần, để học sinh phân biệt viết k Tơi hỏi: Nhìn vào bảng ôn tập, ta thấy k đứng trước âm nào? Học sinh phải quan sát bảng ôn để nêu k đứng trước âm ( i, e, ê ) Các âm a, u, ghép với âm k Bằng câu hỏi suy luận dùng yêu cầu học sinh tìm hiểu nguyên nhân việc, vận dụng kiến thức vào học, khái quát hoá kiến thức Hoặc 63: em - êm: học chủ đề luyện nói '' Anh chị em nhà '' tơi hỏi: Anh chị em nhà phải làm gì? Anh chị em nhà phải biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn Như em biết liên hệ thực tế thân 12 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số Khi tìm hiểu nội dung Bàn tay mẹ trang 55, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, tập 2, dùng hệ thống câu hỏi huy động ý ba đối tượng học sinh sau: + Vì Bình u đơi bàn tay mẹ? Vì đơi bàn tay mẹ phải làm biết việc + Bàn tay mẹ làm việc cho chị em Bình? Mẹ chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt chậu tã lót đầy + Đọc câu văn diễn tả tình cảm Bình với đơi bàn tay mẹ? Bình u đơi bàn tay rám nắng, ngón tay gầy gầy, xương xương mẹ + Em hiểu gầy gầy, xương xương? + Em làm để tỏ lòng kính yêu mẹ? Mỗi câu hỏi đưa ra, giành thời gian cho học sinh suy nghĩ, tạo tính thu hút ý em Rồi khuyến khích học sinh rụt rè, chậm chạp trả lời trước, em mạnh dạn trả lời sau Biện pháp thứ ba: Tổ chức '' Trò chơi học tập '' Trò chơi học tập loại hoạt động thiếu lứa tuổi Trò chơi giúp em phát triển khiếu lẫn tư Vì tổ chức trò chơi ý đặc tính: Vui - Khoẻ - An tồn - Có ích; bao gồm giải trí, thư giản xem yếu tố trò chơi Trò chơi học tập hình thức học tập thơng qua trò chơi ''Học mà chơi, chơi mà học '' tạo cho em hứng thú niềm tin học tập, trì khả ý em tiết học Trò chơi học tập khơng nhằm giải trí mà góp phần củng cố tri thức, kĩ học tập cho học sinh Việc sử dụng trò chơi học tập q trình dạy học nhằm làm cho việc tiếp thu tri thức, rèn kĩ bớt khó khăn, có thêm sinh động, hấp dẫn, phát huy tính tự giác, tích cực học sinh, rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tính thi đua, tính kỉ luật hiệu học tập em cao Vì tổ chức trò chơi học tập, tơi soạn thảo nội dung trò chơi gắn liền với mục tiêu học, luật chơi đưa rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, điều kiện phương tiện tổ chức trò chơi phong phú, hấp dẫn, sử dụng trò chơi lúc, chỗ Có kích thích thi đua giành phần thắng cho em bên tham gia Ví dụ : Dạy 77: ăc, âc trang 156 sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, tập Tôi tổ chức cho em trò chơi Tìm chữ bí ẩn Đầu tiên, tơi giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi phổ biến luật chơi, chia nhóm phát cho nhóm hộp có đựng tiếng, từ chứa vần ăc, âc tiến hành cho em chơi Ngồi tiếng từ có sẵn hộp, tơi khuyến khích em giỏi tự tìm ghép tiếng, từ khác Trong thời gian học sinh chơi, theo dõi nhắc nhở em Sau hết thời gian chơi, tiến hành đánh giá kết chơi Tôi động viên, khen ngợi tinh thần tham gia trò chơi em, cho em đọc lại tiếng, từ vừa tìm em nắm kiến thức vừa học 13 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số Hay dạy 80: ich, êch trang 162 sách giáo Tiếng Việt lớp tập 1, tơi tổ chức cho em chơi trò chơi nhìn tranh, vật thật đốn chữ Tơi gắn lên bảng tranh chụp cá diếc, lược, thước kẻ, gọi em lên bảng gắn từ tương ứng hình ảnh Trò chơi giúp em nhớ vần mới, tìm nhanh tiếng có vần mới, đọc viết tiếng, từ Hoặc dạy 83: Ơn tập, tơi tổ chức cho em trò chơi hái hoa dân chủ Tơi chuẩn bị số hoa giấy hoa ghi từ có âm vần học mặt giấy phía Các em lên hái đọc từ ghi hoa Đối với em khá, giỏi sau đọc xong học sinh phải nói cụm từ câu có từ học Thơng qua trò chơi giúp em luyện nhẩm đánh vần nhanh để đọc trơn tiếng, từ dùng từ học để tạo từ ngữ câu ngắn Với trò chơi mà tơi tổ chức học tạo cho em ý, tinh thi đua, khắc sâu kiến thức Thơng qua việc tổ chức trò chơi này, tơi nhận thấy để trò chơi có hiệu quả, ngồi việc chuẩn bị trò chơi việc lựa chọn cho phù hợp với nội dung điều quan trọng Biện pháp thứ tư : Vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học Việc vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học có tác dụng lớn đến hiệu giảng dạy Học sinh luyện tập kĩ đọc, viết theo nhiều hình thức, chống học vẹt Giúp em ghi nhớ nhiều giác quan cách đọc, cách viết mà không nhàm chán ghi nhớ học tốt Là hội để em luyện đọc, luyện viết, luyện nói, làm việc tập thể theo nhóm, học cách hợp tác với bạn bè học tập Nó tạo mơi trường thuận lợi cho việc giao tiếp, cho việc rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) Khi dạy tiết học vần, cho em đọc thành tiếng bảng lớp, sách giáo khoa; đọc thầm sách giáo khoa Thực song song với việc luyện đọc luyện viết khơng phần quan trọng Các em luyện viết vào bảng con, viết bảng lớp, viết tập viết Sau đọc, viết thành thạo, tổ chức cho em tập nói câu, nói theo chủ đề Khi tổ chức hình thức học tập, tơi kết hợp sử dụng lúc, chỗ, tận dụng mạnh hình thức học tập trình dạy học hình thức: cá nhân - theo nhóm - lớp thích hợp với nội dung học tập Trong q trình thực hiện, tơi ln ln gần gũi, kịp thời khen ngợi, ghi nhận tiến học sinh, động viên em tiếp tục phát huy, tạo tự tin học tập cho em Đối với em giỏi tơi khuyến khích, gợi mở câu hỏi khái quát c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp Để thực giải pháp, biện pháp đòi hỏi giáo viên phải chủ động, sáng tạo, lập kế hoạch phù hợp cho hoạt động tiết dạy đặc biệt đối tượng học sinh lớp Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải đầy 14 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực môn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số đủ Phải quan tâm lãnh đạo nhà trường, phối hợp giáo viên dạy luân phiên, dạy môn giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng cầu nối tạo nên thành công việc dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy Vì chuẩn bị sử dụng tốt đồ dùng dạy học song hệ thống câu hỏi đưa không phù hợp chưa tạo ý em, hiệu tiết học không cao ngược lại Làm tốt hai biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp khơng biết vận dụng hình thức tổ chức dạy học tổ chức trò chơi học tập khơng linh hoạt học khơng thoải mái, khơng hấp dẫn, khơng phát huy tính tích cực học sinh Chính người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa biện pháp tiết học diễn nhẹ nhàng đạt kết cao, em tự giác tích cực chủ động hơn, học sơi Đây sở vững nâng cao chất lượng học tập cho em, sở để học tốt lớp học Thơng qua em có vốn kiến thức để vận dụng vào sống lao động ngày e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu * Kết khảo nghiệm: Do làm quen với môi trường mới, đặc thù, thói quen tập quán nên em chậm chạp việc học tập, chưa thể kĩ năng, kĩ xảo Bởi chất lượng khảo sát đầu năm gặp nhiều khó khăn Nhưng sau thời gian kiên trì, miệt mài tìm giải pháp để khắc phục yếu mang lại kết qua lần đánh giá, kết cụ thể sau: Thời gian TSHS Trên trung bình SL % Đầu năm học 2013 – 2014 20 40,0 14 60,0 Cuối học kì I 20 14 60,0 30,0 Cuối năm học 20 17 85,0 15,0 Hồn thành Dưới trung bình SL % Chưa hồn thành Đầu năm học 2014 – 2015 24 13 54,2 11 45,8 Cuối học kì I 24 21 87,5 12,5 15 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số * Giá trị khoa học: Với mục tiêu phát yếu kém, khắc phục khó khăn giảng dạy, việc học tập học sinh lớp Một dân tộc thiểu số, nhằm bước nâng cao chất lượng dạy học Sau nghiên cứu thực giải pháp cho thấy học sinh có ý thức động học tập; tính tích cực, tự giác, chủ động em cao hơn; học sôi nổi; chất lượng dạy học nâng cao II Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu * Kết thu qua khảo nghiệm: Qua trình vận dụng biện pháp nêu cách linh hoạt sáng tạo với cố gắng học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Đến nay, em có ý thức tự giác tích cực chủ động, thích tham gia hoạt động học tập, học sôi Số học sinh chưa hoàn thành lực giảm dần, số học sinh hoàn thành lực nâng cao dần theo thời gian Đa số em ngoan, chăm học, ý thức học tập tốt Khơng tình trạng học sinh lười học Lớp đạt nhiều thành tích hội thi cụ thể đạt 03 giải Hội thi giữ – viết chữ đẹp, có học sinh công nhận học sinh viết chữ đẹp cấp huyện 05 học sinh tham gia giải toán mạng Cuối học kì I có 11 em Hiệu trưởng tặng giấy khen học tập * Giá trị khoa học mang lại thực đề tài: Đề tài áp dụng có hiệu trường trường có học sinh dân tộc thiểu số Chất lượng học tập nâng lên rõ rệt Phát huy tính động sáng tạo giáo viên Rõ ràng qua cách làm này, thấy kết giáo dục học tập lẫn phẩm chất học sinh ngày tiến rõ rệt, chất lượng dạy học nâng cao Các em ngày chăm ngoan yêu trường yêu lớp, tích cực chủ động, sáng tạo học tập, học sơi Học sinh khơng tâm lí nhút nhát học tập giao tiếp, tạo điều kiện để học sinh phát huy tối đa khả vốn có học tập hoạt động lớp, trường III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III Kết luận Dạy học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Muốn dạy học có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đào tạo Đảng Nhà nước đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực, sáng tạo, không ngừng cải tiến phương pháp để nâng cao hiệu giảng dạy Để đạt mong muốn đó, thân tơi ln xác định trước phải có lòng u nghề, mến trẻ, lòng say mê nghề nghiệp ý chí tâm cao Phải có ý thức trách nhiệm thân, nghề nghiệp xã hội Muốn nâng cao hiệu tạo hứng thú học tập trình giảng dạy, đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị: kế hoạch dạy học khoa học, 16 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số hệ thống câu hỏi ngắn gọn rõ ràng dễ hiểu, lựa chọn phương pháp dạy học có hiệu Sử dụng tối đa đồ dùng dạy học có hiệu tiết dạy, mơn học Có vốn hiểu biết định kiến thức xã hội Cần tạo điều kiện để HS tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức Thực tốt thị “Hai không” Bộ GDDT; bám sát chủ đề năm học để lên kế hoạch tháng, tuần cho phù hợp khoa học Giáo viên cần phải chuẩn bị chu đáo công việc như: đồ dùng dạy học, giáo án thâm nhập giáo án cách kĩ Khi đứng lớp phải bình tĩnh, tự tin, tác phong nhanh nhẹn, ngôn ngữ truyền đạt rõ ràng để hướng đẫn HS cho hiểu nội dung cách dễ dàng Đồng thời khai thác nội dung để phát huy tính sáng tạo HS khá, giỏi Có dạy đạt hiệu III Kiến nghị a Đối với nhà trường Thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề công tác dạy học Quán triệt tinh thần học tập học sinh Có thêm nhiều sách tham khảo b Đối với địa phương, gia đình Uỷ ban nhân xã phải có biện pháp hỗ trợ nhà trường HS thường xuyên nghỉ học hay bỏ học Uỷ ban nhân xã nên có quỹ khuyến học cho HS vượt khó, HS có hồn cảnh khó khăn Gia đình phải trọng quan tâm đến việc học hành nhiều Gia đình cần dành nhiều thời gian giám sát việc học nhà em Cần mua sắm đồ dùng học tập cho em đầy đủ c Đối với giáo viên Giáo viên phải người làm chủ lớp học, thiết lập bầu không khí thân thiện tích cực, chủ động giải tình bảo đảm yêu cầu sư phạm Cần chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch giảng, sử dụng hợp lý sách giáo khoa sử dụng có hiệu thiết bị dạy học, phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhìn; ứng dụng hợp lý cơng nghệ thơng tin, thực hành Giáo viên nêu vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết, dẫn dắt học sinh tự đưa kết luận cần thiết Dạy phải sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh giỏi kiên trì giúp đỡ học sinh học lực yếu Trên vài kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực chủ động mơn Tiếng Việt lớp Một học sinh dân tộc thiểu số mà tơi thực Tuy nhiên hạn chế định hy vọng với kết đạt 17 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực môn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số góp phần nhỏ bé nâng dần chất lượng giáo dục nhà trường ngày tốt Rất mong góp ý Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Ea Bông, ngày 19 tháng năm 2015 Người thực Trần Thị Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số STT TÁC GIẢ/NHÀ XUẤT BẢN TÊN TÀI LIỆU Giáo dục học Nguyển Sinh Huy-NXBGD1997)Vụ Giáo dục Tiểu học –NXB Giáo dục Việt Nam Tâm lý học Phạm Minh Hạc- NXB Giáo dục - 1996 3.Luật giáo dục GHI CHÚ (NXB Chính trị Quốc Gia1998) 4.Dự án GD tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn Chun đề : Một số PP Hình thức tổ chức dạy học Nguyễn Đức Hoành -2006 Điều lệ trường tiểu học Bộ GDSX năm 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 19 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 20 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số 21 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số 22 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu .. .Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực môn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số III Kết luận III Kiến nghị 16 - 17 17 – 18 19 Tài liệu tham khảo KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC... KIẾN KINH NGHIỆM 20 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực môn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số 21 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy. .. 2 015 24 13 54,2 11 45,8 Cuối học kì I 24 21 87,5 12 ,5 15 Trần Thị Minh – TH Võ Thị Sáu Kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực mơn Tiêng Việt cho HS lớp dân tộc thiểu số * Giá trị khoa học: