1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến việc tham gia VIETGAP của hộ trồng thanh long tại huyện hàm thuận bắc, tỉnh bình thuận

115 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN HÙNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THAM GIA VIETGAP CỦA HỘ TRỒNG THANH LONG TẠI HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Luận văn thạc sỹ kinh tế học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Các yếu tố tác động đến việc tham gia VietGap hộ trồng long huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” với mục tiêu nghiên cứu là phân tích yếu tố tác động đến việc tham gia VietGap hộ trồng long hụn Hàm Tḥn Bắc, tỉnh Bình Tḥn Qua xem xét mức độ yếu tố liên quan đến cá nhân chủ hộ, đến quy mô hộ, quy mô gia đình, kỳ vọng người trồng long,…trong trình quyết định tham gia trồng long theo tiêu chuẩn Vietgap Dựa sở lý thuyết lợi ích chi phí, tối đa hóa lợi nhuận và ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp; vận dụng mơ hình Logit và nghiên cứu trước có liên quan, tác giả nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu ban đầu Qua giai đoạn nghiên cứu định tính khảo sát ý kiến chuyên gia nhằm tìm hiểu vấn đề có liên quan đến chương trình và tình hình thực hiện trồng long theo tiêu chuẩn VietGap Dữ liệu thu thập xử lý bằng phần mềm SPSS với công cụ thống kê mô tả, phân tích tương quan; bằng phần mềm Stata phân tích hồi quy mơ hình Logit để đo lường mức độ phù hợp mơ hình ước lượng 21 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc Luận văn này phân yếu tố tác động đến việc tham gia VietGap hộ trồng long thành bốn nhóm, có hai nhóm tương đối giống luận văn trước là nhóm yếu tố liên quan đến đặc điểm chủ hộ và hộ gia đình, nhóm ́u tố có liên quan ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình; nhóm yếu tố liên quan đến kỳ vọng hộ trồng long theo tiêu chuẩn VietGap chưa đề cập đến nghiên cứu trước và nhóm thứ tư là yếu tố liên quan đến sự hỗ trợ nhà nước Kết phân tích hồi quy cho thấy có mười (11) yếu tố có ý nghĩa thống kê thuộc nhóm biến với mức độ ảnh hưởng đến việc tham gia VietGap hộ trồng long Đó là: Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang iii Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng Nhóm biến có liên quan đến đặc điểm đến chủ hợ hợ gia đình có hai biến : Giới tính của chủ hộ (Gioitinh) và Tham gia hội đoàn thể (Hoidoan) Nhóm biến có ảnh hưởng đến thu nhập của hợ gia đình có hai biến: Số lao động hộ gia đình tham gia trồng long (Solaodong); Thuận lợi giao thông (Giaothong); Thuận lợi điện hạ thế (Dienhathe) và biến Thu nhập từ long (Thunhapthanlong) Nhóm biến kỳ vọng của hộ trồng long theo tiêu chuẩn VietGap, có ba biến: Kỳ vọng chi phí (Kyvongchiphi); Kỳ vọng suất (Kyvongnangsuat); Kỳ vọng khó khăn/trở ngại tham gia VietGap (Kyvongkhokhan) Nhóm biến có liên quan đến sự hộ trợ của nhà nước đối với hộ trồng long theo tiêu chuẩn VietGap, có hai biến: Sự hỗ trợ nhà nước (HotroNN) và biến Thông tin VietGap (Tiepcanthongtin) Mặc dù nhiều hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu nhằm bảo đảm tính khái quát, toàn diện, đồng và thuyết phục hơn, đề tài nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn Có thể số giải pháp, khuyến nghị đưa luận văn này dựa kết tìm trình nghiên cứu là hàm ý chế, sách để đẩy mạnh việc trồng long VietGap hộ gia đình, từ góp phần phát triển long bền vững, phát huy thương hiệu long Bình Tḥn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng nông thôn mới và thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn địa phương Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang iv Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cam đoan ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục v Danh mục bảng, biểu ix Danh mục hình, đồ thị x Danh mục từ viết tắt xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 01 1.1 Lý nghiên cứu 01 1.2 Vấn đề nghiên cứu: 01 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 02 1.4 Câu hỏi nghiên cứu: 03 1.5 Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu: 03 1.6 Phương pháp nghiên cứu: 03 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu: 04 1.8 Một số điểm khác so với nghiên cứu trước: 04 1.9 Kết cấu luận văn: 05 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC 07 2.1 Các khái niệm liên quan: 07 2.1.1 Sản xuất nông nghiệp truyền thống: 07 2.1.2 Gap: 07 2.1.3 Nông nghiệp sinh thái: 09 2.1.4 Hộ gia đình: 10 Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang v Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng 2.1.5 Thu nhập: 10 2.1.6 Thu nhập hộ gia đình: 11 2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ sản xuất nông nghiệp: 12 2.1.8 Ứng dụng công nghệ : 12 2.2 Tổng quan sở lý thuyết: 14 2.2.1 Lý thuyết sản xuất và chi phí: 14 2.2.1.1 Hàm sản xuất: 14 2.2.1.2 Chi phí sản xuất: 17 2.2.2 Phân tích lợi ích chi phí: 19 2.2.3 Tối đa hóa lợi nhuận: 20 2.2.4 Ứng dụng công nghệ nông nghiệp: 21 2.2.5 Các yếu tố tác động đến đến hộ trồng nơng dân lựa chọn quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap: 24 2.3 Các nghiên cứu trước: 31 Tóm tắt chương 2: 34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 35 3.1.1 Nghiên cứu định tính: 35 3.1.2 Nghiên cứu định lượng: 35 3.2 Kết ý kiến chuyên gia: 36 3.3 Mơ hình nghiên cứu: 37 3.3.1 Mơ hình hồi quy Logit: 37 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu: 38 3.3.3 Đo lường biến mơ hình, giả thuyết nghiên cứu: 42 3.4 Dữ liệu nghiên cứu: 53 3.4.1 Nguồn liệu nghiên cứu: 53 Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang vi Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng 3.4.2 Cách lấy mẫu nghiên cứu: 54 Tóm tắt Chương 3: 54 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 4.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu: 55 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: 55 4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội huyện Hàm Thuận Bắc: 59 4.1.2.1 Về kinh tế: 59 4.1.2.2 Văn hóa-xã hội: 61 4.2 Thực trạng phát triển long tại huyện Hàm Thuận Bắc: 62 4.3 Phân tích kết hồi quy yếu tố tác động đến việc tham gia VietGap hộ trồng long tại huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận: 65 4.3.1 Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu: 65 4.3.1.1 Biến định lượng: 65 4.3.1.2 Biến định tính: 68 4.3.2 Kiểm tra đa cộng tuyến: 73 4.3.3 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu: 75 4.3.3.1 Kết chạy mơ hình Logit: 75 4.3.3.2 Kiểm định mơ hình: 76 4.3.3.3 Phân tích tính xác dự báo mơ hình 77 4.3.3.4 Kết dự đoán xác suất tham gia vào VietGap 78 4.3.4 Kết phân tích biến mơ hình nghiên cứu: 79 4.3.4.1 Thảo luận biến có ý nghĩa thống kê: 80 4.3.4.2 Thảo ḷn biến khơng có ý nghĩa thống kê: 88 Tóm tắt chương 4: 92 Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang vii Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP 93 5.1 Kết luận: 93 5.2 Đóng góp đề tài nghiên cứu: 94 5.3 Một số gợi ý giải pháp để đẩy mạnh sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGap tại huyện Hàm Tḥn Bắc, tình Bình Tḥn: 95 5.3.1 Cơng tác tuyên truyền, vận động: 95 5.3.2 Hỗ trợ nhà nước: 97 5.3.3 Về phía người trồng long: 99 5.3.4 Đối với doanh nghiệp thu mua và xuất long: 100 5.4 Những hạn chế và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo: 100 Tài liệu tham khảo: 102 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát chuyên gia: 106 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát hộ trồng long: 107 Phụ lục 3: Thống kê mô tả biến định lượng: 111 Phụ lục 4: Thống kê mô tả biến định tính: 112 Phụ lục 5: Mơ hình hồi quy Logit: 116 Phụ lục 6: Kết kiểm định 117 Phụ lục 7: Kiểm định đa cộng tuyến 118 Phụ lục 8: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 119 Phụ lục 9: Phân tích tính xác dự báo mơ hình 119 Phụ lục 10: Kết dự đoán xác suất tham gia vietgap 120 Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang viii Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Biểu đồ 3.1 Tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc: 41 Bảng 3.2 Tóm tắt biến mơ hình và sở chọn biến: 49 Biểu 4.1 Tình hình phát triển long huyện Hàm Thuận Bắc: 63 Bảng 4.2 Kết thống kê mô tả biến định lượng 66 Bảng 4.3 Kết thống kê mơ tả biến giới tính 69 Bảng 4.4 Kết thống kê mô tả biến thành phần dân tộc 69 Bảng 4.5 Kết thống kê mô tả biến tham gia hội đoàn 69 Bảng 4.6 Kết thống kê mô tả biến kỳ hộ vọng chi phí sản xuất 70 Bảng 4.7 Kết thống kê mô tả biến kỳ vọng hộ suất 70 Bảng 4.8 Kết thống kê mô tả biến kỳ vọng hộ giá bán 70 Bảng 4.9 Kết thống kê mô tả biến kỳ vọng hộ thị trường 71 Bảng 4.10 Kết thống kê mô tả biến kỳ vọng khó khăn 71 Bảng 4.11 Kết thống kê mô tả kỳ vọng sự hỗ trợ nhà nước 71 Bảng 4.12 Kết thống kê mô tả tiếp cận thông tin VietGap 72 Bảng 4.13 Kết thống kê mô tả tham gia VietGap 72 Bảng 4.14 Ma trận hồi quy tương quan biến định lượng 74 Bảng 4.15 Kết phân tích mơ hình hồi quy 75 Bảng 4.16 Kiểm định đa cộng tuyến (VIF) 77 Bảng 4.17 Phân tích tính xác dự báo mơ hình 78 Bảng 4.18 Kết dự đoán xác suất tham gia VietGap 79 Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang ix Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1 Kết hợp hiệu yếu tố sản xuất: 15 Đồ thị 2.2 Phối hợp yếu tố đầu vào để sản lượng lớn nhất, chi phí cho trước 16 Đồ thị 2.3 Phối hợp yếu tố đầu vào để chi phí tối thiểu, sản lượng cho trước: 17 Đồ thị 2.4 Quy mô sản xuất tối ưu và quy mô hợp lý: 18 Đồ thị 2.5 Hàm sản xuất cơng nghệ máy móc: 22 Đồ thị 2.6 Hàm sản xuất công nghệ sinh học: 23 Hình 4.1 Bản đồ ranh giới hành huyện Hàm Thuận Bắc: 56 Đồ thị 4.1 Diện tích và sản lượng long huyện Hàm Thuận Bắc 64 Đồ thị 4.2 Diện tích và sản lượng long VietGap 64 Đồ thị 4.3 Tỷ lệ diện tích và sản lượng long VietGap 65 Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang x Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EurepGap/ GlobalGAP: : Là tiêu chuẩn chung cho hoạt động quản lý trại phát minh vào cuối năm 1990 số chuỗi siêu thị châu Âu và nhà cung cấp họ Vào tháng năm 2007, EurepGAP đổi tên thành GlobalGAP Quyết định này thực hiện để phản ánh vai trò mở rộng quốc tế việc thiết lập việc thực hành nông nghiệp tốt nhà bán lẻ và nhà cung cấp họ GAP : Good Agricultural Practies – Thực hành nông nghiệp tốt SPSS : Statistical Product and Services Solution (phần mềm thống kê) TPP : Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương VietGap : Good Agricultural Practies for Production of fresh fuirt and vegetables in Vietnam- Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn tại Việt Nam STATA : Statistics/Data Analysis (phần mềm thống kê) WTO : World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang xi Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng Như vậy, ́u tố Thuyloi khơng có ý nghĩa thống kê, có quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc và phù hợp với nghiên cứu trước và thực tế tại địa phương Do đó, kết ḷn rằng khơng đủ sở để kết ḷn ́u tố Thuyloi khơng có tác động đến việc tham gia VietGap hộ trồng long Nguyên nhân có thế mẫu khảo sát 300 hộ tổng thể 4.000 hộ trồng long tại huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, nên không đủ lớn để quyết định sự tác động yếu tố này Thu nhập khác bình quân (Thunhapkhac), ), kết hồi quy cho thấy biến này khơng có ý nghĩa thống kê (P>|z| = 0,373), bác bỏ giả thiết nghiên cứu * Nhóm biến kỳ vọng của hộ trờng long theo tiêu ch̉n VietGap, có hai biến khơng có ý nghĩa thống kê, tác động biến đến biến phụ thuộc sau: Kỳ vọng của hộ về giá bán (Kyvonggiaban), kết hồi quy cho thấy biến này khơng có ý nghĩa thống kê (P>|z| = 0,708); mơ hình ước lượng khơng phù hợp với nghiên cứu định tính Thực trạng hiện giá bán long VietGap khơng khác so với giá bán long trồng theo kiểu truyền thống và thị trường xuất long chủ yếu vẫn là thị trường Trung Quốc, nên kỳ vọng hộ gia đình biến này khơng cao Kết này giúp có nhiều gợi mở giải pháp để phát triển long Bình Thuận bền vững Kỳ vọng của hộ về thị trường (Kyvongthitruong), kết hồi quy cho thấy biến này khơng có ý nghĩa thống kê (P>|z| = 0,986); mơ hình ước lượng phù hợp với nghiên cứu định tính Tương tự yếu tố Kyvonggiaban, thị trường xuất long chủ yếu vẫn là thị trường Trung Quốc, nên kỳ vọng hộ gia đình ́u tố này khơng cao Kết này giúp có nhiều gợi mở giải pháp để phát triển, mở rộng thị trường cho trái long Tóm lại, qua kiểm định nhận thấy, mơ hình bảo đảm u cầu nghiên cứu, là khơng có hiện tượng đa cộng tún, biến độc lập khơng có sự tương quan với nhau, kết kiểm định khác cho thấy mô hình phù hợp và dự báo tốt Kết mơ hình nghiên cứu cho thấy, có 11 biến độc lập có ý nghĩa thống, đó: Nhóm biến có liên quan đến đặc điểm đến chủ hộ hộ gia đình, có hai biến có ý nghĩa thống kê, nhóm biến có ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình, có bốn biến Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 91 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng có ý nghĩa thống kê, nhóm biến kỳ vọng của hộ trồng long theo tiêu chuẩn VietGap, có ba biến có ý nghĩa thống kê và nhóm biến có liên quan đến sự hộ trợ của nhà nước đối với hợ trồng long theo tiêu ch̉n VietGap, có hai biến có ý nghĩa thống kê, là: Sự hỗ trợ nhà nước (HotroNN); Thông tin VietGap (Tiepcanthongtin) Có 10 biến độc lập không có ý nghĩa thống kê: Nhóm biến có liên quan đến đặc điểm đến chủ hộ hợ gia đình, có bốn biến khơng có ý nghĩa thống kê, nhóm biến có ảnh hưởng đến thu nhập của hợ gia đình, có bốn biến khơng có ý nghĩa thống kê và nhóm biến kỳ vọng của hợ trồng long theo tiêu ch̉n VietGap, có hai biến khơng có ý nghĩa thống kê Tóm tắt chương 4: Trong chương này giới thiệu khái quát số đặc điểm bật tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận và nội dung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu là tình hình phát triển long và thực hiện chương trình long VietGap huyện Hàm Thuận Bắc năm qua Đồng thời phân tích làm rõ kết nghiên cứu định tính thơng qua vấn chuyên gia là lãnh đạo và cán chuyên trách số ngành chức tỉnh số nội dung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Cùng với đó, dựa kết xử lý mơ hình nghiên cứu bằng phầm mềm Stata để phân tích cụ thể kết thống kê mơ tả biến mơ hình, kết hồi quy mơ hình nghiên cứu và kết kiểm định theo yêu cầu và mục tiêu nghiên cứu, như: kiểm định đa cộng tún, điều kiện mơ hình nghiên cứu và mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu Đặc biệt, cứ kết thu và đối chiếu với sở lý thuyết, nghiên cứu trước và ý kiến kiến chuyên gia để đánh giá mức độ ảnh hưởng và rõ chiều hướng tác động biến độc lập có ý nghĩa thống kê Đồng thời phân tích làm rõ thực tế ngun nhân biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 92 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP Trong chương đã trình bày kết quả kiểm định, kết quả hồi quy mơ hình nghiên cứu, phân tích “Các ́u tố tác động đến việc tham gia VietGap của hộ trồng long tại huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” Trong chương này, chủ yếu trình bày kết luận của nghiên cứu, sở đó đề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm để đẩy mạnh sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGap, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu long với giá cả cao, làm tăng thu nhập của người trồng long, phát triển long ở huyện Hàm Thuận Bắc nói riêng tỉnh Bình Thuận nói chung ngày bền vững 5.1 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu là phân tích yếu tố tác động đến việc tham gia VietGap hộ trồng long huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Tḥn Qua xem xét mức độ ́u tố liên quan đến cá nhân chủ hộ, đến quy mơ hộ, quy mơ gia đình, kỳ vọng người trồng long,…trong trình quyết định tham gia trồng long theo tiêu chuẩn Vietgap Dựa sở lý thút lợi ích chi phí, tối đa hóa lợi nhuận và ứng dụng công nghệ sản xuất nơng nghiệp; vận dụng mơ hình Logit và nghiên cứu trước có liên quan, tác giả nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu ban đầu Qua giai đoạn nghiên cứu định tính khảo sát ý kiến chun gia nhằm tìm hiểu vấn đề có liên quan đến chương trình và tình hình thực hiện trồng long theo tiêu chuẩn VietGap; qua khảo sát thử 08 hộ trồng long để hiệu chỉnh bảng câu hỏi và tiến hành nghiên cứu thức với 300 bảng câu hỏi khảo sát tại mười xã, thị trấn có diện tích trồng long cao hụn Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Dữ liệu thu thập gồm 300 quan sát, sau loại bỏ quan sát dị biệt lại 273 quan sát, xử lý bằng phần mềm SPSS với công cụ thống kê mơ tả, phân tích tương quan; bằng phần mềm Stata phân tích hồi quy mơ hình Logit để đo lường mức độ phù hợp mơ hình ước lượng 21 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc Thông qua kiểm định độ phù hợp mơ hình bằng tiêu -2LL càng nhỏ mức độ phù hợp mơ hình tổng thể càng cao Ḷn văn thạc sỹ kinh tế học Trang 93 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng Kết phân tích hồi quy cho thấy có mười (11) yếu tố có ý nghĩa thống kê thuộc nhóm biến với mức độ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc khác Đó là: Nhóm biến có liên quan đến đặc điểm đến chủ hộ hộ gia đình có hai biến : Giới tính của chủ hộ (Gioitinh) với mức độ tác động mạnh thứ hai và Tham gia hội đoàn thể (Hoidoan) có mức độ tác động hạng thứ bảy Nhóm biến có ảnh hưởng đến thu nhập của hợ gia đình có hai biến: Số lao động hộ gia đình tham gia trồng long (Solaodong) mức độ tác động mạnh thứ 8; Thuận lợi giao thông (Giaothong) mức độ tác động thứ mười một; Thuận lợi điện hạ thế (Dienhathe) có mức độ tác động thứ và biến Thu nhập từ long (Thunhapthanlong) có mức độ tác động mạnh thứ mười Nhóm biến kỳ vọng của hộ trồng long theo tiêu chuẩn VietGap, có ba biến: Kỳ vọng chi phí (Kyvongchiphi) có mức độ tác động mạnh thứ sáu; Kỳ vọng suất (Kyvongnangsuat) có mức độ tác động mạnh thứ ba; Kỳ vọng khó khăn/trở ngại tham gia VietGap (Kyvongkhokhan) với mức độ tác động mạnh mười biến có ý nghĩa thống kê Nhóm biến có liên quan đến sự hộ trợ của nhà nước đối với hộ trồng long theo tiêu chuẩn VietGap, có hai biến: Sự hỗ trợ nhà nước (HotroNN) có mức độ tác động mạnh thứ năm và biến Thông tin VietGap (Tiepcanthongtin) có mức độ tác động mạnh thứ tư mười biến có ý nghĩa thống kê 5.2 Đóng góp đề tài nghiên cứu Đề tài “Các yếu tố tác động đến việc tham gia VietGap hộ trồng long huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” có đóng góp định: Thứ nhất, kết nghiên cứu giúp cho nhà hoạt định sách hiểu rõ hành vi người trồng long quyết định tham gia VietGap bị tác động yếu tố nào và không bị ảnh hưởng ́u tố Qua khảo sát và kết mơ hình nghiên cứu tạo sở để nhà nước có sách, giải pháp thích hợp để ủy ban nhân dân cấp tiếp cận và triển khai phù hợp với yêu cầu người trồng long theo tiêu chuẩn VietGap Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 94 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng Đặc biệt, đề tài nghiên cứu kỳ vọng người trồng long VietGap mà nhà hoạch định sách cần quan tâm và có giải pháp phù hợp nhằm mục tiêu phát triển long Bình Thuận bền vững, góp phần phát triển kinh tế xã hội, xóa hộ nghèo, tăng hộ giàu huyện Hàm Tḥn Bắc nói riêng và tỉnh Bình Tḥn nói chung Thứ hai, kết khảo sát và kết mô hình ước lượng đề tài nghiên cứu rằng, người trồng long VietGap chưa chủ động, tích cực và tự ngụn thực hiện; chủ ́u có tâm lý ỷ lại và trơng chờ và sự hỗ trợ nhà nước tham gia VietGap theo sự áp đặt, không nghiêm túc thực hiện theo quy trình sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGap Thứ ba, kết khảo sát và kết mô hình ước lượng đề tài nghiên cứu cho thấy chưa có sự liên kết chặt chẽ Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp và nhà nông chiến lược phát triển long bền vững; việc hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ, giá long VietGap, nghiên cứu ứng dụng, kêu gọi đầu tư nhà máy chế biến, chiếu xạ, chiếu nhiệt,…chưa quan tâm thích đáng 5.3 Một số gợi ý giải pháp để đẩy mạnh sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGap huyện Hàm Thuận Bắc, tình Bình Thuận Qua việc phân tích yếu tố tác động đến việc tham gia VietGap hộ trồng long, nghiên cứu này rằng quyết định trồng long theo tiêu chuẩn VietGap bị tác động mạnh hai yếu tố Kyvongkhokhan và Gioitinh, tác động mạnh thứ hai bốn yếu tố Kyvongnangsuat, Tiepcanthongtin, Kyvongchiphi và HotroNN, tác động mạnh thứ ba yếu tố Thunhapthanlong, Hoidoan, Solaodong và Giaothong Dựa vào sở lý thuyết, kết khảo sát và kết hồi quy mơ hình nghiên cứu, để đẩy mạnh việc tham gia VietGap hộ trồng long tại huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, tác giả đề xuất số giải pháp sau: 5.3.1 Công tác tuyên truyền, vận đợng Nhìn chung, để triển khai thực hiện chương trình trồng long theo tiêu chuẩn VietGap, năm qua, địa phương tuân thủ theo yêu cầu UBND Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 95 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng tỉnh Bình Thuận tuyên truyền đến hộ trồng long thông qua kênh là trạm truyền xã, thị trấn; buổi sinh hoạt hội, đoàn thể; chương trình truyền hình,…Tuy nhiên, qua kết nghiên cứu và khảo sát hộ trồng long, công tác tuyên truyền vận động hiện chưa phản ánh thực trạng, nhiều hộ trồng long theo tiêu chuẩn VietGap chưa hiểu hết tác dụng lâu dài, bền vững việc tham gia trồng long theo tiêu chuẩn VietGap Bên cạnh đó, phải nhìn nhận rằng cơng tác tuyên truyền vận động người dân trồng long theo chương trình VietGap hiện có vấn đề phải chạy theo thành tích, xã, thị trấn bằng mọi biện pháp phải bảo đảm tiêu trồng long VietGap theo tiêu giao hàng năm Do đó, người trồng long dường bị ép buộc chứ chưa thực sự tự nguyện và thấy chất vấn đề Ví dụ ́u tố Kyvongkhokhan có tác động mạnh đến việc tham gia VietGap hộ trồng long cho thấy mặt trái vấn đề Người trồng long theo tiêu chuẩn VietGap biết rằng gặp nhiều khó khăn vẫn tham gia, điều này phản ánh tiếp nhận thông tin, họ kỳ vọng rằng nhà nước hỗ trợ nhiều hơn, ưu tiên số lĩnh vực,… Do đó, công tác tuyên truyền truyền thông thời gian đến địa phương, đơn vị phải tập trung vào chiều sâu; cơng tác tun truyền phải phân tích tầm quan trọng việc tham gia trồng long VietGap, phải cho người trồng long thấy rằng muốn phát triển long bền vững, bảo vệ thương hiệu cách phải trồng long VietGap,…Từ người trồng long mới tích cực và tự nguyện thực hiện theo chương trình VietGap, tất tối đa hóa lợi nhuận mà sở lý thuyết và nghiên cứu trước Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền nên tập trung vào thành phần nam giới trồng long Kết phân tích hồi quy rõ nam giới thường tiếp thu kỹ thuật sản xuất và khoa học công nghệ nhanh để ứng dụng trồng long VietGap Đồng thời, kết nghiên cứu nêu rằng yếu tố Hoidoan, Tiepcanthongtin có tác động dù hay nhiều đến việc tham gia VietGap hộ trồng long Vì vậy, giải pháp cơng tác tuyên truyền là ngày càng phát triển nhiều số đoàn viên, hội viên tổ chức xã hội, nghề nghiệp tại xã, thị trấn; cần ý Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 96 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng phát triển đoàn viên, hội viên là nam giới hiệu cao Thơng qua đoàn viên, hội viên là tuyên truyền viên hiệu để thông tin đến người trồng long quy trình sản xuất, ứng dụng cơng nghệ và hiệu thực thụ lâu dài long VietGap Đa dạng hóa kênh thơng tin long VietGap để người trồng long có điều kiện khác tiếp cận thơng tin dễ dàng và ứng dụng vào thực tế 5.3.2 Hỗ trợ của nhà nước Để công tác khuyến nông trồng long theo tiêu chuẩn VietGap đòi hỏi phải có sự hộ trợ nhà nước mặt ngân sách Hiện UBND tỉnh Bình Tḥn triển khai số sách hỗ trợ cho nhân dân thực hiện trồng long VietGap Đó là, nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn quy trình sản xuất long VietGap; kinh phí phân tích mẫu đất, mẫu nước; ưu tiên việc hạ thế cung cấp điện phục vụ chong đèn long trái vụ Ngoài ra, UBND tỉnh giao Sở Công thương bằng nhiều biện pháp buộc doanh nghiệp, sở thu mua, đóng gói, xuất long phải đăng ký thực hiện theo tiêu chuẩn VietGap và cấp giấy chứng nhận VietGap phía người trồng long Đồng thời, khuyến khích sở thu mua ký hợp đồng tiêu thụ trực tiếp với nhóm long VietGap nhằm tạo sự ổn định theo nguyên tắc thị trường, bền vững, lâu dài Đối với hộ cố tình khơng trồng long theo tiêu chuẩn VietGap khơng cung cấp điện phục vụ chong đèn long, khơng có kế hoạch cấp điện cho hộ; đối với hộ vùng sở hạ tầng khó khăn UBND tỉnh khơng có kế hoạch xây dựng, nâng cấp cơng trình kết cấu hạ tầng thiết yếu đến vùng sản xuất long khơng thực hiện theo tiêu chuẩn VietGap Nhìn chung, sự hỗ trợ nhà nước mới nằm khâu tuyên truyền và hành là chính, thực tế chưa đủ để đẩy mạnh phát triển long VietGap Do đó, ngân sách nhà nước ngoài hỗ trợ nêu trên, cần đầu tư thích đáng vào hoạt động sau: Ngoài tuân thủ quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo hướng giảm sự dụng phân vô và thuốc bảo vệ thực vật, tăng sử dụng phân hữu cơ, nhà nước nên dành phần kinh phí để hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ nhằm hỗ trợ trồng long theo hướng tiết kiệm chi phí sản xuất (́u tố Kyvongchiphi), thơng qua giúp người Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 97 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng trồng long nâng cao suất, sản lượng long cùng diện tích đất sản xuất (yếu tố Kyvongnangsuat) Để long Bình Thuận giữ thương hiệu, phát triển bền vững, UBND tỉnh cần thực hiện tốt vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực quy hoạch Khuyến khích phát triển long tại vùng phù hợp với quy hoạch duyệt; đối với vùng trồng long khơng phù hợp quy hoạch, khơng tn thủ quy trình sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGap nhà nước khơng bố trí vốn để đầu tư sở hạ tầng, là điện trung hạ thế Tạo điều kiện thuận lợi hạ tầng, đầu tư khoa học kỹ thuật vào vùng long theo quy hoạch Có vậy mới hạn chế tình trạng trồng long tự phát, phát sinh hệ lụy ạt trồng long, ạt phá bỏ giá khơng hấp dẫn Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động nhân dân thực hiện trồng long theo quy hoạch và tuân thủ theo quy trình VietGap Đẩy mạnh việc triển khai thực hiện có hiệu công tác khuyến nông, công tác khuyến công sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGap Nhà nước cần khảo sát để xây dựng mơ hình vườn long VietGap kiểu mẫu tại địa phương qua tưng bước mở rộng mơ hình Đây là minh họa và là công tác tuyên truyền hiệu nhất, là nơi cho người trồng long đến tham quan, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm Thường xuyên thông tin, tuyên truyền mơ hình sản xuất long hiệu phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức tham quan, nghiên cứu thị trường để ngày càng mở rộng thị trường tiêu thụ long Dành kinh phí thích đáng cho việc mở rộng thị trường xuất sản phẩm long VietGap, tránh không để phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc; quan tâm đến thị trường nội địa, là siêu thị Qua đó, giá long VietGap mới cao giá long sản xuất theo kiểu truyền thống, khơng tình trạng long VietGap và khơng VietGap có nhau, nhằm kích thích người trồng long tự nguyện tham gia VietGap Đồng thời, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng nhằm tạo nhiều sản phẩm long khác ngoài sản phẩm trái long tươi Với vai trò điều phối, nhà nước nên ưu tiên kêu gọi đầu tư nhà máy chiếu xạ, nhà máy chiếu nhiệt để xử lý trái long nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, là đáp ứng thị trường khó tính như: Nhật, Mỹ, Châu Âu,… Triển khai thực hiện có hiệu Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 98 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng mơ hình liên kết: Nhà nước – Nhà khoa học, nghiên cứu – Nhà doanh nghiệp – Nhà nông trồng long VietGap Đẩy mạnh công tác kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi gian lận làm ảnh hưởng đến thương hiệu long VietGap Bình Thuận Đầu tư sở hạ tầng thiết yếu đồng cho vùng long phù hợp với quy hoạch phát triển long tỉnh Bình Thuận, là giao thông Việc phát triển long theo tiêu chuẩn VietGap khơng nên áp đặt tiêu, từ tạo áp lực cho quan thực hiện thường chạy theo thành tích, bỏ qua thực chất, chất lượng Thực hiện có hiệu giải pháp nêu trên, người trồng long thấy lợi ích họ, lợi ích lâu dài và bền vững nên tự nguyện thực hiện 5.3.3 Về phía người trồng long Đối người trồng long, để bảo vệ tình hình thế giới phẳng và Việt Nam là thành viên WTO, TPP phải hiểu tầm quan trọng việc trồng long theo tiêu chuẩn VietGap, bước tiến tới EroGap, GlobalGap; là giải pháp để phát triển long theo hướng bền vững, đạt lợi nhuận lâu dài Các hộ trồng long theo tiêu chuẩn VietGap ngoài tự nguyện thực hiện theo quy trình sản xuất, cam kết thực hiện, kiên quyết không thỏa hiệp với người trồng long truyền thống để cung cấp sản phẩm long không đạt tiêu chuẩn Người trồng long vùng, tùy quy mô liên kết với để hình thành vùng long theo tiêu chuẩn VietGap, trở thành vùng nguyên liệu rộng lớn đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất theo mơ hình vùng sản xuất nguyên liệu lớn; qua dễ áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đáp ứng yêu cầu phát triển và cung cấp cho thị trường rộng lớn Ngoài việc liên kết với nhau, hộ tham gia VietGap phải liên kết với đại lý, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nội địa để tạo thành chuỗi giá trị bền vững xuất long Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 99 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng 5.3.4 Đối với doanh nghiệp thu mua và xuất khẩu long Các doanh nghiệp thu mua và xuất long chủ động tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường; ưu tiên mua long trồng theo tiêu chuẩn VietGap với giá cao để xuất sang thị trường thích hợp Các doanh nghiệp, sở thu mua, đóng gói, xuất long phải đăng ký thực hiện theo tiêu chuẩn VietGap và cấp giấy chứng nhận VietGap phía người trồng long Thực hiện liên kết hiệu doanh nghiệp và nhà vườn trồng long theo tiêu chuẩn VietGap; ưu tiên ký hợp đồng dài hạn, giá thỏa đáng với sản phẩm long VietGap Có giải pháp hiệu khai thác tốt thị trường nội địa, đặc biệt là tạo kênh bán buôn qua hệ thống siêu thị nước đối với sản phẩm long VietGap Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu long Bình Thuận thị trường quốc tế; giữ vững thị trường hiện có, mở rộng thị trường tiềm 5.4 Những hạn chế gợi ý hướng nghiên cứu Nghiên cứu này đạt kết định thơng qua việc vận dụng mơ hình hồi quy Logit vào kiểm định và phân tích Cũng bất cứ đề tài hay dự án nghiên cứu khác có mặt hạn chế định, đề tài này số hạn chế sau: Với 4.000 hộ trồng long tại huyện Hàm Thuận Bắc, mẫu khảo sát thực hiện với 300 quan sát nên tính đại diện không cao Đề tài sử dụng nhiều biến nhị phân mơ hình Nghiên cứu mới nhận dạng yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia VietGap hộ trồng long mơ hình ước lượng, gồm nhóm yếu tố liên quan đến chủ hộ và hộ gia đình, như: Tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, kinh nghiệm làm việc chủ hộ,…; nhóm yếu tố liên quan đến phát triển kinh tế hộ, như: Diện tích đất trồng long, thuận lợi tiếp cận giao thông, thuận lợi đầu tư điện hạ thế, thuận lợi tiếp cận hệ thống thủy lợi,…; và nhóm yếu tố liên quan đến Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 100 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng sách nhà nước, như: Kỳ vọng hộ chi phí sản xuất tham gia VietGap, kỳ vọng hộ suất tham gia VietGap, sự hỗ trợ nhà nước tham gia VietGap, có thơng tin VietGap để tham gia,… Đề tài nghiên cứu năm 2014 nên chưa đánh giá việc qua năm, có sự thay đổi hay khơng ́u tố có khả tác động đến việc tham gia VietGap hộ trồng long, có nghĩa là chưa đánh giá sự thay đổi theo thời gian yếu tố tác động Chính vậy, vẫn nhiều ́u tố khác góp phần vào việc tham gia VietGap hộ trồng long tại huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, như: Hiệu trồng long VietGap so với long khơng VietGap, vai trò nhà thu mua và bn bán long, thị trường tiêu thụ long, …v.v…Các yếu tố này quan trọng không việc quyết định tham gia VietGap hộ trồng long Do vậy, vấn đề này cần phải khắc phục, đồng thời tiếp tục nghiên cứu để bảo đảm tính khái quát, đồng và thuyết phục và là hướng mở cho nghiên cứu tiếp theo Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng Tài liệu tham khảo A.Smith (1776), “The Wealth of Nations” NewYork, The Modern Libarary Bùi Quang Bình (2008), “Nghiên cứu vốn người đối với thu nhập của hộ sản xuất cà phê ở Tây Nguyên” Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Damodar N.Gujariti (2011), “Basic Economietrics”.Academic Internet Pub Incorporated David Begg, Stanley và Rudiger Dornbusch (2005), “Kinh tế học”, Hà Nội, Nhà xuất Thống kê Dwight H.Perkins, Steven Radelet, David L.Lindauer (2010) “Kinh tế học phát triển” Hà Nội, Nhà xuất Thống kê Đinh Phi Hổ (2006), “Kinh tế Phát triển” Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống kê Đinh Phi Hổ (2008), “Kinh tế học nông nghiệp bền vững”, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Phương Đơng Đinh Phi Hổ và Hoàng Thị Thu Huyền (2010), “Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông hộ vùng trung du tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Kinh tế phát triển Đinh Phi Hổ (2014), “Phương pháp nghiên cứu kinh tế & Viết luận văn thạc sĩ” Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Phương Đơng Haviland, W.A (2003), “Anthropology” Wadsworth: Belmont, CA Huyện ủy Hàm Thuận Bắc (2015), “Báo cáo trị của Ban Chấp hành Đảng bợ hụn (khố X) trình Đại hợi đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XI, nhiệm kỳ 20152020” Huỳnh Thanh Phương (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập phi nông nghiệp” Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Mở TP.HCM Manfred Gartner (2009), “Macroeconomics” Prentic hall Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 102 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng Mai Văn Xuân (1996), “Nghiên cứu kinh tế nơng hợ theo hướng sản x́t hàng hố vùng sinh thái huyện Hương Trà tỉnh Thừa thiên Huế” Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Mankiw, N G (2003), “Nguyên lý kinh tế học” Hà Nội, Nhà xuất Thống kê Mankiw, N.G (1998), “Principles of Economics” Texas, Dryden Press Marshall, A (1890), “Principles of Economics” Macmillan, London Micevska, J.A (1974), “Schooling Experience, and Earnings” National Bureu of Economic Research, Inc Mwanza, J F (2011), “Assessment of Factors of household capital/assets that influence income of smallholder farmers under International Development Enterprises (IDE) in Zambia.Master thesis” Ghent University, Belgium Nguyễn Đức Thắng (2002), “Ảnh hưởng của vốn người đến thu nhập của người lao động”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Hải (1995), “Hoàn thiện phương pháp thống kê thu nhập của hộ gia đình nông dân Việt Nam” Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế Nguyễn Hữu Tín và Phan Thị Giác Tâm (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng tiếp cận sở hạ tầng đến thu nhập nông hộ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” Tạp chí Khoa học, Trường đại học An Giang Nguyễn Minh Hà (2014), “ nghiên cứu quyết định mua sự lụa chọn của khách hàng” Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất kinh tế Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh và Bùi Văn Trịnh (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nơng thơn hụn Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở TP.HCM, (23), pp.30-36 Nguyễn Sinh Công (2004), “Các nhân tố tác động đến thu nhập nghèo đói tại huyện Cờ Đỏ - TP Cần Thơ” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 103 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Thị Mộng Trinh (2009), “Phân tích hiệu quả trồng long ở huyện Châu Thành, tỉnh Long An” Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Trọng Hoài (2010), “Kinh tế phát triển” Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao Động Nguyễn Văn Hoàng (2013), “Determinants on households’ partial credit rationing an analysis from varhs 2008” Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Okurut et al (2002), “Determinants of regional poverty in Uganda” Vol 122.African Economic Research Consortium Park S.S (1992), “Tăng trưởng phát triển” Dịch từ tiếng Anh Viện nghiên cứu quản lý Trung ương, Hà Nội, Trung tâm thông tin - tư liệu Phạm Anh Ngọc (2008), “Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên Robert S.Pindyck và Daniel L Rubinfeld (1999), “Kinh tế học vi mô” Hà Nội, Nhà xuất Thống kê Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN, 2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi Việt Nam Robert S Pindyck và Daniel L Rubinfeld, 1999, “Kinh tế học vi mô” Dịch từ tiếng Anh nhóm giảng viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân và cộng sự, Hà Nội, Nhà xuất Thông kê Samuelson, P và Nordhause, W.D (1997), “Kinh tế học” (Bản dịch) Hà Nội, Nhà xuất Thống kê Scoones, I (1998), “Sustainable Rural Livelihoods: A Frameword for Analysis” IDS Working paper, Insitute of Development Studies Singh, I., and Strauss, J (1986), “Agricultural Household Models: Extensions, Applications, and Policy” Baltimore, Johns Hopkins University Press Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 104 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Nguyễn Văn Hùng Solow, R M (1956) Technical change and the aggregate production function.The review of Economics and Statistics,Vol 39, No 3, pp 312-320 Shrestha, R P., and Eiumnoh, A (2000), “Determinants of Household Earnings in Rural Economy of Thailand” Asia-Pacific Journal of Rural Development, Vol 10, No 1, pp 27-42 Steinemann et al (2005), “Microeconomics for Public”, South-Western Trang thông tin điện tử huyện Hàm Thuận Bắc (2015), “Giới thiệu” Truy xuất tại địa http://hamthuanbac.binhthuan.gov.vn/wps/portal/home/ gioithieu, ngày 29/5/2015 Trang thông tin điện tử Trung tâm Nghiên cứu Phát triển long Bình Thuận (2015), “Giới thiệu” Truy xuất tại địa http://thanhlong.binh _thuan.gov.vn/index.php?mod=newscategory, ngày 29/5/2015 Trần Tiến Khai (2014), “Phương pháp nghiên cứu kinh tế” Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao Động xã hội UBND huyện Hàm Thuận Bắc (2012), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2011-2020” UBND tỉnh Bình Thuận (2013), “Tình hình kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014” UBND tỉnh Bình Thuận (2014), “Tình hình kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015” Võ Thị Thúy Anh (2015), “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - Khảo sát địa bàn thành phố Đà Nẵng” Tạp chí Khoa học Công nghệ, trường đại học Đà Nẵng Wharton, C R (1963), “Research on Agricultural Development in Southeast Asia” Journal of Farm Economics, Vol 45, No 5, pp 1161-1174 Luận văn thạc sỹ kinh tế học Trang 105 ... tài Các yếu tố tác động đến việc tham gia VietGap hộ trồng long huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận với mục tiêu nghiên cứu là phân tích yếu tố tác động đến việc tham gia VietGap hộ trồng. .. nghiên cứu Các yếu tố tác động đến việc tham gia VietGap hộ trồng long huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận là cần thiết nhằm, làm rõ thực trạng sản xuất và tiêu thụ long hiện nay,... Phân tích yếu tố tác động đến việc hộ gia đình trồng long tham gia chương trình long VietGap hụn Hàm Tḥn Bắc, tỉnh Bình Tḥn - Phân tích yếu tố liên quan đến kỳ vọng hộ trồng long theo chương

Ngày đăng: 03/01/2019, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN