1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vốn xã hội và tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam giai đoạn 2011 2015

98 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUNG THỊ DIỄM VỐN Xà HỘI VÀ TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUNG THỊ DIỄM VỐN Xà HỘI VÀ TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ MINH TRÍ TP Hồ Chí Minh, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Vốn xã hội tiếp cận tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giai đoạn 2011-2015” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử đụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm, nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Người thực Chung Thị Diễm Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm ii LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy, Cô khoa đào tạo Sau đại học Trường Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp môi trường học tập rèn luyện, truyền đạt thông tin kiến thức quan trọng ngành Kinh tế học Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học tơi TS Hà Minh Trí nhiệt tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực hồn tất luận văn Cuối cùng, Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thành viên lớp ME016A cổ vũ, động viên tận tình hỗ trợ, góp ý kiến suốt q trình học tập nghiên cứu Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Học viên Chung Thị Diễm Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Vốn xã hội tiếp cận tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giai đoạn 2011-1015” thực nhầm xác định, đánh giá tác động vốn xã hội lên tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp Trên sở đó, đưa kết luận khuyến nghị thích hợp để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tiếp cận nguồn tín dụng thức ổn định tốt hơn, đảm bảo doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có môi trường điều kiện phát triển bền vững Trên sở tham khảo lý thuyết kết nghiên cứu trước vốn xã hội tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, tác giả để xuất mơ hình lý thuyết yếu tố tác động đến tiếp cận tín dụng thức bao gồm ba nhóm bản: Nhóm vốn xã hội (tham gia hiệp hội doanh nghiệp, mạng lưới kinh doanh, mạng lưới thức, tham gia đảng cộng sản), nhóm đặc điểm chủ doanh nghiệp doanh nghiệp (tuổi chủ doanh nghiệp, dân tộc, giới tính, trình độ giáo dục, xuất khẩu, quy mơ, lợi nhuận, lịch sử tín dụng, tuổi doanh nghiệp, doanh nghiệp thức), nhóm đặc điểm khoản vay (giá trị khoản vay, lãi suất, tài sản chấp) Nguồn liệu thu thập từ Viện nghiên cứu kinh tế phát triển Đại học Liên hợp quốc (UNU-WIDER) dựa khảo sát doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam qua năm 2011,2013 2015 Mẫu nghiên cứu bao gồm tổng số doanh nghiệp 1862, 1817 1836 năm 2011, 2013 2015 sau chọn lọc từ đối tượng doanh nghiệp phù hợp vấn đề nghiên cứu Kết từ chạy mơ hình hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc tín dụng cho thấy yếu tố vốn xã hội mạng lưới thức tham gia đảng cộng sản có tác động làm tăng khả tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp vừa nhỏ, phát nghiên cứu mạng lưới kinh doanh có tác động tiêu cực khả tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp ngân hàng Các yếu tố khác Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm iv trình độ học vấn chủ doanh nghiệp, dân tộc, doanh nghiệp thức, tuổi chủ doanh nghiệp, xuất khẩu, lợi nhuận kinh doanh, quy mô, tuổi doanh nghiệp, lãi suất, tài sản chấp, giá trị khoản vay tìm thấy chứng ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm v SUMMARY The research project "Social capital and access to credit of small and mediumsized banks in Vietnam in the period of 2011-1015" was made to misidentify and assess the impact of social capital on credit access official business On that basis, making appropriate conclusions and recommendations to help SMEs in Vietnam to access official credit sources more stable and better, ensuring that SMEs in Vietnam have good school and sustainable development conditions Based on the previous theories and results of research on social capital and credit of small and medium enterprises, the author proposed the theoretical model of the factors affecting access to formal credit There are three basic groups: Social capital group (joining business associations, business networks, formal networks, joining the Communist Party), Characteristics of business owners and businesses (age of business owners, ethnicity, gender, education level, export, size, profit, credit history, business age, formal enterprise), loan characteristics group (loan value, interest rate, account collateral) Data sources were collected from the United Nations University's Institute of Development Economics (UNU-WIDER) based on a survey of small and medium enterprises in Vietnam over years 2011, 2013 and 2015 including the total number of businesses, 1862, 1817 and 1,836, respectively in 2011, 2013 and 2015 after selecting from suitable business subjects in the study The result of running a logistic regression model with a dependent variable is credit shows that the factor of social capital, which is the formal network and participation of the communist party, has an impact on increasing access to formal credit of enterprises Small and medium enterprises, a new finding of the study is that business networks have a negative impact on the enterprises' ability to access formal credit in Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm vi banks Other factors such as educational attainment of the business owner, ethnic group, official enterprise, age of owner, export, business profits, size, age of the enterprise, interest rate, collateral., the value of the loan also finds evidence that influences business access to credit Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii SUMMARY v MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết vốn xã hội 2.1.1 Định nghĩa vốn xã hội 2.1.2 Bản chất vốn xã hội 2.1.3 Đo lường vốn xã hội 2.2 Tiếp cận tín dụng thức 2.2.1 Phân biệt tổ chức tín dụng 2.2.2 Bản chất tín dụng thức 10 2.2.3 Vai trò tín dụng 10 2.3 Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 11 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm viii 2.4 Mối quan hệ vốn xã hội tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 16 2.5 Các nghiên cứu trước vốn xã hội tiếp cận tín dụng 18 2.6 Mơ hình nghiên 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2 Dữ liệu mẫu nghiên cứu 33 3.3 Phương pháp phân tích liệu 34 3.3.1 Phân tích thống kê mô tả 34 3.3.2 Các kiểm định có liên quan 34 3.4 Mơ hình nghiên cứu kỳ vọng dấu 36 3.4.1 Dạng tổng quát mơ hình hồi quy Binary Logistic 36 3.4.2 Mơ hình nghiên cứu hồi quy 37 3.4.3 Mô tả biến 38 CHƯƠNG 4.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Kết phân tích thống kê mơ tả 48 4.1.1 Tình hình tiếp cận tài doanh nghiệp 48 4.1.2 Mô tả vốn xã hội tiếp cận tín dụng 49 4.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ 51 4.1.4 Đặc điểm khoản vay 53 4.2 Các kiểm định tổng qt mơ hình nghiên cứu 53 4.2.1 Kiểm định mối quan hệ biến 53 4.2.2 Kiểm định tổng qt mơ hình nghiên cứu 54 4.2.3 Kiểm định mức độ dự báo mơ hình 55 4.3 Kết phân tích hồi quy 56 4.4 Giải thích biến mơ hình nghiên cứu 57 4.4.1 Các biến có ý nghĩa thống kê 58 4.4.2 Các biến ý nghĩa thống kê 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Hàm ý sách 64 5.3 Những kết đạt đề tài 65 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xii TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI Ahlstrom, D & Bruton, G.D (2006) Venture capital in emerging economies: Networks and institutional change Entrepreneurship Theory and Practice, 30(2), 299–320 Ajani & Tijani (2009) “The Role of Social Capital in Access to Micro Credit in Ekiti State, Nigeria”, Pakistan Journal of Social Sciences, Vol 6(3),125-132 Baum, F., and Ziersch, A (2003) “Social capital glossary” Journal of Epidemiology and Community Health , 57(5): 320-323 Beck, T., and Fuchs, M (2004) “Structural isues in the Kenyan Financial System: Improving Competition an access” World Bank Policy Research Working Paper 3363 Bourdieu (1986) “The forms of capital” In: Jonh G.R (ed): Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education Coleman, J.S (1988) “Social capital in the creation of human capital” American Journal of Sociology, vol: 94, 95-120 Chung, H (2006) “Managerial ties, control and deregulation: An investigation of business groups entering the deregulated banking industry in Taiwan”, Asia Pacific Journal of Management, 23(4), 505–520 Dufhues, T., Buchenrieder, G., and Munking, N (2012) “Individual Social Capital and Access to Formal Credit in Thailand” Selected Paper prepared for presentation at the International Association of Agricultural Econnomists (IAAE) Fukuyama F (2002) “Social Capital and Development: The Coming Agenda”, Published by Johns Hopkins University Press Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xiii Fukuyama, F & Francis (2001) “Social Capital, Civil Society and Development Third World Quarterly”, No.1, 7-20 Grootaert (1999) “Social capital, houshold welfare, and poverty in Indonesia” Local Level Institutions Working, Vol 1,No Harper, R., (2002) “The measurement of Social Capital in the United Kingdom” Office for National Statistics Hasan M M & Habib.A (2018), “Social capital and trade credit”, International Review of Financial Analysis, School of Economics and Finance Jin J Y et al, (2018) “Banks’ loan growth, loan quality, and social capital”, Journal of Behavioral and Experimental Finance Jun Du et al., (2007).” How does social capital affect the financing decisions of Chinese small and medium-sized enterprises?”, The Centre acknowledges financial support from The Leverhulme Trust under Programme Grant F/00 114/AM Le, T.B.N., Venkatesh, S., & Nguyen, V.T (2006) “Getting bank financing: Study of Vietnamese private firms” Asia Pacific Journal of Management, 23(2), 209–227 Li, H & Zhang, Y (2007) The role of managers’ political networking and functional experience in new venture performance: Evidence from China’s transition economy Strategic Management Journal, 28, 791– 804 Guiso, L., Sapienza, P., Zingales, L (2001) “The Role of Social Capital in Financial Development”¸ Eleventh Annual Utah Winter Conference AFA 2001 New Orleans, CRSP Working Paper No 511 Guiso, L., Sapienza, P., Zingales, L (2001) “The Role of Social Capital in Financial Development”, The American Economic Review ,Vol 94 (3),526-556 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xiv Fafchamps, M & Minten, B.(1999) Social Capital and the Firm:Evidence from Agricultural Trade, Oxford University Press , Agricultural & Applied Economics Association,Page Meyer, K & Nguyen, V.H (2005) “Foreign investment strategies and sub-national institutions in emerging market: Evidence from Vietnam” Journal of Management Studies, 42(1), 63–93 Ngoc T.B Le and Thang V Nguyen (2009) “The impact of netwworking on bank financing: The case of small and Medium-Sized Enterprises in Vietnam”, Entrepreneurship Theory and Practice, 33 issue: 4, page(s): 867-887 Nguyen, V.T., Le, T.B.N., & Freeman, N.J (2006) “Trust and uncertainty: A study of bank lending to private SMEs in Vietnam” Asia Pacific Business Review, 12(4), 547–567 O’Connor, D (2000) “Financial sector reform in China and Vietnam: Acomparative perspective Comparative Economic Studies”, 42(4), 45–66 Peng, M & Luo, Y (2000) “Managerial ties and firm performance in a transition economy: The nature of a micro-macro link” Academy of Management Journal, 43(3), 486–501 Portes, A (1998), “Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology”, Annual Review of Sociology, Vol 24:1-24 Putnam, R (1995) “Bowling Alone: America’s Declining Social Capital” Journal of Decocracy, (1), 65-78 Putnam,R & Robert (2000) Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community, NY: Simon & Schuster Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xv Quoc.H.D, Dufhues.T, Buchenrieder.G (2010) “Social capital and credit constraints: A case study from Vietnam”, Contributed Paper prepared for presentation at the international symposium Sustainable Land Use and Rural Development in Mountainous Regions of Southeast Asia, Hanoi, 21-23 Stone,W.(2001).“Measuring social capital: Towards a theoretically informed measurement framework for researching social capital in family and community life” Melbourne: Australian Institute of Family Studies Research Paper No 24 Talavera, O et al (2012) “Social capital and access to bank financing: The case of Chinese entrepreneurs”, Emerging Markets Finance and Trade, 48(1), 55–69 Tenev, S et al (2003) Informality and the playing field in Vietnam’s business sector Washington, DC: IFC, World Bank, and MPDF Tho,P & Talavera.O (2017) “Discrimination, Social Capital, and Financial Constraints: The Case of VN”, World Development, Vol 102, Pages 228-242 Tra, P.T.T, and Lensik, R (2007) “Lending policies of informal, formal and semiformal lenders: Evidence from Vietnam” Economics of Transition, 15(2),181-209 UNU-WIDER (2016) ‘Micro, Small and Medium Enterprises in Vietnam [Online] Available at: https://www.wider.unu.edu/opportunity/micro-small-and-mediumenterprises-vietnam (accessed on 11 March 2017) VNCI (2006) Provincial policy lending to small and medium sized enterprises in Vietnam VNCI Policy Papers Hanoi: Vietnam Competitiveness Initiatives VNCI-VCCI (2005) The provincial competitiveness index on the business environment in Vietnam— Summary report Hanoi: Vietnam Competitiveness Initiative Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xvi World Bank (2015) ‘Business Environment in Vietnam—World Bank Enterprise Survey of Business Managers’ World Bank Group [Online] Available at: http://www.enterprisesurveys.org/data/exploreeconomies/2015/vietnam (accessed on 11 March 2017) Stam, T Arzlanian, S Elfring, T (2013) “Social capital of entrepreneurs and small firm performance: A meta-analysis of contextual and methodological moderators”, Journal of Business Venturing, Vol 29(1), 152-173 Xin, K.R & Pearce, J.L.(1996) Guanxi: “Good connections as substitutes for institutional support”, Academy of Management Journal, 39, 1641–1658 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xvii PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu: Phụ lục 2: So sánh đặc điểm biến có khoản vay khơng có khoản vay Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xviii Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xix Phụ lục 3: Kiểm định Pearson Chi square mối quan hệ biến định tính biến phụ thuộc Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xx Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xxi Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xxii Phụ lục 4: Kiểm tra đa cộng tuyến Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xxiii Phụ lục 5: Kiểm định tự tương quang pwcorr TINDUNG $xlist TINDUNG THAMGIAHHDN LOGMLDN LOGMCHINHT~C TGĐCSAN GTCHUDN LOGTUOICHUDN GIAODUC LOGTUOIDN LOGQUIMO LOGLOINHUAN LSTINDUNG XUATKHAU LOGKHOANVAY LSNAM TSTHECHAP DNCHINHTHUC BE TINDUNG THAMGI~N LOGMLDN LOGMCH~C TGĐCSAN GTCHUDN LOGT~UDN 1.0000 0.1025 0.0115 0.2691 0.0366 -0.0738 -0.0572 0.0443 -0.0665 0.1863 0.1581 0.1326 0.1129 0.5175 0.5494 0.6822 0.0999 0.0893 1.0000 0.2760 0.0138 0.0397 -0.0142 0.1077 -0.0228 0.1281 0.1370 0.0126 0.0317 0.0485 0.0287 0.0279 0.0787 0.0139 1.0000 -0.0625 0.2044 0.0843 0.0594 0.0423 0.0249 0.0219 0.0512 0.0063 0.0145 0.0148 0.0067 0.0587 1.0000 -0.0271 -0.0151 -0.0024 -0.0810 -0.0531 -0.0324 -0.0081 -0.0638 -0.0487 -0.0653 -0.0120 -0.0516 1.0000 0.0285 0.1462 0.1011 -0.0178 0.0582 0.0967 0.0284 0.1623 0.0980 0.0356 0.2166 0.0831 0.0777 0.1042 0.0670 0.0306 1.0000 0.0858 -0.0430 -0.0002 0.1540 -0.0279 0.2322 0.1634 0.0861 0.1134 0.2036 0.1988 0.2486 0.1704 0.0511 1.0000 -0.0351 0.4167 0.0682 0.0018 -0.0107 0.0050 -0.0409 -0.0376 -0.0241 0.0370 -0.0229 GIAODUC LOGT~IDN LOGQUIMO LOGLOI~N LSTIND~G XUATKHAU LOGKHO~Y GIAODUC LOGTUOIDN LOGQUIMO LOGLOINHUAN LSTINDUNG XUATKHAU LOGKHOANVAY LSNAM TSTHECHAP DNCHINHTHUC BE LSNAM TSTHECHAP DNCHINHTHUC BE 1.0000 -0.1770 0.3015 0.2417 0.0352 0.1599 0.0735 0.0326 0.0376 0.2172 0.0535 1.0000 -0.1067 -0.1229 -0.0385 -0.0154 -0.0450 -0.0437 -0.0234 -0.0583 0.0250 1.0000 0.4980 0.0443 0.2070 0.1547 0.1241 0.1456 0.4000 -0.1568 1.0000 0.0341 0.2058 0.1119 0.1047 0.1149 0.2576 -0.0643 LSNAM TSTHEC~P DNCHIN~C BE 1.0000 0.6876 0.0864 0.0680 Luận văn tốt nghiệp 1.0000 0.1309 0.0650 1.0000 -0.1215 1.0000 0.0326 0.1343 0.1254 0.1258 0.0506 0.0255 1.0000 0.0906 0.0636 0.0759 0.0968 -0.0094 1.0000 0.5235 0.6526 0.0946 0.0608 1.0000 Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xxiv Phụ lục 6: Mơ hình Logit Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xxv Phụ lục 7: Mơ hình Logit với tác động biên Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm xxvi Phụ lục 8: dự báo mơ hình Logit Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Chung Thị Diễm ... cứu ? ?Vốn xã hội tiếp cận tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giai đoạn 2011- 1015” thực nhầm xác định, đánh giá tác động vốn xã hội lên tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp Trên sở đó,...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUNG THỊ DIỄM VỐN Xà HỘI VÀ TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011- 2015 Chuyên ngành... ty tiếp cận đến nguồn vốn tín dụng thức Ngân hàng Nhận thấy tầm quan trọng nguồn tín dụng phát triển ổn định bền vững doanh nghiệp mối quan hệ vốn xã hội tiếp cận tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ,

Ngày đăng: 16/11/2020, 18:43

w