TRỌN BỘ GA VĂN 7 ( Cả năm)

347 236 0
TRỌN BỘ GA VĂN 7 ( Cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn Tuần 12 Tiết 45 Ngày soạn : 22/10/2013 Ngày dạy : Văn : Rằm tháng giêng ( Hồ Chí Minh ) A Mục tiêu học : Giúp HS : - Cảm nhận phân tích đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu hai thơ - Nắm đợc thể thơ đợc nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ B Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, Chân dung Hồ Chí Minh chiến khu Việt Bắc Học sinh: Soạn Tập đọc diễn cảm văn C.Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: (1) Bài cũ: (5) H: Đọc thuộc lòng: Cảnh khuya Hồ Chí Minh? Nêu nội dung, nghệ thuật thơ? Bài mới: (35) GV đọc văn bản, HS đọc thÝch ë SGK H: Em h·y nªu hiĨu biÕt cđa tác giả ? H: Hai thơ đợc Bác viết đâu ? hoàn cảnh ? H: Viết theo thể thơ nào? GV cho hs hiểu số từ ngữ khó GV cho hs đọc hai thơ H: Đối tợng biểu cảm thơ gì? (Rằm tháng giêng) H: Thời điểm đợc ghi nhận hình ảnh nào? H: Mở không gian ntnào? H: Cảnh vật hữu dới ánh Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng I Đọc- thích: (10) Tác giả - Hå ChÝ Minh ( 1890- 1869) - L·nh tô vĩ đại dân tộc cách mạng VN - Danh nhân văn hoá giới - Nhà thơ lín T¸c phÈm : ViÕt ë chiÕn khu việt Bắc năm đầu kháng chiến chống thực dân pháp Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt II Phân tích: (20) Hai câu đầu: - Rằm năm - H/ ảnh: Nguyệt viên( Trăng tròn nhất) => Kgian: Bát ngát tràn ngập ánh trăng Giáo án ngữ văn trăng sao? - Sông, nớc, bầu trời hòa lẫn vào tạo nên sắc xuân ấn tợng H: Lặp từ xuân có dụnh ý gì? H: Vậy, cảm xúc trào dâng lòng thi nhân? H: Giữa đêm trăng lồng lộng ấy, có hình ảnh đáng ý? H: Em hiểu chi tiết: bàn việc quân? - Bàn việc quân: Đặt đề tài thơ k/ chiến nên bàn công việc k/ chiến chống TD Pháp lúc khẩn trơng Là bàn việc sinh tử đất nớc H: Thông qua chi tiết giúp chuyển tải đợc tình cảm tgiả? H: Câu thơ cuối đa lại cho em cách hiểu? - Câu thơ; Khuya đầy thuyền + Con thuyền chở trăng ngời k/ chiến lớt sông trăng + Con thuyền chở ngời k/ chiến lớt sông trăng H: Từ đó, em có cảm nhận chung khung cảnh tâm hồn thi nhân? H: Từ thơ, em nhận vẻ đẹp hình thức NT thơ Hố Chí Minh? H: Nội dung toát lên hai thơ gì? - Lặp h/ ảnh: Xuân-> nhấn mạnh, tô đậm đầy đặn, trẻo, bát ngát tất cảnh vật căng tràn nhựa sống => Nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên Hai câu cuối: - Xuất h/ ảnh thuyền chở ngời kháng chiến - Tác giả: Lo toan công việc k/ chiến, tình yêu cách mạng, Tổ quốc nồng nàn -> Gắn bó, hòa hợp, yêu thích nội tâm ngoại cảnh => Yêu thiên nhiên, yêu đất nớc III Tổng kết: (5) Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, lời ý nhiều - Sức gợi cảm ngôn từ lớn - Miêu tả kết hợp với biểu cảm Nội dung: - Bức tranh thiên nhiên sáng trong, giao hòa, giàu chất tạo hình - Tình yêu quê hơng, đất nớc nồng nàn ( Biểu cảm gián tiếp) Củng cố: (2) H: nêu nội dung nghệ thuật thơ? Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng Giáo án ngữ văn Hớng dẫn: (2) -Tìm đọc chép lại số thơ câu thơ Bác viết trăng - Hai thơ lộng lẫy ánh trăng lòng ngời phấn chấn đợc đời lúc k/ chiến gian khổ chứng đẹp tâm hồn phong thái Hồ Chí Minh? - Về nhà đọc thuộc lòng thơ - ôn tiếng việt chuẩn bị kiểm tra 1tiết D Rút kinh nghiệm: Ngày.tháng năm 2013 Kí duyệt Trơng Hơng Lý Tiết 46 Ngày soạn: 22/10/2013 Ngày dạy: Kiểm tra tiếng Việt A Mục tiêu học: Giúp HS : - Vận dụng kiến thức học tiếng việt : Từ láy, câu ghép, đại từ,quan hệ từ, từ trái nghĩa,từ đồng âm để làm - Rèn luyện ý thức tự giác làm tính sáng tạo trình làm B Chuẩn bị: Giáo viên: Giấy kiểm tra phô tô HSinh: Xem lại học + Dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: (1) Bài cũ: (1) (sự chuẩn bị học sinh) Bài mới: (39) * GV phát đề * Đề : Phần 1:Trắc nghiệm (2 điểm) Câu Điền vào chỗ trống cho phù hợp: Tên khái niệm Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng Khái niệm Giáo án ngữ văn Từ đồng âm (1) Là từ có nghĩa giống gần gièng Mét tõ nhiỊu nghÜa cã thĨ thc vµo nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác (3) Là từ cã tõ hai tiÕng cã nghÜa trë lªn (2) Tõ trái nghĩa (4) Phần 2.Tự luận (8 điểm) Câu (2 điểm) a) Hãy xác định từ trái nghĩa ca dao sau Các từ trái nghĩa mặt nào? Nớc non lận đận Thân cò lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò con? Câu (1điểm) Tìm sửa lỗi sai? Qua thơ bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến cho ta thấy đợc tình bạn chân thành nhà thơ Câu (5 điểm) Hãy viết đoạn văn biểu cảm quê hơng em ( khoảng 5-8 dòng, có sử dụng từ láy, từ ghép, quan hệ từ ) Gạch chân dới từ ? Ma trËn ®Ị kiĨm tra tiÕng viƯt CÊp ®é Chđ ®Ị NhËn biÕt TN Th«ng hiĨu TL TN TL VËn Céng dông ThÊ Cao p Tõ ghÐp, Nắm Viết từ láy, đợc khái đoạn văn quan hệ tõ niƯm cã sư dơng tõ Sè c©u ghÐp Sè ®iĨm 0,5= 5% % 2.Tõ ®ång 5,5=5 5% Nắm nghĩa, trái đợc khái Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng Chỉ từ trái nghĩa Giáo án ngữ văn nghĩa niệm tiêu chí trái Số câu nghĩa Số ®iÓm =10% 2= 20% 3=30 % 3, Tõ đồng % khái âm Số câu niệm 1 Số điểm 0,5= 5% 0,5= % 4, Sửa lỗi 5% Chỉ lỗi quan hệ sửa lại từ Số câu 1 Sè ®iĨm 1=10% 1=10 % Tỉng sè % c©u 2=20% 3=30% 5=50% 10=10 Tỉng số 0% điểm% Đáp án biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm (2 điểm) Câu (2đ) Mỗi ô điền 0,5đ (1): Là từ giống âm nhng nghĩa khác xa , không liên quan đến (2): Từ đồng nghĩa (3): Là nhng từ có nghĩa trái ngợc Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa (4): Từ ghép Phần 2: Tự luận (8 điểm) Câu 2:(2 điểm) - Các cặp từ trái nghĩa: lên- xuống, đầy- cạn, nói lên vất vả, khổ cực sống hàng ngày ngời nông dân xa Câu 3: (1 điểm) Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng Giáo án ngữ văn - Câu sai thiếu chủ ngữ Sửa lại: Qua thơ Bạn đến chơi nhà, Nguyễn Khuyến cho ta thấy đợc tình bạn chân thành nhà thơ Câu (5 điểm) Yêu cầu chung: - Hình thức đoạn văn, đủ số câu qui định - Nội dung: Viết chủ đề bày tỏ tình cảm với quê hơng - Hình thức: sử dụng đợc phơng thức biểu cảm, từ l¸y, tõ ghÐp, quan hƯ tõ, tõ H¸n ViƯt theo yêu cầu Củng cố: (2) - Hết thu nhà chấm Hớng dẫn: (2) - Ôn lại kiến thức văn biểu cảm - Chuẩn bị tiết sau: Xem lại đề viết số 2: làm dàn ý thống theo tổ để chuẩn bị cho tiết trả - Về nhà xem trớc thành ngữ D Rút kinh nghiệm: Ngày.tháng năm 2013 Kí duyệt Trơng Hơng Lý Tiết 47 Ngày soạn : 22/10/2013 Ngày dạy : Trả tập làm văn số A Mục tiêu học : Giúp HS - Tự đánh giá lực viết văn biểu cảm mình- từ sửa lỗi - Củng cố kiến thức văn biểu cảm, kỹ liên kết văn B Chuẩn bị: Giáo viên: Bài viết HS chấm, soạn Học sinh: Dàn đề viết lớp C Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: (1) Bài cũ: (5) - Giáo viên ghi đề lên bảng Gọi HS đọc lại đề - Đề TLV viết số đợc thực T 31, 32 Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng Giáo án ngữ văn Bài mới: (35) Em có nhận xét dung lợng kiến thức đề bài? Đề thuộc kiểu nào? Để biểu cảm em vận dụng yếu tố nào? Vậy biểu cảm nội dung gì? + Chủ thể biểu cảm ai? Ngôi thứ mấy? + Đối tợng đợc biểu cảm? + Tình cảm mà chủ thể dành cho đối tợng biểu cảm ntnào? I Xác định yêu cầu đề bài: (5) - Ngắn gọn- chữ - Kiểu bài: Biểu cảm( Đây PTBĐ) - Vận dụng yếu tố miêu tả, tự để biểu cảm - Nội dung: + Chủ thể: Bản thân em + Đối tợng: Loài + Tình cảm: Yêu - Tạo lập văn bớc II Dàn bài, biểu điểm: (10’) A Më bµi: - Giíi thiƯu chung vỊ loµi em yêu - Lí mà em yêu thích loài B Thân bài: - Tả chi tiết đặc điểm gợi cảm + Tả theo trình tự thời gian: Xuân, hạ, thu, đông + Tả theo trình tự không gian: Xa-> gần, thấp-> cao ngợc lại + Vị trí, thân cây, vỏ cây, chiều cao + Màu lá, cấu tạo lá, cành, hoa, + Hơng thơm - Loài có ý nghĩa nh ngời? - Loài có kỉ niệm em? Em dành tình cảm cho cây: trân trọng, nâng niu, chăm sóc, giữ gìn, vun xới, C Kết bài: - Sự gắn bó em với loài tơng lai - Liên hệ thơ văn III Nhận xét chung: (10) 1.Ưu điểm: - Nhìn chung em làm với yêu cầu đặt ra, biết nêu lên cảm xúc riêng trình làm cách sáng tạo có hệ thống lô zích - Một số văn diễn tả hay, sinh động có ý nghĩa - Mặt khác em biết diễn đạt lu loát, hành văn trôi chảy Nhợc điểm: - Bên cạnh số học sinh cha biết làm mang tính chất liệt kê, miêu tả hời hợt bên Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng Giáo án ngữ văn - Một số khác chép y nguyên văn mẫu, tính chất sáng tạo dựa vào văn có sẵn, không chịu động não suy nghĩ - Một số học sinh trình bày lủng củng, sai lỗi tả, lỗi dùng từ, ngắt câu trình làm IV Chữa lỗi tiêu biểu: (10) Lỗi sai - Loài em - Loài rÊt cã kØ niƯm víi em - Tõ: + X¸ng + Mặt chời + Xống Cần sửa lại Đó loài em yêu Loài có nhiều kỉ niệm gắn bó em - Sáng - Mặt trêi - Sèng Cđng cè: (2’) - §äc 1-2 học sinh làm - Đọc 1-2 bµi cđa häc sinh lµm bµi u Híng dÉn: (2) - Về nhà xem trớc thành ngữ D Rút kinh nghiệm: Ngày.tháng năm 2013 Kí duyệt Trơng Hơng Lý Tiết 48 Ngày soạn : 22/10/2013 Ngày dạy : Thành ngữ A Mục tiêu học : Giúp HS: - Hiểu đợc đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ - Tăng thêm vốn thành ngữ , có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp B Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, Bảng phơ Häc sinh: Xem tríc bµi häc C TiÕn trình lên lớp: ổn định tổ chức: (1) Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng Giáo án ngữ văn Bài cũ: (1) (Kiểm tra dơng häc tËp) Bµi míi: (35’) GV treo bảng phụ I Thế thành ngữ? HS đọc vÝ dơ (13’) H: NhËn xÐt cÊu t¹o cơm tõ in vÝ dơ: nghiªng? NhËn xÐt: - Cơm từ Lên thác xuống H: Có thể thay vài từ ghềnh cụm từ từ khác + Không thay đợc ý nghĩa đợc không? câu sai lệch H: Có thể thay vị trí từ + Không hoán đổi vị trí cụm từ có đợc không? từ đợc từ có trật tự cố H: Vậy, qua em rút định cố định điều cấu tạo cụm từ -> Đặc điểm cấu tạo: Chặt "Lên thác xuống ghềnh" chẽ thứ tự từ nội H: Cụm từ có nghĩa ? dung ý nghĩa H: Vậy thành ngữ? -> Nghĩa: Trôi nổi, lênh đênh, HS đọc vất vả * Lu ý: Có số thành ngữ đ- Ghi nhớ: T144 ợc biến đổi số từ ngữ ( Đứng núi trông núi nọ, kia, khác ) * Bài tập nhanh: Tìm thành ngữ đồng nghĩa với : Nớc đổ khoai? Giải nghĩa ngắn gọn - Nớc đổ đầu vịt, nớc đổ môn, nh đấm bị bông, công dã tràng - Mau lẹ, xác => Các cụm từ thành ngữ II Sử dụng thành ngữ:(12) GV cho hs đọc ví dụ sgk Ví dụ/ T144 Nhận xét: H: Hãy xác định vai trò ngữ + Bảy ba chìm : Vị ngữ pháp thành ngữ trên? + Tắt lửa tối đèn : Phụ ngữ ( Định ngữ cho danh từ H: Em phân tích hay -> Tác dụng: cô đọng, hàm việc dùng thành ngữ súc, gợi liên tởng cho ngêi HS th¶o ln - tr¶ lêi - GV diƠn ®äc, ngêi nghe gi¶ng Ghi nhí (sgk ) H: Theo em thành ngữ giữ chức vụ cú pháp có tác dụng III Luyện tập: (10) Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng Giáo án ngữ văn nh ? GV yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập Tìm giải nghĩa thành ngữ sau: GV yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu Kể vắn tắt truyện : Con Rồng, cháu Tiên; ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi GV yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu a, - Sơn hào hải vị: Các ăn sản vật đợc lấy rừng, biển - Nem công chả phợng: Các ăn quí đợc chế biến từ chim công, chim phợng b, - Khỏe nh voi: to, khỏe mạnh - Tứ cố vô thân: thân thích c, Da mồi tóc sơng: đẫ già Bài 3: Lời ăn tiếng nói, nắng hai sơng, ngày lành tháng tốt, no cơm ấm áo, bách chiến bách thắng, sinh lập nghiệp Củng cố: (2) - Xem lại khái niệm, lấy vÝ dơ Híng dÉn: (2’) - VỊ nhµ lµm tập lại(bài tập 4) - Đặt câu có sử dụng thành ngữ tập số D Rút kinh nghiệm: Ngày.tháng năm 2013 Kí duyệt Trơng Hơng Lý Tuần 13 Tiết 49 Ngày soạn : Ngày dạy : 30/10/2013 trả kiểm tra văn, tiếng việt A Mục tiêu học : Giúp học sinh - Thấy đợc lực việc làm kiểm tra - Tự đánh giá đợc u điểm, khuyết điểm làm kiểu trắc nghiệm hớng sữa chữa B Chuẩn bị: Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng 10 Giáo án ngữ văn Đường vào tam cốc đâu xa Non xanh nước biếc bao la trập trùng Lô nhô non nước mông lung Cảnh tiên sa xuống vùng hạ long Yên Mạc có nem chua Thơm ngon tiếng đến vua cũng thèm Mình đường xa xa Để anh bắc cầu Sông qua Ninh Bình Đất Ninh Bình có chùa Non Nước, Núi Phi Diên Hồi Hạc xung quanh, Em em quên anh Rủi rui anh đẩy, anh đun, Được tôm tép, sớm hôm nhọc nhằn, Nhọc nhằn anh chẳng ngại ngùng, Chỉ thương em phòng khơng Em gái Yên Ninh Em bán vải qua dinh ông nghè Mắt le mày lét quan ve Thưa bẩm quan nghf tơi có Có mặc có Sao nõn nòn chẳng ròn đi… * Tục ngữ: Một mặt người mười mặt ruộng Chớp núi Bùng chớ, Chớp núi Lớ mưa Con gái La Mai, bánh gai Cam Giá Trai Trung trữ Nữ Trường Yên… -Thảo luận đặc sắc ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương - Đó lòng u nước nồng nàn, lòng tự tơn tự cường dân tộc, tinh thần cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lòng nhân bao dung, trọng nghĩa tình đạo lí; đức tính cần cù sáng tạo lao động; đức hi sinh cao thượng, tất độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân; sự tế nhị cư xử, tính giản dị lối sống - Hs đọc diễn cảm số ca dao - Hs nghe - Hs suy nghĩ giải thích - Về ca dao: Cho HS đọc diễn cảm, cách ngắt nhịp GV: Nhận xét, đánh giá GV: Đọc giới thiệu cho số câu ca dao, dân ca tục ngữ khác địa phương ( Những ca dao học NV tập ) Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng 333 Giáo án ngữ văn Yờu cu HS gii thích số ý nghĩa câu tục ngữ VD: - Ăn nhớ kẻ trồng - Ăn rào - Gần mực đen, gần đèn rạng - Ăn nhớ kẻ trồng cây: Được ăn ( trái ) cần nhớ đến cơng lao người trồng cây, ý nói hưởng thành tốt đẹp cần tỏ lòng biết ơn góp phần làm nên thành Ăn nào rào ấy: Ăn ( hưởng sự chăm sóc, ni dưỡng) đâu người phải lo bảo vệ, giữ gìn cho người Gần mực đen, gần đèn sáng: Gần người xấu hồn cảnh xấu cũng bị ảnh hưởng theo chiều hướng xấu Gần người tốt hoàn cảnh tốt cũng dễ dàng nguời có phẩm chất sáng đẹp đẽ * Cho HS thảo luận đặc sắc ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương - Đó lòng u nước nồng nàn, lòng tự tơn tự cường dân tộc, tinh thần cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lòng nhân bao dung, trọng nghĩa tình đạo lí; đức tính cần cù sáng tạo lao động; đức hi sinh cao thượng, tất độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân; sự tế nhị cư xử, tính giản dị lối sống 2.Những đặc sắc ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương (20') Cñng cè: (2’) ? Những đặc sắc ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương ? HS : - Đó lòng u nước nồng nàn, lòng tự tơn tự cường dân tộc, tinh thần cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lòng nhân bao dung, trọng nghĩa tình đạo lí; đức tính cần cù sáng tạo lao động; đức hi sinh cao thượng, tất độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân; sự tế nhị cư xử, tính giản dị lối sống Híng dÉn: (2’) - Tiếp tục sưu tầm câu ca dao, dân ca, tục ngữ, địa phương em địa phương khác - Chọn ca dao, tục ngữ mà em thích để bình Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương ( Phần văn tlv)( tip theo) D Rút kinh nghiệm: Ngày.tháng năm 2014 Kí duyệt Tiết 134 Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng Ngày soạn : 334 2/4/2014 Giáo án ngữ văn Ngày dạy : Ngữ văn địa phơng: ca dao, dân ca địa phơng ninh bình A Mục tiêu học : Kiến thức: Giúp học sinh: - Bổ xung kiến thức văn biểu cảm - Bớc đầu cảm nhận ca dao, dân ca Ninh Bình thông qua việc nắm đợc nội dung, ý nghĩa nói tình cảm gia đình, quê hơng ngời Ninh Bình số hình thức nghệ thuật tiêu biểu câu hát theo chủ đề Kĩ năng: - Học thuộc số câu ca dao, dân ca địa phơng Có thể hát đợc số điệu dân ca T tng, thỏi : - Tạo cho em lòng yêu thích say mê câu ca dao địa phơng - Bồi đắp thêm tình yêu quê hơng đất nớc - Có ý thức gìn giữ vốn văn hóa dân tộc B Chuẩn bị: Giáo viên: - Son giỏo ỏn, SGK,SGV, Ti liu Häc sinh: - Học cũ, chuẩn bị mi C.Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: (1) Bài cũ: (1) H: chuẩn bịcủa HS? Bµi míi (39’) * Giíi thiƯu: (2’) Ca dao thể loại trữ tình văn học dân gian Ninh Bình, thở, máu thịt nhân dân ta tự bao đời Ca dao dân ca có số lợng lớn với hàng ngàn câu, hàng ngàn có hình thức lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể phản ánh nhiều khía cạnh thực đời sống giới tinh thần nhân dân Ninh Bình hàng ngàn đời Vậy ca dao, dân ca Ninh Bình có riêng biệt ta cung tìm hiểu nội dung học hôm Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng 335 Giáo án ngữ văn GV giới thiệu nét ca dao, dân ca Ninh Bình Ca dao Ninh Bình mộc mạc chất phác dung dị nh ngời Ninh Bình Nó gơng phản ánh tình cảm tâm hồn ngời dân Ninh Bình Trải qua hàng nghìn năm tồn phát triển gắn bó mật thiÕt víi cc sèng cđa ngêi d©n Ca dao, d©n ca Ninh Bình mang vẻ đẹp văn hóa đậm đà sắc dân tộc GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm ca dao phần học kết hợp đọc thêm - Tìm hiểu thích tơng ứng phù hợp với nghĩa GV hớng dẫn học sinh lập bảng thống kê ca dao, dân ca Ninh Bình học phần đọc thêm theo chủ đề quê hơng đất nớc ngời địa phơng Ninh Bình Những câu hát Phần học theo chủ (Bài số) đề Những câu hát tình yêu 1,2,3,4,5 quê hơng đất nớc ngời Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Đọc ca dao : II Tìm hiểu chi tiết văn bản: (20) Lập bảng: Phần đọc thêm (Bài số) 1,2,3,4,6 GV nªu thªm mét sè nhËn xÐt vỊ ca dao, dân ca Ninh Bình đề cập đến tất chủ đề Đây chọn trích kho tàng phong phú H : Phân tích cách thể tình cảm với quê hơng đất nớc bµi ca dao sè: 1,2,3? + Bµi ca dao số 1: Mở đầu đại từ phiếm để giới thiệu cảnh trí non nớc Ninh Bình câu hát tác giả gợi nhiều tả, Ninh Bình có phong cảnh hữu tình nên thơ, non nớc nh mơ, non xanh nớc biếc nh Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng I Tìm hiểu chung: (10) Tìm hiểu vài nét chung ca dao, dân ca Ninh Bình 336 Phân tích: - Bài ca dao số : 1,2,3 thể tình cảm tự hào, yêu quý quê hơng : + Bài ca dao số : Cảnh sơn thủy hữu tình khoáng đạt bao la Non nớc làm ngơ ngẩn lòng du khách bốn phơng Giáo án ngữ văn tranh Đó niềm tự hào vẻ đẹp trời cho quê hơng sông Vân níu Thúy, nơi tạo hóa tạc bày bao thắng tích, làm ngẩn ngơ du khách bốn phơng Trơng Triều(nhà thơ cổ ®iĨn Trung Qc, thÕ kØ 18) U méng ¶nh viết : Văn chơng sơn thủy án th, sơn thủy văn chơng mặt đất + Bµi ca dao sè : Lµ niỊm tù hµo Hoa L, cố đô hai triều đại Đinh - Tiền Lê nơi khởi đầu nghiệp lớn nhà Lý Nơi định liệu kế sách, tập hợp nghĩa binh, anh hùng, hào kiệt, dẹp loạn 12 sứ quân, định đô, mở nớc, dựng nên thống, sánh ngang nhà tống Và nơi xuất phát đạo hùng binh Lê Đại Hành làm thống soái phá Tống, bình Chiêm đại thắng Non nớc vừa hùng ca, vừa tranh tuyệt mĩ Tác giả dân gian nhắc tới nguồn gốc Rồng cháu Tiên, đến ngày hội truyền thống ngời dân ninh Bình + Bài ca dao số 3: - Lµ niỊm tù hµo vỊ vïng biĨn Kim Sơn, vùng đất giàu có, phong phú sản vật không ngời nơi vừa đẹp ngời lại đẹp nết - Lời mời đến thăm Ninh Bình đất cố đô thời oanh liệt, hào phải lời thể ý tình kết bạn tinh tế sâu sắc H : Tình cảm mà ca dao số 4, diễn tả tình cảm gì? - Tự hào chủ nhân vùng đất địa linh nhân kiệt lối nói khiêm nhờng : Chẳng thơm nhng thể hoa nhài- loài hoa vừa có sắc, có hơng Dẫu không lịch ngời Tràng An - Lời mời khách vô tế nhị ngời Ninh Bình Hãy với vùng đất non Nớc Ninh Bình với hơng trà Kim Cúc tiếng thơm ngon đậm đà, khó quên H: Hãy hay ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu ca dao số 6,7? + Bµi ca dao sè : Lµ lêi than nỗi khổ, nỗi cay đắng, tủi cực ngời nông dân Ninh Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Têng 337 + Bµi ca dao sè : Là niềm tự hào Hoa L, cố đô hai triều đại Đinh Tiền Lê nơi khởi đầu nghiệp lớn nhà Lý + Bài ca dao số : Là lời mời, nhắn nhủ, nhắn gửi thể lòng tự hào đố với vẻ đẹp quê hơng nh muốn chia sẻ với ngời cảnh đep, tình yêu, lòng tự hào + Bài ca dao số 4,5 : - Tự hào chủ nhân vùng đất địa linh nhân kiệt - Lời mời khách vô tế nhị ngời Ninh Bình + Bài ca dao số : - Nét đặc sắc: cách diễn tả, dùng từ tác giả dân gian Giáo án ngữ văn Bình Nỗi vất vả khổ cực đeo đẳng đời hä Trong x· héi cò giai cÊp thèng trÞ cho : sớng khổ trời, giàu nghèo số Những ngời nông dân không cam chịu số phận an bài, họ tìm cách để thoát số kiếp ngàn đời mà thoát đợc - Nét đặc sắc: cách diễn tả, dùng từ tác giả dân gian Đắng cay sống đâu có ngày một, ngày hai mà lên đến đỉnh Phận nghèo đeo bám lấy ngời dân hết ngày qua ngày khác khiến ngời dân phải lên trời Cách nói nh đay đả, bộc lộ thái độ căm tức, thï ghÐt c¸i ngheo, c¸i khỉ… - Ngêi xa than thân nh bi quan mà cột để cảnh tỉnh ngời: Hãy làm ăn chăm không chịu đầu hàng số phận Đó nét tính cách ngời Ninh Bình + Bài ca dao số : - Nét đặc sắc: Giáng đòn mạnh mẽ vào lũ tham quan ác bá từ quan lại PK đến chức sắc làng chr đồng tiền miếng ăn mà chúng lần đến miếng cơm manh áo ngời dân nghèo Chúng lo vơ vét dân mặc kệ dân rên xiết lầm than - Âm hởng: Sử dụng hình ảnh có tính gợi cao H: Qua phần phân tích em tóm tắt lại nội dung nghệ thuật ca dao dân ca Ninh Bình? Ca dao dân ca thể loại trữ tình Phản ánh tâm t tình cảm, giới tâm hồn ngời Ca dao dân ca có đặc điểm nghệ thuật truyền thống, bền vững, có đặc thù riêng hình thức thơ, hình ảnh, ngôn ngữ Ca dao dân ca mẫu Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng 338 - Âm hởng: Day dứt ám ảnh lòng ngời, mang ý nghĩa tố cáo XHPK bất công + Bài ca dao số : - Nét đặc sắc: Giáng đòn mạnh mẽ vào lũ tham quan ác bá từ quan lại PK đến chức sắc làng chr đồng tiền miếng ăn mà chúng lần đến miếng cơm manh áo ngời dân nghèo - Âm hởng: Sử dụng hình ảnh có tính gợi cao III Tổng kết: (5) Giáo án ngữ văn mực tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc sức gợi cảm khả lu truyền Ngôn ngữ ca dao giàu màu sắc địa phơng, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Chính mà ca dao dân ca đợc nhân dân a chuộng đợc nhà thơ lớn xa đánh giá cao Củng cố: (2) - Xem lại phần học vừa phân tích - Hớng dẫn học sinh làm thêm phần tập phần luyện tập Híng dÉn: (2’) - TiÕp tơc su tÇm ca dao dân ca địa phơng Ninh Bình - Xem phần hoạt động ngữ văn D Rút kinh nghiệm: Ngày.tháng năm 2014 Kí duyệt Tiết 135 Ngày soạn : Ngày dạy : 2/4/2014 HOT NG NG VN A Mục tiêu häc : KiÕn thøc: - Giúp học sinh đọc din cm ngh lun Kĩ năng: - Xác định giọng đọc văn nghị luận toàn văn - Xác định ngữ điệu cần có câu văn nghị luận cụ thể rong văn Tư tưởng, thái độ: - Giáo dục ý thc t c B Chuẩn bị: Giáo viên: - Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu Häc sinh: - Học cũ, chuẩn bị C.TiÕn tr×nh lên lớp: ổn định tổ chức: (1) Bài cũ: (1) Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng 339 Giáo án ngữ văn H: chuẩn bịcủa HS? Bài (39) H: Nờu tờn cỏc văn nghị luận học ? - Hs nhớ nêu - Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh ) - Sự giàu đẹp Tiếng Việt ( Đặng Thai Mai ) - Đức tính giản dị Bác Hồ.( Phạm Văn Đồng ) - ý nghĩa văn chương.( Hoài Thanh ) Các văn nghị luận.( 4') Những điều cần lưu ý đọc văn GV: Chú ý đọc văn nghị luận phải : - Đọc đúng, phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng nghị luận (5 ') Đọc diễn cảm, làm bật câu luận điểm, tư tưởng, tình cảm gây ý, dẫn chứng -Nắm bắt tư tưởng (chiều sâu, tầm nhìn, ý nghĩa…) cách đặt vấn đề tác giả - Đọc văn nghị luận cần cảm nhận tình cảm, thái độ sắc thái biểu cảm người viết -Tìm đặc trưng phong cách văn nghị luận nhà văn: Dụng ý, cách nhìn nhận vấn đề, cách lập luận, cách viện dẫn, thái độ, giọng điệu - Chúng ta tập đọc hai mức độ: + Đọc trôi chảy + Đọc diễn cảm GV: Nêu tiến trình học a Tiết 135: - Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp Tiếng Việt b Tiết 136: - Đức tính giản dị Bác Hờ - ý nghĩa văn chương -HD: Giọng chung toàn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng Gv: hướng dẫn hs đánh dấu, ghi cách đọc đoạn văn - Cho hs đọc hai mức độ + Đọc trôi chảy + Đọc diễn cảm - Giọng chung tồn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khốt, rõ Hướng dẫn tổ ràng hs đọc đoạn mở đầu chức đọc (30') Đoạn mở đầu a Tinh thần yêu - câu đầu: Nhấn mạnh từ ngữ: nồng nàn nước nhân ( Giọng khẳng định nịch) nhấn chìm - Câu 3: Ngắt, dừng câu trạng ngữ 1,2 Cụm chủ vị chính, dân ta(17') đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn nhấn mức động t Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng 340 Giáo án ngữ văn v tớnh t lm vị ngữ, định ngữ: sôi nổi, mạnh mẽ to lớn, lướt, nhấn chìm - Câu 4, 5,6 đọc chậm lại rành mạch, nhấn mạnh từ "có", "chứng cớ"  giọng liệt kê, câu 5, giọng nhỏ dần -Nhận xét phần đọc HS Đoạn thân - Giọng cần nhấn mạnh, tốc độ nhanh chút - Câu: Đồng bào ta ngày cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.(giọng chậm nhấn mạnh) -Nhận xét phần đọc HS Đoạn kết bài: Giọng chậm nhỏ + Câu trên Nhấn mạnh + Câu dưới giảng giải -HD:Giọng chung toàn bài: giọng chậm rãi, rõ, điềm đạm, tình cảm, tự hào - Cho hs đọc hai mức độ: + Đọc trôi chảy b Sự giàu đẹp + Đọc diễn cảm Tiếng Hai câu đầu: giọng chậm rõ, nhấn mạnh từ ngữ: Tự hào Việt(18') tin tưởng Đoạn: Tiếng Việt có đặc sắc lịch sử - Chú ý điệp từ Tiếng Việt; từ ngữ mang tính chất giảng giải " Nối cũng có nghĩa nói rằng" Đoạn 3: Tiếng Việt Việt Nam - Rõ ràng, dứt khoát, lưu ý từ ngữ in nghiêng, chất nhạc, tiếng hay Câu cuối cùng: Giọng khẳng định vững - GV nhận xét chung Cñng cè: (2) - Xem lại phần học vừa phân tích Híng dÉn: (2’) - TiÕp tơc xem văn lại sau học tiếp D Rót kinh nghiệm: Ngày.tháng năm 2014 Kí duyệt Tiết 136 Ngày soạn : Ngày dạy : HOT NG NG VN Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng 341 2/4/2014 Giáo án ngữ văn A Mục tiêu học : KiÕn thøc: - Giúp học sinh đọc diễn cảm ngh lun Kĩ năng: - Xỏc nh giọng đọc văn nghị luận toàn văn - Xác định ngữ điệu cần có câu văn nghị luận cụ thể rong văn Tư tưởng, thái độ: - Giáo dục ý thức t c B Chuẩn bị: Giáo viên: - Son giáo án, SGK,SGV, Tài liệu Häc sinh: - Học bi cu, chun b bi mi C.Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: (1) Bài cũ: (1) H: chuẩn bịcủa HS? Bài (39) GV hướng dẫn kại cách đọc tiết trước * Giäng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng Các câu văn bài, nhìn chung dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhng mạch lạc quán Cần ngắt câu cho Lại cần ý câu cảm có dấu (!) * Câu 1: Nhấn mạnh ngữ: Sự quán, lay trời chuyển đất * Câu 2: Tăng cảm xúc ngợi ca vào từ ngữ: Rất lạ lùng, kì diệu; nhịp điệu liệt kê đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ: Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp * Đoạn : Con ngời Bác giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giäng kĨ chun Chó ý nhÊn giäng ë c¸c tõ ngữ càng, thực văn minh * Đoạn cuối: - Cần phân biệt lời văn tác giả trích lời Bác Hồ Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng thống thiết - Văn trọng tâm tiết 128, nên sau hớng dẫn cách đọc chung, gọi 2- HS đọc lần Xác định giọng đọc chung văn bản: giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía * Hai câu đầu: Giọng kể chuyện lâm li, buồn Giáo viên: Phạm Thị Hơng Tr¬ng THCS Gia Têng 342 Hướng dẫn tổ chức c (30') c Đức tính giản dị Bác Hồ (16') b ý nghĩa văn chơng (16') Giáo án ngữ văn thơng, câu thứ giọng tỉnh táo, khái quát * Đoạn : Câu chuyện có lẽ gợi lòng vị tha: - Giọng tâm tình thủ thỉ nh lời trò chuyện * Đoạn : Vậy hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ nh đoạn - Lu ý câu cuối , giọng ngạc nhiên nh hình dung đợc cảnh tợng xảy - GV đọc trớc lần HS đọc tiếp lần, sau lần lợt gọi 4- HS đọc đoạn cho hết - Số HS đợc đọc tiết, chất lợng đọc, kĩ đọc; tợng cần lu ý khắc phục - Những điểm cần rút đọc văn nghị luận + Sự khác đọc văn nghị luận văn tự trữ tình Điều chủ yếu văn nghị luận cần trớc hết giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm lập luận Tuy nhiên, cần giọng đọc có cảm xúc truyền cảm GV tổng kết chung hoạt động luyện đọc văn nghÞ ln:( 9') Cđng cè: (2’) - Häc thc lòng văn đọan mà em thích Hớng dẫn: (2) - Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn Độc lập D Rút kinh nghiệm: Ngày.tháng năm 2014 Kí duyệt Tuần 36 Tiết 137 Ngày soạn : Ngày dạy : Ngữ văn địa phơng: Tục ngữ địa phơng ninh bình Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng 343 10/4/2014 Giáo án ngữ văn A Mục tiêu học : Kiến thức: Giúp học sinh: - Cđng cè kiÕn thøc vỊ tơc ng÷ - Nắm đợc nội dung tục ngữ địa phơng chủ yếu qua phơng diện sau: tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ vỊ ngêi vµ x· héi - HiĨu néi dung ý nghĩa số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp đệu, cách lập luận) câu tục ngữ học Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng câu tục ngữ văn bớc đầu biết phân tích, cảm nhận câu tục ngữ T tng, thỏi : - Biết trân trọng, giữ gìn vốn văn hóa địa phơng Ninh Bình nói riêng văn hóa dân tộc nói chung B Chuẩn bị: Giáo viên: - Son giỏo án, SGK,SGV, Tài liệu Häc sinh: - Học cu, chun b bi mi C.Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: (1) Bài cũ: (1) H: chuẩn bịcủa HS? Bài (39) GV giới thiệu nét tục ngữ địa phơng Ninh Bình GV hớng dẫn học sinh đọc văn phần thích Chú ý cách ngắt nhịp H: Có thể chia câu tục ngữ nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? Gọi tên nhóm? - Có thể chia câu tục ngữ thành nhóm: + Nhóm 1: Là câu tục ngữ ngời xã hội (câu 1,3,4,5) + Nhóm 2: Là câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất (câu 2,6) H: Phân tích nghĩa câu tục ngữ? * Câu 1: Câu tục ngữ giàu hình ảnh so sánh hàm xúc nội dung tôn vinh giá trị ngời ngời tất vật chất so sánh đợc với ngời * Câu 2: Ngời NB trải qua hàng nghìn năm Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng 344 I Tìm hiểu chung: (15) Tìm hiểu vài nét chung tục ngữ địa phơng Ninh Bình Đọc tục ngữ : II Tìm hiểu chi tiết văn bản: (20) Câu 1: Một mặt ngời mời mặt ruộng - Tôn vinh giá trị ngời Câu 2: Chớp Giáo án ngữ văn lao động, cải biến vùng ®Êt hoang vu, rËm r¹p ë vïng rõng nói hay bãi sình lầy biển cả, đúc kết đợc kinh nghiệm quí giá thời tiết Tuy nhiên kinh nghiệm mình, địa phơng lại có cách xem thiên văn, thời tiết khác nhau, dựa vào núi sông, phong cảnh quê hơng để đoán biết nắng, ma, bão, gió nhân dân vùng Hoa L quan sát mây núi để đoán ma, nắng Ngời Ninh Khánh (TP NB) nhìn mây xuống núi Bùng đoán đợc trời ma hay không mà chớp núi Bùng theo kinh nghiệm dân gian ngời dân vùng không ma Nhng ngợc lại víi ngêi Ninh NhÊt (TP NB) thÊy chíp phÝa núi Lớ đoán định chắn có ma * Câu 3: Con gái làng La Mai (xã Ninh Giang, Hoa L) xa cã tiÕng inh ®Đp, nÕt na - b¸nh gai Cam Gi¸ ( Ninh kh¸nh, TPNB) nỉi tiếng thơm ngon - Nghệ thuật: So sánh Con gái làng La Mai với bánh gai Cam Giá * Câu 4: - Trai trung Trữ: Trai làng trung Trữ đẹp trai giỏi giang (cũng có nghĩa khác: Ăn chơi, nghịch ngợm) - nữ Trờng Yên: Nổi tiếng xinh đẹp đảm khéo léo (cũng có nghĩa khác: Đanh đá chua ngoa) * Câu 5: +Ngời dân vùng đồng bể Kim Sơn gốc tích phần nhiều nghĩa binh từ khởi nghĩa Ba Vành Trà Lũ Nam Định, sau bị đánh dẹp, theo Nguyễn Công Trứ khai hoang, lấp biển, lập nên huyện Kim Sơn Họ gan dạ, dũng cảm chiến đấu công xây dựng thiên nhiên, giành sống Vì tính cách họ đợc đúc kết qua câu Muỗi cửa càn, gan xứ biển cửa càn cửa Hải xa nhiều muỗi, rệp (nay đất liền thuộc xã Yên Mạc huyện Yên Mô) gan xứ biển: lòng gan dạ, kiên cờng, chống giặc dã, chinh phục thiên nhiên ngời dân vùng biển Kim Sơn * Câu 6: Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Têng 345 nói Bïng th× chí, chíp nói Lí th× ma * ý nghĩa: kinh nghiệm mình, địa phơng lại có cách xem thiên văn, thời tiết khác nhau, dựa vào núi sông, phong cảnh quê hơng để đoán biết nắng, ma, bão, gió * kinh nghiệm: thời tiết nhìn chớp nhìn mây Câu 3: Con gái La Mai, bánh gai Cam Giá Câu 4: Trai trung Trữ, nữ Trờng Yên - Ca ngợi vùng quê cụ thể nhng thực chất đề cao ngời NB Câu 5: Muỗi cửa càn, gan xứ biển Câu 6: Vợt Đại Nha, qua Thần Phù Giáo án ngữ văn Đại Nha/ Đại ác/ Đại An xa kia, khu vực ngã ba Đồng Lộc Phía bắc bờ sông Đáy huyện nghĩa hng (Nam Định) Phía Nam huyện Yên Khánh Thuở xa, cửa biển, sóng to gió lớn, làm đắm nhiều tàu thuyền lại nên có tên Đại ác sau đổi tên thành Đại An Sử sách gọi Đại Nha Thế kỉ thứ VI Triệu Quang Phục chạy giặc đờng - Thần Phù cửa biển cổ, phía Nam tỉnh NB thuộc xã Yên Lâm (Yên Mô) có tên Thần Đầu Xa cửa biển nỉi tiÕng lµ II Tỉng kÕt: (6’) sãng to giã lớn mối đe dọa khủng khiếp với ngời biển H: Hãy minh họa đặc điểm nghệ thuật tục ngữ qua câu tục ngữ học? * đặc điểm nghệ thuật tục ngữ qua câu tục ngữ học: - Ngắn gọn - Thờng có vần, vần lng - Các vế thờng đối xứng hình thức lẫn nội dung - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh GV khái qu¸t vỊ néi dung Cđng cè: (2’) - Kh¸i quát lại kiến thức học - Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu tục ngữ Hớng dẫn: (2) - HS su tầm thêm câu tục ngữ nói địa phơng Ninh Bình - Đọc trớc Ngữ văn địa phơng Rèn luyện tả D Rút kinh nghiệm: Ngày.tháng năm 2014 Kí duyệt Tiết 138 Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng Ngày soạn : 346 10/4/2014 Giáo án ngữ văn Ngày dạy : Ngữ văn địa phơng: rèn luyện tả A Mục tiêu học : KiÕn thøc: Gióp häc sinh: - TiÕp tơc chữa lỗi tả thờng gặp văn học sinh - Củng cố thêm kĩ viết tả, dùng từ, diễn đạt nội dung - Cần nắm vững qui tắc tả Tiếng Việt Thờng xuyên tập phát âm đúng, chuẩn Đọc viết văn sử dụng tiếng phổ thông Kĩ năng: - Có kĩ phát sửa nhanh lỗi tả thờng gặp văn viết ®óng chÝnh t¶ Tư tưởng, thái độ: - RÌn ý thức tự sửa lỗi sai tự giác sửa chữa B Chuẩn bị: Giáo viên: - Son giỏo án, SGK,SGV, Tài liệu Häc sinh: - Học cu, chun b bi mi C.Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: (1) Bài cũ: (1) H: chuẩn bịcủa HS? Bài (39) Giáo viên: Phạm Thị Hơng Trơng THCS Gia Tờng 347 ... học C Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chøc: (1 ’) Bµi cò: (5 ’) H: ThÕ nµo lµ văn biểu cảm? Bài mới: (3 5) - Gọi học sinh đọc văn "Cảm nghĩ ca dao" H: Bài văn viết ca dao nào? Hãy đọc liền mạch ca... Tiết 47 Ngày soạn : 22/10/2013 Ngày dạy : Trả tập làm văn số A Mục tiêu học : Giúp HS - Tự đánh giá lực viết văn biểu cảm mình- từ sửa lỗi - Củng cố kiến thức văn biểu cảm, kỹ liên kết văn B... yêu * Bố cục văn biểu cảm cầu cần thiết làm TPVH: văn biểu cảm? a, Mở bài: Giới thiệu chung tác phẩm Hoàn cảnh tiếp xúc với TP b, Thân bài: NHững cảm xúc có đợc TP gợi lên H: Bố cục văn biểu c,

Ngày đăng: 02/01/2019, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 45 Ngày soạn : 22/10/2013

  • Ngày dạy :

  • Tiết 46 Ngày soạn: 22/10/2013

  • Ngày dạy:

  • Tiết 47 Ngày soạn : 22/10/2013

  • Ngày dạy :

  • Tiết 48 Ngày soạn : 22/10/2013

  • Ngày dạy :

  • Tuần 13

  • Tiết 49 Ngày soạn : 30/10/2013

  • Ngày dạy :

  • Tiết50 Ngày soạn: 30/10/2013

  • Ngày dạy:

  • Tiết 51 + 52 Ngày soạn: 30/10/2013

  • Ngày dạy:

  • Tuần 14

  • Tiết 53 Ngày soạn: 30/10/2013

  • Ngày dạy:

  • Tiết 54 Ngày soạn : 30/10/2013

  • Ngày dạy :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan