Vốn xã hội và tiền lương nghiên cứu trường hợp tại việt nam

74 192 1
Vốn xã hội và tiền lương nghiên cứu trường hợp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - LÊ THỊ NGA VỐN XÃ HỘI VÀ TIỀN LƯƠNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - LÊ THỊ NGA VỐN XÃ HỘI VÀ TIỀN LƯƠNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN TIẾN KHAI TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Vốn xã hội tiền lương: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực Những số liệu thông tin sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác thời điểm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Học viên Lê Thị Nga MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Lược khảo lý thuyết 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 Vốn xã hội 2.1.1.2 Tiền lương 2.1.2 Lý thuyết 2.1.2.1 Tiền lương 2.1.2.2 Vốn xã hội tiền lương 2.2 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm liên quan 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Khung phân tích 21 3.2 Mơ hình kinh tế lượng 23 3.3 Phương pháp kinh tế lượng 28 3.3.1 Dạng mơ hình 28 3.3.2 Phương pháp ước lượng 28 3.3.3 Kiểm định mơ hình 29 3.3.3.1 Đa cộng tuyến 29 3.3.3.2 Phương sai sai số thay đổi 30 3.3.3.3 Nội sinh 31 3.4 Dữ liệu 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Tổng quan tiền lương vốn xã hội Việt Nam 33 4.1.1 Các sách tiền lương Việt Nam từ Đổi tới 33 4.1.2 Đặc điểm vốn xã hội tiền lương người lao động số tỉnh thành Việt Nam theo liệu VARHS 35 4.2 Kết nghiên cứu 39 4.2.1 Các đặc điểm lao động, phương pháp tìm việc tiền lương 39 4.2.2 Kiểm định tính ổn định 41 4.2.2.1 Đa cộng tuyến 41 4.2.2.2 Phương sai sai số thay đổi 42 4.2.2.3 Nội sinh 42 4.2.3 4.3 Kết hồi quy 43 Thảo luận 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Hàm ý sách 51 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FDI: Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) LLQĐ: Lực lượng quân đội NLĐ: Người lao động OLS: Phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (Ordinary Least Squares) VARHS: Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nơng thơn Việt Nam (Vietnam Access to Resources Household Survey) VIF: Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các biến giải thích kỳ vọng dấu 27 Bảng 4.1 Mức lương tối thiểu chung giai đoạn 1995-2018 34 Bảng 4.2 Phương pháp tìm kiếm việc làm giai đoạn 2012-2016 35 Bảng 4.3 Tiền lương trung bình theo phương pháp tìm việc làm giai đoạn 2012-2016 36 Bảng 4.4 Tiền lương trung bình nhóm lao động tìm việc thơng qua kênh phi thức năm 2016 38 Bảng 4.5 Các đặc điểm lao động phương pháp tìm việc 39 Bảng 4.6 Thống kê mô tả biến số 40 Bảng 4.7 Bảng tính hệ số phóng đại phương sai 41 Bảng 4.8 Kết hồi quy OLS cho logarit tiền lương theo tháng 43 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Khung phân tích yếu tố tác động tới tiền lương người lao động 22 TÓM TẮT Với mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ vốn xã hội, cụ thể phương pháp tìm việc phi thức thơng qua bạn bè họ hàng tiền lương người lao động số tỉnh thành Việt Nam, đề tài xây dựng mơ hình hồi quy tiền lương dựa hàm tiền lương Mincer mở rộng với phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu thông thường (OLS) Số liệu lấy từ liệu điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nông thôn Việt Nam (VARHS) năm 2016 Kết nghiên cứu cho thấy người lao động có cơng việc nhờ vào kênh phi thức nhận mức lương thấp người lao động tìm việc thơng qua kênh thức Nói cách khác, phương pháp tìm việc làm thơng qua bạn bè, họ hàng có ảnh hưởng tiêu cực đến tiền lương mà người lao động nhận Ngồi ra, suất lao động, đặc điểm cơng việc yếu tố vùng miền giải thích biến thiên tiền lương người lao động Người lao động có trình độ học vấn cao tiền lương mà họ nhận nhiều Số năm kinh nghiệm tác động tích cực đến tiền lương người lao động kinh nghiệm đạt đến mức độ định, số năm kinh nghiệm tăng tốc độ tăng lương giảm Hơn nữa, tiền lương nhóm lao động phân theo giới tính, dân tộc, tình trạng nhân, khu vực sinh sống, hợp đồng lao động, nơi làm việc, nghề nghiệp, ngành kinh tế khu vực kinh tế có chênh lệch rõ rệt Bên cạnh đó, tình trạng sức khỏe tác động đến tiền lương người lao động mức độ ảnh hưởng tương đối nhỏ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Vốn người bao gồm trình độ học vấn, kỹ kinh nghiệm xem yếu tố định khả tìm việc làm phát triển cá nhân thị trường lao động Vào năm đầu kỷ XX, nhà kinh tế học tìm nguồn lực có ảnh hưởng quan trọng thị trường lao động, vốn xã hội (Brook, 2005) Tính lân cận, độ tin cậy, mạng lưới xã hội hay tham gia dân cá nhân tác động đến loạt kết quan trọng sức khỏe, giáo dục việc làm (Aguilera, 2002) Khái niệm vốn xã hội dùng để mô tả tương tác người cộng đồng rộng lớn Theo Healy Cơté (2001), ba hình thức vốn xã hội gồm có gắn kết (bonding), bắc cầu (bridging) liên kết (linking) Vốn gắn kết đề cập đến tương tác loại người tương tự nhau, thành viên gia đình bạn bè thân thiết Vốn bắc cầu định nghĩa mối quan hệ lỏng lẻo bạn bè bình thường, đồng nghiệp hay cộng Mặc dù vốn bắc cầu yếu đa dạng vốn gắn kết quan trọng việc thăng tiến Putnam (2000) thấy hai loại vốn xã hội có tác động ngược chiều thu nhập, vốn bắc cầu thường có hiệu ứng tích cực Vốn liên kết kết nối với quan, đoàn thể mà giúp thành viên nhóm nhận hỗ trợ từ người có quyền lực Do đó, tham gia vào tổ chức xã hội, giáo dục, trị, tơn giáo tự nguyện ngồi nơi làm việc giúp cá nhân phát triển kỹ tăng cường mở rộng mạng lưới xã hội Delattre Sabatier (2007) nhận định vốn xã hội vốn người, nguồn lực mà cá nhân sử dụng thời gian tìm kiếm việc làm Mạng lưới xã hội có khả đẩy mạnh trao đổi thông tin sàng lọc hội việc làm có sẵn Theo Rees Shultz (1970), người sử dụng lao động thuộc khu vực lương cao thích tuyển dụng thơng qua giới thiệu chúng cung cấp sàng lọc giám sát nhân viên Nói cách khác, nhà tuyển dụng dự đoán nhân viên thuê nhờ vào mạng lưới xã hội bị giám sát nhân viên giới thiệu nên thể suất cao Do đó, họ đưa mức lương cao cho người lao động Ngược lại, nhà tuyển dụng ngành có mức lương thấp hay sử dụng kênh thức quảng cáo công ty giới thiệu việc làm Tuy nhiên, số vấn đề khơng tương thích (mismatching) người lao động cơng việc xuất sau tuyển dụng qua giới thiệu (Akerlof, 1984) Đây trường hợp mà nhà tuyển dụng đánh giá cao suất nhân viên giới thiệu thông tin sai cung cấp từ mạng lưới xã hội thất bại chế áp lực ngang hàng Trong dài hạn, họ giảm tiền lương người lao động thấy lợi ích cơng ty giảm xuống Granovetter (1977) chí nhấn mạnh vấn đề khơng tương thích thường thấy sử dụng liên kết mạnh Ngược lại với liên kết yếu, người thân dường cung cấp nhiều thông tin chung không phù hợp không tạo áp lực ngang hàng Điều điểm yếu quan hệ chặt Các nhà kinh tế lao động ln quan tâm đến bố trí việc làm mà trình xác định tiền lương bắt nguồn từ “ẩn danh” việc sử dụng phương pháp tìm kiếm việc làm liên quan tới mạng lưới người quen (Antoninis, 2006) Số lượng vị trí tuyển dụng thơng qua kênh phi thức gia đình bạn bè nhìn chung nhiều kênh tuyển dụng thức Corcoran cộng (1980) phát Hoa Kỳ, nửa nhân viên tìm việc làm nhờ vào liên hệ cá nhân Ioannides Datcher Loury (2004) nhận thấy vai trò mạng lưới xã hội thị trường lao động tăng dần theo thời gian Trong người tìm việc có lợi ích rõ ràng từ việc giảm chi phí tìm kiếm cơng ty nhận lợi ích từ thơng tin mạng lưới xã hội người lao động giới thiệu Với mức lương thực tế cho trước, người lao động sử dụng mạng lưới xã hội có nhiều đề nghị việc làm (đối mặt với cầu lao động lớn hơn) công ty nhận nhiều đơn xin việc Hiệu ứng thông tin làm tăng mức lương cân ... CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Tổng quan tiền lương vốn xã hội Việt Nam 33 4.1.1 Các sách tiền lương Việt Nam từ Đổi tới 33 4.1.2 Đặc điểm vốn xã hội tiền lương người... đề nêu trên, học viên chọn đề tài Vốn xã hội tiền lương: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam nhằm phân tích ảnh hưởng cụ thể vốn xã hội thị trường lao động Việt Nam thơng qua phương pháp tìm việc... tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu mối quan hệ vốn xã hội tiền lương người lao động số tỉnh thành Việt Nam 5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, xem xét thực trạng vốn xã hội tiền lương

Ngày đăng: 03/01/2019, 00:10

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.3. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. Cấu trúc luận văn

      • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

        • 2.1. Lược khảo lý thuyết

          • 2.1.1. Khái niệm

            • 2.1.1.1. Vốn xã hội

            • 2.1.1.2. Tiền lương

            • 2.1.2. Lý thuyết

              • 2.1.2.1. Tiền lương

              • 2.1.2.2. Vốn xã hội và tiền lương

              • 2.2. Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm liên quan

              • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Khung phân tích

                • 3.2. Mô hình kinh tế lượng

                • 3.3. Phương pháp kinh tế lượng

                  • 3.3.1. Dạng mô hình

                  • 3.3.2. Phương pháp ước lượng

                  • 3.3.3. Kiểm định mô hình

                    • 3.3.3.1. Đa cộng tuyến

                    • 3.3.3.2. Phương sai sai số thay đổi

                    • 3.3.3.3. Nội sinh

                    • 3.4. Dữ liệu

                    • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                      • 4.1. Tổng quan về tiền lương và vốn xã hội ở Việt Nam

                        • 4.1.1. Các chính sách tiền lương của Việt Nam từ Đổi mới tới nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan