ngu van 7 ca nam ( giang)

223 696 1
ngu van 7 ca nam ( giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 03/09/2007 Bài 1 Tiết 1 cổng trờng mở ra ( Theo Lý Lan, báo yêu trẻ , số 166 Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 01 /09 / 2000) A- mục tiêu cần đạt * Giúp HS: - Cảm nhận đợc văn bản đầy đủ, từ đó thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu lắng của những ngời làm cha, làm mẹ đối với con cái, với tổ chức xã hội giành cho con ngời B- tổ chức các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức 2- Giới thiệu bài: - Sau những ngày tháng vui chơi, tham gia các hoạt động ở quê nhà. Khép lại những ngày hoạt động đó, hôm nay, em lại đợc tề tựu về đây với bao nổi niềm xen lẫn buồn vui. Đặc biệt hơn là đối với các em lần đầu tiên cắp sách tới trờng , với bao ngỡ ngàng, lạ lẫm. Đó cũng chính là nội dung chủ yếu mà văn bản : Cổng trờng mở ra sẽ thể hiện cho chúng ta hiểu thêm tâm trạng của buổi tựu trờng. Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh I. đọc, kể , giải từ khó GV và HS cùng đọc văn bản một lần ? Bài văn này viết về nội dung gì? ?Nhân vật chính là ai? ? Cổng trờng mở ra thuộc kiểu văn bản nào? ? Bài văn có bố cục nh thế nào? 1. Đọc 2. Tóm tắt *) Hai HS tóm tắt - Bài văn viết về tâm trạng của ngời mẹ trong đêm không ngủ. - Ngời mẹ là nhân vật chính. - Cổng trờng mở ra thuộc kiểu văn bản biểu cảm. 3. Bố cục - Văn bản đợc chia làm 2 đoạn + Đoạn đầu : Từ đầu Thế giới mà mẹ vừa b ớc vào (Nổi lòng ngời mẹ) + Đoạn hai: còn lại (cảm nghĩ của mẹ về giáo giục 1 trong nhà trờng) I. tìm hiểu nội dung văn bản Ngời mẹ đã nghĩ đến con nhiều nhất ở thời điểm nào? Tâm trạng của hai mẹ con có gì khác nhau? Theo em, vì sao ngời mẹ trằn trọc không ngủ đợc? Trong đêm không ngủ, mẹ đã làm gì cho con? Em cảm nhận đợc gì từ những việc làm của ngời mẹ? Trớc ngày con đến trờng, mẹ sống lại với những kỷ niệm nào? -Nhớ lại kỷ niệm xa, diễn biến tâm trạng của ngời mẹ nh thế nào? ? Có gì đặc biệt trong việc tác giả sử dụng từ ngữ diễn tả tâm trạng ngời mẹ ? Tác dụng của việc dùng từ đó là gì? ?Với những tình cảm của mẹ dành cho nhân vật tôi trong truyện, em hình dung rằng: đó là ngời mẹ NTN? 1. Nổi lòng ng ời mẹ -Nghĩ về con trong đêm trớc ngày khai trờng: + Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên. + Con nhẹ nhàng, thanh thản, vô t - Mẹ mừng vì con đã lớn, hy vọng những điều tốt đẹp. Thơng yêu và nghĩ về con. - Mẹ đắp mền, buông mùng, lợm đồ chơi, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. - Một lòng vì con: + Lấy giấc ngủ của con, làm niềm vui cho mẹ. + Đức hy sinh thầm lặng của ngời mẹ. - Mẹ nhớ bà ngoại dắt mẹ vào lớp một- nhớ tâm trạng hồi hộp trớc cổng trờng. Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến. - Dùng từ láy liên tiếp ( rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến ) Gợi cảm xúc vui, nhớ trong lòng mẹ => Yêu thơng ngời thân + Yêu quý trờng học + Sẵn sàng hy sinh cho con + Tin tởng ở tơng lai con cái 2. Cảm nghĩ của em về sự giáo dục trong nhà tr- 2 - GV yêu cầu HS đọc phần cuối văn bản. ? Trong đêm không ngủ, ngời mẹ đã nghĩ gì về con? ? Vì sao mẹ lại nghĩ về ngày khai tr- ờng? ? Đoạn cuối văn bản, xuất hiện câu tục ngữ Sai một ly đi một dặm nói lên ý nghĩa gì? ? Câu nói của ngời mẹ: bớc qua cổng trờng là một thế giới kỳ diệu mở ra, em hiểu NTH về câu nói đó? Từ những biểu hiện trên của mẹ đối với con , em hãy nêu cảm nghĩ chung của mình về tình mẫu tử đợc thể hiện trong văn bản? ờng - Mẹ nghĩ về ngày hội khai trờng / Nghĩ về hình ảnh giáo dục đối với trẻ em. - Ngày khai trờng của nớc ta là ngày lễ của toàn XH đa con tựu trờng. - Không đợc sai lầm trong giáo dục, vì giáo dục quyết định một tơng lai của đất nớc. Khẳng định vai trò lớn lao của Nhà trờng đối với con ngời Tin tởng ở sự nghiệp GD Khích lệ con cái đến trờng * Ghi nhớ : SGK III Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Miêu tả cụ thể và sinh động diễn biến tâm trạng của ngời mẹ với nhiều hình thức khác nhau: MT trực tiếp, MT qua thủ pháp so sánh đối chiếu giữa tâm trạng của ngời mẹ với tâm trạng của con, MT băngng hồi ức Ngôn ngữ độc thoại 2. Nội dung: - Ghi lại tâm trạng của ngời mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trớc ngày khai trờng để vào lớp Một: Hồi hộp, lo lắng, thao thức, tin tởng, hy vọng . .&&&&&&&&&&&& . 3 Ngày soạn: 05 / 09 / 2007 Tiết 2 mẹ tôi (Et môn -đô đơ A- mi xi) A. mục đích cần đạt: *) Giúp HS : - Hiểu đợc tình cảm vô giá và sự hy sinh lớn lao của những ngời làm mẹ. - Hình thành cho HS thái độ , tình cảm và cách c xử của mình đối với cha mẹ và mỗi ngời. B- tổ chức các hoạt động dạy- học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: ? Nêu nội dung từng đoạn trong văn bản Cổng trờng mở ra ? 3. Giới thiệu bài: -Mẹ là một đề tài quen thuộc đối với các thi ca của Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung. Đề tài đó đợc nhắc đi, nhắc lại rất nhiều nhng nó không bao giờ cũ. Mẹ nh là con thuyền luôn chở chúng con đến bến bờ hạnh phúc nhất. Tuy nhiên không phải khi nào ta cũng ý thức đầy đủ đợc điều đó. Phải chăng, đợi đến lúc mắc lỗi ta mới nhận ra sự hy sinh, tình yêu thơng vô bờ của những ngời làm mẹ. Văn bản Mẹ tôi là một trong nội dung đó. Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh I. Đọc, kể , giải từ khó, tìm cấu trúc văn bản 4 Gợi ý cho HS đọc. Giọng đọc phải thể hiện đợc tâm t và nổi buồn của ngời cha trớc lỗi làm của con. Hãy xác định bố cục của văn bản? Nêu nội dung từng phần? Ai là nhân vật chính của truyện? Vì sao đó là nhân vật chính? 1. Đọc 2. Kể tóm tắt 3. Giải từ khó 4. Tìm cấu trúc văn bản - Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm - Bố cục: 3phần + Phần 1: Từ đầu Sẽ là ngày con mất mẹ + Phần 2: Tiếp .Chà đạp lên tình th ơng yêu đó ( Những lời nhắn nhủ của cha) + Phần 3: Còn lại : (Thái độ của ngời cha tr- ớc lỗi lầm của ngời con) - Ngời cha là nhân vật chính. Vì lời nói trong văn bản là lời tâm tình của ngời cha II tìm hiểu nội dung văn bản GV cho HS đọc phần đầu của văn bản. ? Hình ảnh ngời mẹ của En- ri- cô hiện lên qua những chi tiết nào? ? Những biểu hiện đó đã toát lên phẩm chất nào ở ngời mẹ? ? Ngời cha sẽ thế nào nếu con mình không ngoan ngoãn? ? Tại sao cha cảm thấy sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim vậy ? GV cho HS đọc phần 2 của văn bản. ? Hãy cho biết , đâu là lời khuyên sâu sắc của cha đối với con mình? 1. Hình ảnh của ng ời mẹ. - Thức suốt đêm, quằn quại lo sợ, khóc nức nở vì sợ mất con. Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để cứu lấy con - Dành hết tình thơng cho con. /Quên mình vì con. - Hết sức đau lòng trớc sự thiếu lễ độ của đứa con h. Hết mực yêu thơng mẹ En- ri- cô Vì cha vô cùng yêu quý mẹ / Vì cha vô cùng yêu quý con / Vì cha thất vọng khi thấy con h, phản lại tình yêu thơng của cha mẹ. 2- Những lời nhắn nhủ của ng ời cha - HS thảo luận để giải quyết vấn đề GV yêu cầu. *) Những lời khuyên sâu sắc của ngời cha: + Dù có khôn lớn đã làm mẹ đau lòng. + Lơng tâm con sẽ không phút nào tâm hồn con nh bị khổ hình. + Con hãy nhớ rằng, T/y thơng, kính trọng cha 5 ? Vì sao cha của En-ri lại nói H/ả dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con nh bị khổ hình ? ? Em hiểu gì về ngời cha qua những lời khuyên đó? GV cho HS đọc phần cuối văn bản. ? Ngời cha đã đa ra những lời lẽ nào để khuyên nhủ con? - Giọng điệu của cha trong những lới khuyên đó thể hiện điều gì? ? Sau những lời khuyên đó En-ri- cô có sự thay đổi nào? ? Xuyên suốt toàn văn bản, em có nhận xét gì về bố của EN- ri- cô? mẹ thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thơng yêu đó. - Đứa con h đốn không thể xứng đáng với H/ả dịu dàng của mẹ. / Cha muốn cảnh tỉnh đứa con bội bạc với cha mẹ. - Cha là ngời vô cùng yêu quý gia đình. / Là ngời có đức tính sáng ngời, / Là ngời giàu T/c 3.Thái độ của cha trớc những lỗi lầm của con. -Không bao giờ con đợc thốt ra những lời nói nặng với mẹ. + Con phải xin lỗi mẹ / + Cầu xin mẹ hôn con + Thà ràng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ. - Vừa dứt khoát nh ra lệnh, vừ mềm mãi nh giải bày tâm trạng. - En xúc động, vì lá th đã gợi nhớ ngời mẹ hiền. / En cảm thấy xấu hổ, nhục nhã - Bố của En là ngời hết lòng yêu thơng vợ con, yêu sự tử tế chân tình, căm ghét sự bội bạc. III. tổng kết 1. Nội dung: - Đề cao vẻ đẹp cao quý và thiêng liêng của ngời mẹ, ca ngợi vai trò to lớn của mẹ đối với con, và đặc biệt nhắc nhở các con phải yêu mến, kính trọng cha mẹ. 2. Nghệ thuật: -Mợn hình thức một bức th đợc trình bày qua dạng nhật ký với cách dùng câu rất linh hoạt nh : câu ngắn, câu dài, câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến để thể hiện đợc tâm trạng của ngời viết th. 3.Dặn dò: - Về nhà soạn văn bản: Cuộc chia tay của những con Búp bê. .&&&&&&&&&&&&&& 6 Ngày soạn:09 /09 / 2007 Tiết 3 từ ghép A- mục tiêu cần đạt * Giúp học sinh: - Nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép : từ ghép chính phủ và từ ghép đẳng lập - Hiểu đợc nghĩa của các loại từ ghép. B- Tổ chức các hoạt động dạy- học 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ: ? Hãy cho biết thái độ của ngời cha đối với con trong tác phẩm Mẹ tôi? 3. Bài mới. hoạt động của giáo viên . hoạt động của học sinh I. các loại từ ghép - GV cho HS ôn lại khái niệm về từ ghép 1. Từ ghép là gì - Từ ghép là những từ đợc cấu tạo bởi hai hoặc 7 đã học ở lớp 6. ? Các từ ở VD trên có thể chia làm mấy nhóm? Rút ra nhận xét? ?- Em có nhận xét gì về trật tự giữa các tiếng trong những từ ấy? GV cho HS xét VD: a) Xe đạp , Bà nội , Rau muống , Đờng sá b)Quần áo, Dày dép, Nhà cửa, Giờng tủ ? Các từ ghép ở VD trên có quan hệ với nhau NTN ? ? Các tiếng trong từ ghép đẳng lập nó có quan hệ với nhau NTN về mặt từ loại? GV cũng cố lại nội dung phần I ở mục ghi nhớ. nhiều tiếng trở lên ghép lại với nhau nhằm diễn tả một vấn đề gì đó. VD: Rau muống, xe đạp, đờng sá, gà qué; ông bà, cha mẹ. Quần áo, tớng tá, . Các từ ghép ở VD trên có thể chia làm hai nhóm: Ghép chính phụ và ghép đẳng lập. *)Trật tự giữa các tiếng: + Đối với từ ghép chính phụ: Tiếng chính luôn đứng trớc, tiếng phụ đứng sau( đối với từ ghép chính phụ). + Đối với từ ghép đẳng lập: có thể thay đổi vị trí cho nhau( Tuy nhiên không phải là phổ biến) VD: áo quần quần áo nhng không thể:ông bà bà ông, . *) Tìm hiểu VD: - Các tiếng trong từ ghép có quan hệ với nhau: a) Quan hệ chíng phụ b) Quan hệ đẳng lập => Từ ghép có hai loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Các tiếng trong từ ghép đẳng lập phải có cùng phạm trù từ loại * Ghi nhớ: SGK trang 14 II- nghĩa của từ ghép ? So sánh nghĩa của từ bà với Bà ngoại ,từ thơm với thơm phức 1. So sánh nghĩa các từ sau: *) Nghĩa của từ ghép chính phụ. a) Bà ngoại với bà b) Thơm với thơm phức - Bà: là ngời đàn bà sinh ra cha hoặc mẹ /Bà ngoại: là ngời sinh ra mẹ - Thơm: mùi hơng dễ chịu /Thơm phức: mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn. 8 ?Hãy rút ra kết luận qua hai cách so sánh trên? Cho HS xét VD sau: a)Cá thu, hành hoa , xe đạp . b) Đỏ ao, vàng ệch, đen ngòm. ? Theo dõi VD trên và cho biết: khi tiếng phụ có nghĩa thực thì từ ghép chính phụ có nghĩa NTN? Khi tiếng phụ không rõ nghĩa thì từ ghép chính phụ có sắc thái NTN? => Nghĩa của từ bà rộng hơn từ bà ngoại /Nghĩa của từ thơm rộng hơn từ thơm phức - Nh vậy nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. VD: Chó mẹo là chỉ một loại chó ( nghĩa hẹp hơn chó *) Khi tiếng phụ có nghĩa thực thì từ ghép chính phụ có nghĩa cụ thể hoá. VD: Khoai tây, khoai sáp - Khi tiếng phụ không rõ nghĩa thì từ ghép chính phụ có nghĩa sắc thái hoá. VD: Sắc lẻm vàng ơm. *) Nghĩa của từ ghép đẳng lập. - Do quan hệ giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập là quan hệ bình đẳng nên nghĩa của từ ghép đẳng lập là nghĩa tập hợp, khái quát. => Ghi nhớ: SGK trang 14 III- luyện tập Bài tập 1: Xếp các từ ghép vào bảng phân loại. Từ ghép chính phụ Suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, Từ ghép đẳng lập Chài lới, , cỏ cây ẩm ớt, đầu đuôi Bài tập 2: Bút bi; Thớc mét; ma dông; làm nhàm; ăn năn; trắng tinh; vui vẻ; nhát ghan. Bài tập 3: Núi sông( rừng); Ham muốn (kén); mặt mũi .&&& &&& 9 Ngày soạn: o9 /09 / 2007 Tiết 4 liên kết trong văn bản a. mục tiêu cần đạt *)Giúp HS: - Muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần đợc thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bớc đầu xây dựng đợc những văn bản có tính liên kết. b. tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ:? Nhắc lại nội dung bài học Từ ghép mà em đã học? 3. Bài mới Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt I. tìm hiểu tính liên kết trong văn bản ? Văn bản là gì? 1. Tính liên kết của văn bản - Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. 10 [...]... khái niệm dân ca, ca dao -Em đã đợc học những bài ca dao nào ở bậc Tiểu học? Hãy đọc cho cả lớp cùng nghe ? Vậy em hiểu nh thế nào là ca dao? 1 Dân ca, ca dao là gì? *) HS tìm những bài dân ca, ca dao đã học ở tiểu học - Ca dao , dân ca là các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp nhạc và lời, thể hiện nội tâm của con ngời Dân ca: Gồm cả nhạc và lời Ca dao: Gồm phần lời thơ Ca dao, dân ca là mẫu mực... lạc .&&&&&&&&&& Ngày soạn: 15 /10 /20 07 Tiết 9 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình A- mục tiêu cần đạt: * Giúp HS: - Hiểu đợc khái niệm ca dao, dân ca - Nắm đợc nội dung , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình và tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời - Biết cách tìm hiểu các bài ca dao B- tổ chức các hoạt động dạy học 1 ổn... ra - Đều cùng máu mủ ruột rà ? Từ đó, hãy xác định bài ca đề cao tình cảm nào ? => Đề cao tình huynh đệ Đề cao truyền thống của gia đình Việt Nam Nhắc nhở anh em trong gia đình phải hoà thuận yêu thơng ? Bài ca sự dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? * Nghệ thuật: So sánh, âm điệu tâm tình, giàu cảm xúc 21 IV- tổng kết 1Nội dung : - Bốn bài ca dao thể hiện tình cảm về gia đình chân thực và xúc động... quen thuộc của văn hoá dân gian II- tìm hiểu nội dung văn bản GV hớng dẫn HS tìm hiểu từng bài ca dao -? Lời trong bài ca là của ai? ? Vậy bài ca gồm mấy phần? Bài ca dao 1 -Lời trong bài ca là của chàng trai và cô gái -Bài ca gồm hai phần + Phần thứ nhất là lời ngời hỏi + Phần thứ hai là lời ngời trả lời (lời đáp) ? Trong khi đối đáp, họ đã nhắc tới những gì? - Trong khi đối đáp, chàng trai, cô gái... - Ngôn ngữ ca dao, dân ca là ngôn ngữ thơ nhng rất gần với lời nói hàng ngày của nhân dân và mang màu sắc địa phơng rất rõ II- đọc, giải từ khó, tìm cấu trúc văn bản GV hớng dẫn cho HS đọc văn bản hạ thấpgiọng, thể hiện nổi nhớ da diết hoặc tình cảm gia đình thắm thiết, mặn nồng 1 Đọc 2 Giải từ khó 3 Tìm cấu trúc văn bản ? Ca dao, dân ca thờng có cách ngắt nhịp nh thế nào? - Ca dao, dân ca thờng có... Những hình ảnh trên nhằm ám chỉ những 33 ca dao nhằm ám chỉ điều gì? ? Em hiểu biết gì về cậu cai? kẻ xấu, vô đạo đức, thiếu lơng tâm quay lng lại trớc nỗi đau và mất mát của đồng loại *) Bài ca dao 4 - Cậu cai chỉ tên cai lệ, chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến - Hình ảnh cậu cai: Hình ảnh cậu cai đợc miêu tả với những chi + Nón dấu lông gà/ ngón tay đeo nhẫn tiết nào? Em có nhận xét gì... phóng đại và chỉ miêu tả vẻ bề ngoài của cậu cai nhng có vẻ đó là cái vẻ bề ngoài hài hớc Là lính nhng cậu cai không phải là lính, thiếu trang nghiêm oai vệ - Là một con ngời giả, từ nội dung công việc ? Qua đó ,em có nhận xét gì về nhân vật cậu đến hình thức bề ngoài cai trong bài ca dao? => Bài ca châm biếm, đã kích những kẻ hữu ? Từ đó em hãy cho biết bài ca dao châm danh vô thực có chức vụ nhng chỉ... quê hơng, đất nớc, bài ca dao còn thể hiện nội dung nào? Quan sát hai dòng đầu và nhận xét: về cấu trúc, cách ngắt nhịp ? ? Phép lặp, đảo đối đó có tác dụng gì trong việc: - Tạo sự gợi hình cho bài ca - Gợi cảm cho bài thơ ? Vậy cả bài ca đã p/á vẻ đẹp nào của quê hơng? ? Từ vẻ đẹp đó, bài ca đã toát lên tình cảm tha thiết nào của con ngời dành cho quê hơng? - Ngoài ra, bài ca còn thể hiện sự thử hiện... con ngời đã tìm thấy ở đó một chất màu có mùi vị th giãn Dờng nh nó đã làm vơi đi sự nhọc nhằn cay đắng đang chứa chất trong lòng Chùm ca dao- dân ca than thân, châm biếm khá đặc biệt trong thể loại trữ tình VN Đọc nó, các thế hệ lại càng tôn kính ông bà, cha mẹ mình hơn Nội dung của các bài ca dao- dân ca hôm nay ta tìm hiểu là một trong những bài nh thế Hoạt động của gv và hs cần đạt nội dung I đọc... Vì sao bốn bài ca dao trên lại đợc xếp chung trong một văn bản? 1 Đọc 2 Chú thích SGK 3.Cấu trúc văn bản - Vì chúng đều phản ánh thân phận bé mọn, cay đắng của con ngời Chúng đều là những câu hát than thân Chúng đều là ca dao , dân ca ? Nêu nội dung của từng bài? - Nội dung: + Bài 1:Nói về thân phận con cò + Bài 2: Kiến hạc, quốc + Bài 4: trái bần ? Phơng thức biểu đạt của bốn bài ca dao trên là . niệm dân ca, ca dao -Em đã đợc học những bài ca dao nào ở bậc Tiểu học? Hãy đọc cho cả lớp cùng nghe. ? Vậy em hiểu nh thế nào là ca dao? 1. Dân ca, ca dao. soạn: 15 /10 /20 07 Tiết 9 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình A- mục tiêu cần đạt: * Giúp HS: - Hiểu đợc khái niệm ca dao, dân ca. - Nắm đợc

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan