Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
255 KB
Nội dung
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN Năm học 2014-2015 Thời gian: 150 phút Câu : ( điểm ) Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở nhà thơ Nguyễn Du viết: Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Và không gian cảnh chia tay với Kim Trọng, tác giả Truyện Kiều lại viết : Dưới cầu nước chảy veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Em so sánh hai câu thơ phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo câu thơ Câu 2: (6 điểm) Trong câu chuyện “Lỗi lầm biết ơn” ( Ngữ văn – Tập – Trang 160) có câu: “ Những điều viết lên cát mau chóng xóa nhòa theo thời gian, không xóa điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người” Trình bày suy nghĩ em câu nói ? (Viết thành văn khoảng trang giấy thi) Câu 3: ( 10 điểm ) “Một thành công xuất sắc truyện ngắn Chiếc lược ngà việc sáng tạo tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí thể cách cảm động tình cảm cha sâu nặng cao đẹp hoàn cảnh éo le chiến tranh.” Bằng hiểu biết em văn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2014-2015 Câu 1: (4điểm) *Yêu cầu hình thức: - Học sinh biết cách tạo dựng đoạn văn - Lời văn sáng,mạch lạc,giàu cảm xúc *Yều cầu nội dung: Về thể ý sau: a So sánh hai cặp câu thơ: - Giống nhau: + Hai cặp câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên thời điểm: buổi chiều xuân tiết minh + Đều sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình với từ láy giàu giá trị biểu cảm - Khác nhau: + Cặp câu thơ thứ nhất: cảnh miêu tả nơi Thúy Kiều hai em gặp nấm mộ Đạm Tiên – nấm mồ vô chủ bên đường lạnh lẽo người hương khói Cảnh vật cảm nhận qua nhìn tâm hồn đa sầu đa cảm Thúy Kiều nên mang nỗi buồn xao xuyến, buâng khuâng, mang mác + Cặp câu thơ thứ hai: cảnh miêu tả gắn liền với kì ngộ chia tay người quốc sắc (Thúy Kiều) kẻ thiên tài (Kim Trọng) buổi du xuân trở Qua tâm hồn người gái với tình yêu sáng chớm nở cảnh vật trở nên thơ mộng, hữu tình đầy thi vị b Nghệ thật sử dụng từ ngữ độc đáo: - Cặp câu thơ thứ nhất: + Tác giả sử dụng từ láy: nao nao, nho nhỏ cách tinh tế, xác gợi nhiều cảm xúc cho người đọc, vừa gợi sắc thái cảnh vật, vừa thể tâm trạng người + Cách sử dụng từ ngữ tinh tế gợi tả cảnh chiều xuân đẹp êm dịu, thơ mộng, trẻo cảm xúc buâng khuâng xao xuyến ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất - Cặp câu thơ thứ hai: + Tác giả sử dụng từ láy: thướt tha, tính từ: cách tinh tế, xác, gợi nhiều cảm xúc cho người đọc, vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa thể tâm trạng người + Đó cảnh sắc chiều xuân dịu, thơ mộng, hữu tình cảm xúc bồi hồi, xao xuyến, thiết tha tâm hồn nhân vật Câu 2: ( 6điểm) *Yêu cầu hình thức: - HS biết cách làm kiểu nghị luận bố cục chặt chẽ, sử dụng thao tác giải thích – chứng minh- bình luận *Yêu cầu nội dung: Về thể ý sau: a Giải thích ý nghĩa câu nói: - Những điều viết lên cát nhanh chóng bị xóa nhòa: lỗi lầm - Những điều ghi tạc đá, lòng người: biết ơn b Suy nghĩ: - Mỗi suy nghĩ biết cách xóa lỗi lầm mắc phải sống Những lỗi lầm cần mau chóng xóa nhòa theo thời gian, không chỗ đứng sống người để sống tươi đẹp đau buồn, thù hận - Chúng ta cần học cách khắc ghi ân nghĩa lên đá, lòng người Đó điều tốt đẹp, chồi non sống, người từ đơm hoa kết trái làm đẹp cho đời cho sống c Bài học rút được: - Hãy bao dung độ lượng với tất người - Lòng nhân nét đẹp truyền thống người Việt Nam - Biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa, ân tình: Đây phẩm chất tốt đẹp có người, có sống đẹp ý nghĩa hơn… Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu hình thức: - HS biết cách làm văn nghị luận văn học dựa tác phẩm truyện, có lực cảm thụ, giải thích, chứng minh, đánh giá khái quát làm rõ ý kiến văn học - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc *Yêu cầu nội dung: Về thể ý sau: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phâm vấn đề cần nghị luận Tình truyện: - Hai cha gặp sau tám năm xa cách, thật bất ngờ bé Thu lại không nhận cha Đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm mãnh liệt ông Sáu lại phải chiến đấu - Ở khu ông Sáu dồn tất tình yêu thương nỗi mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng lời hứa, ông hi sinh chưa kịp trao cho quà đầy ý nghĩa thiêng liêng - Nhận xét: Tình truyện đầy bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí Qua thể hoàn cảnh éo le chiến tranh, đồng thời để nhân vật bộc lộ tình cảm cha sâu nặng, thiêng liêng, cảm động Tình cảm cha con: a Tình cảm người cha: - Khi bé Thu chưa nhận cha: đối xử xa lạ, ngờ vực, lạnh nhạt, có lúc phản ứng liệt, gay gắt - Khi bé Thu nhận cha: nghe lời bà ngoại giải thích em ân hận, biểu lộ tình yêu cha cuống quýt, mãnh liệt, đầy cảm động - Đánh giá: Thái độ hành động bé Thu hai thời điểm không đáng trách mà đáng thương, đáng nhận đồng cảm.Đó cách biểu lộ tình yêu thương ba tuyệt đối đứa trẻ có cá tính, có tình yêu Ba sâu sắc, mãnh liệt mà hồn nhiên, sáng b Tình cảm người cha con: - Khi thăm nhà: nóng vội, khao khát gặp con, dành hết tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc cho mà không đền đáp nên ông đau khổ bất lực - Khi trở lại chiến trường: ông day dứt, ân hận dồn hết nỗi nhớ, tình yêu thương vào việc làm lược ngà cho Trước lúc hi sinh lời trao gửi cuối ông nhờ người bạn trao tận tay cho gái lược - Đánh giá: Tình cảm cha người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh đau thương, mát đầy éo le chiến tranh thật cao đẹp cảm động biết nhường Đánh giá chung: - Khẳng định giá trị đặc sắc tình truyện góp phần làm bật ý nghĩa chủ đề tác phẩm: tình cha sâu nặng, thiêng liêng, thắm thiết hoàn cảnh éo le chiến tranh - Từ gợi lòng người đọc nỗi xúc động thấm thía vê đau thương mát, cảnh ngộ éo le mà người phải gánh chịu chiến tranh ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN LỚP NĂM HỌC 2014-2015 Câu 1: (4 điểm) Nêu cảm nhận em vẻ đẹp câu thơ sau " Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông” (“Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Câu 2: (6 điểm) Đọc truyện sau: Một vị vua treo giải thưởng cho nghệ sĩ vẽ tranh đẹp “sự bình yên” Nhiều họa sĩ trổ tài Nhà vua ngắm tất tranh thích có hai ông phải chọn lấy Bức tranh thứ vẽ hồ nước yên ả Mặt hồ gương tuyệt mĩ có núi cao chót vót bao quanh Bên bầu trời xanh với đám mây trắng mịn màng Tất ngắm tranh cho tranh bình yên thật hoàn hảo Bức tranh thứ hai có núi, núi trần trụi lởm chởm đá Ở bên bầu trời giận đổ mưa trút, kèm theo sấm chớp Đổ xuống bên vách núi dòng thác bọt trắng xóa Bức tranh trông chẳng bình yên chút Nhưng nhà vua ngắm nhìn, ông thấy đằng sau dòng thác bụi nhỏ mọc lên từ khe nứt tảng đá Trong bụi có chim mẹ xây tổ Ở đó, dòng thác trút xuống cách giận dữ, chim mẹ thản nhiên đậu tổ Bình yên thật sự! Và nhà vua chọn tranh thứ hai Đồng chí nêu suy nghĩ qua truyện trên? Câu 3: (10 điểm) Bàn thơ “Bếp lửa”của Bằng Việt có ý kiến cho rằng: “Bài thơ biểu triết lí thầm kín: Những thân thiết tuổi thơ người, có sức tỏa sáng, nâng đỡ người hành trình dài rộng đời ” Em phân tích thơ để làm sáng tỏ nhận định trên? Câu Câu (4điểm) Câu (4điểm) Yêu cầu cần đạt Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc 2.Về nội dung: Đoạn văn đầy đủ phân tích rõ giá trị biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ cho, từ làm rõ tài bậc thầy đại thi hào Nguyễn Du việc sử dụng biện pháp nghệ thuật độc miêu tả cảnh: - Biện pháp nhân hoá; Quyên gọi hè -> âm tiếng chim cuốc khắc khoải gọi hè báo hiệu bước thời gian - Biện pháp ẩn dụ: Lửa lưụ -> hoa lựu nở đốm lửa - Chơi chữ: điệp âm phụ âm “l” (lửa lựu lập loè) kết hợp với cách sử dụng từ láy tượng hình “lập loè” -> gợi tả xác màu sắc, trạng thái lấp ló,lúc ẩn lúc hoa lựu đỏ tán ánh trăng -> Sự quan sát tinh tế, khả sử dụng ngôn ngữ tài tả cảnh bậc thầy ngòi bút Nguyễn Du lột tả hồn cảnh -> Tất làm lên tranh mùa hè đẹp, sinh động nơi làng quê yên ả, bình Bài làm đảm bảo ý sau: -Viết kiểu nghị luận xã hội -Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu -Bố cục: +MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Vấn đề bình yên sống TB: + Khái quát nội dung câu chuyện để đến hai quan niệm bình yên: Bình yên không ồn ào, không khó khăn, không sóng gió; Bình yên tâm hồn đứng trước bão táp phong ba + Trình bày quan niệm bình yên: Bình yên yên tĩnh, vững vàng tâm + Khẳng định: Cả hai quan điểm bình yên câu chuyện Nhưng bình yên thật bình yên tâm hồn trước sóng gió đời + Biểu bình yên: Hiện thực sống lúc hồ nước yên ả, bầu trời xanh với đám mây trắng mịn màng người bình yên vững vàng tâm (dẫn chứng) + Sự bình yên tâm giúp ta sống tự tin, sâu sắc, làm chủ sống (dẫn chứng) +Mặt trái vấn đề • KL: Cần tạo cho thân bình yên tâm hồn Thang điểm 1,0đ 0.5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ 0,5d Xác định kiểu bài: Nghị luận văn học: Phân tích+ chứng minh (kết hợp giải thích nhận xét) - Nội dung + Giải thích lời nhận định: Những thân thiết tuổi thơ người: người thân gia đình, thầy cô, bạn bè, hay kỉ niệm gắn bó sâu sắc với Đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ người hành trình dài rộng 1,0đ đời Câu + Phân tích thơ để chứng minh theo hai luận điểm: (12điểm) Trong thơ “Bếp lửa” thân thiết tuổi thơ người làOAI bà, bếp lửa, kỉ niệm bà, vớiHSG bếp CẤP lửa (Có dẫnLỚP chứng+ PHÒNG GD&ĐT THANH ĐỀ THIvới CHỌN HUYỆN phânDƯƠNG tích) TRƯỜNG THCS HỒNG Môn: Ngữ văn Bài thơ có sức tỏa sáng, nâng đỡ người Năm hành rộng Bà với tình học:trình 2014dài - 2015 yêu thương, đức hi sinh, niềm Thời tin yêu lửakểvới sựgian ấm giao áp, thân gian: 150sống; phút Bếp (không thời đề) thiết chỗ dựa cho cháu, nhen lên trongĐề cháu tâm tình, niềm thi gồm có: 01 trang tin Khi cháu lớn lên, học tập công tácGiáo nơi xa, lửa Thị vẫnHà điểm tựa, viênbàravà đề:bếp Đặng nguồn động viên, nơi nâng đỡ (Có dẫn chứng+ phân tích) Suy rộng ra, điều tạo sức tỏa sáng, nâng đỡ người cháu Câu 1: (4 điểm) bàinhững thơ quê Cảm nhận củatrong em câu thơ sau:hương, đất nước - Hình thức: Trình bày“Câu rõ ràng, mạchbuồm lạc, hành văn sáng, không viết sai hát căng với gió khơi tả Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu 2,0 2,0đ 1,0đ 2,0đ Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.” ( Trích “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận) Câu 2: (6 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Che giấu khuyết điểm thân không làm ta trở nên tốt đẹp Uy tín ta tăng thêm ta chân thành công nhận khuyết điểm.” Suy nghĩ em ý kiến Câu 3: (10 điểm) Những chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp qua truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2014 - 2015 Câu 1: * Yêu cầu nội dung: - HS nắm nội dung đoạn thơ là: Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở lúc bình minh - Chỉ biện pháp sử dụng đoạn thơ: cảm hứng lãng mạn, hình ảnh tráng lệ, âm hưởng khỏe khoắn, sôi nổi, biện pháp Lặp cấu trúc, hoán dụ, ẩn dụ, nhân hóa, khoa trương đặc sắc + Ẩn dụ: Câu hát căng buồm⇒ Biến ảo thành thực⇒Khí phơi phới, mạnh mẽ đoàn thuyền niềm vui, sức mạnh người lao động biển, làm chủ đời , chinh phục biển khơi + Lặp cấu trúc với câu cuối khổ thơ đầu⇒ Như điệp khúc ngân nga, nhấn mạnh niềm vui lao động làm giàu đẹp quê hương + Hoán dụ: Đoàn thuyền ⇒ Người dân chài + Nhân hóa, khoa trương: “Đoàn thuyền chạy đua mặt trời” ⇒ Sức dồi dào, hăng say mạnh mẽ sau đêm lao động vất vả người dân chài ⇒ Làm bật tư người lao động Hình ảnh nhân hóa“ Mặt trời đội biển” lên mở ngày tốt đẹp hơn, ánh sáng mặt trời không mang đến màu cảnh vật mà mang “màu mới” cho sống mà người lao động ngày, cống hiến + Hoán dụ: Mắt cá huy hoàng ⇒ Muôn vàn mắt cá lấp lánh buổi bình minh⇒ Buổi lao động biển đêm thật gian nan, vất vả kết trở thắng lợi huy hoàng “ Cá đầy ắp khoang” * Yêu cầu hình thức: - Bài viết có bố cục rõ ràng (đây viết ngắn) Đảm bảo phân tích chặt chẽ viết Câu 2: (6.0 điểm) Về nội dung: Cần đáp ứng số ý sau: a Hiểu ý nghĩa câu nói: (2.0 điểm) - Trong người ta tồn hai mặt đối lập: Tốt – xấu, cao thượng – hèn nhát, thiện – ác ….nhưng sai lầm khuyết điểm thuộc mặt trái cặp đối lập - khuyết điểm, sai lầm,lỗi lầm phát sinh từ sống đầy khó khăn phức tạp nhận thức người khuyết điểm, sai lầm… gây hậu thân người khác - khuyết điểm, sai lầm,lỗi lầm mắc, điều quan trọng ta có nhìn thấy, công nhận sửa chữa hay không? ⇒ Những điều lợi – hại việc che giấu hay trung thực thừa nhận khuyết điểm b Bàn bạc- đánh giá – chứng minh (3.0 điểm) - Bàn bạc, đánh giá - Trong đời người có lần mắc sai lầm, khuyết điểm ta biết nhận sai lầm, khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa sống ta tốt đẹp Chân thành, thẳng thắn công nhận khuyết điểm tự giúp ta lọc tâm hồn, hướng tới điều thiện, điều tốt mà giữ uy tín trước người công việc Mọi người tôn trọng, cảm phục, yêu mến muốn giúp đỡ ta nhiều - Khi ta mắc sai lầm khuyết điểm mà ta không nhận ta nhận ta “ tặc lưỡi” cho qua, nghĩ không biết, người khác cho ta mà ta không lĩnh hội tiếp thu để sửa chữa , ta chối bỏ, chống chế, bảo thủ… ta tiếp tục mắc sai lầm, thân uy tín, người không tôn trọng, không tin tưởng - "Nhân vô thập toàn", đời phương thuốc giúp người ta tránh thiếu sót, khuyết điểm, không khó để tìm liều thuốc hữu hiệu chữa trị Người phạm sai lầm phải dũng cảm nhận lỗi kèm với phải tâm sửa chữa, khắc phục Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "Người đời thánh thần, không tránh khỏi khuyết điểm Chúng ta không sợ có khuyết điểm, sợ kiên sửa đi" - Chứng minh thực tế c Bài học rút ra: (1.0 điểm) - Trong đời ta khó tránh khỏi khuyết điểm, sai lầm ta phải biết thành thực nhận khuyết điểm để sửa chữa có sống thật trở nên tốt đẹp - Con người phải biết dựa vào để sinh tồn hòa nhập để sáng tạo phát triển Câu 3: (10 điểm) Những chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp qua truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân I Yêu cầu chung * Hình thức: Đúng thể văn nghị luận, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, viết không sai lỗi tả, bố cục phần * Nội dung: Cần làm rõ nội dung sau: - Đề yêu cầu phân tích nhận xét : Những chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp Cái tình cảm có tính chất chung nhà văn biểu sinh động cụ thể nhân vật ông Hai Vì cần phân tích tình yêu làng thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai - Nhưng truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lí, nhân vật hành động, chủ yếu biểu nhân vật qua tình bên nội tâm nhân vật Do phải phân tích kĩ diễn iến tâm trạng ông Hai tình nghe tin làng theo giặc Từ làm rõ đặc điểm tính cách yêu làng, yêu nước nhân vật - Do yêu cầu đề, cách viết nên có phân tích chung, sâu vào nhân vật ông Hai, sau nhấn mạnh khẳng định gắn bó tình yêu làng có tính truyền thống với chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam giác ngộ cách mạng - Dựa vào đoạn trích chủ yếu, để phân tích trọn vẹn, trình bày lướt qua nhân vật đoạn khác II Yêu cầu cụ thể A- Mở bài: - Kim Lân thuộc lớp nhà văn thành danh từ trước Cách mạng Tháng – 1945 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu am hiểu người nông dân Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể tinh thần kháng chiến người nông dân - Truyện ngắn Làng viết in năm 1948, số tạp chí Văn nghệ chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng khẳng định thể thành công tình cảm lớn lao dân tộc, tình yêu nước, thông qua người cụ thể, người nông dân với chất truyền thống chuyển biến tình cảm họ vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B- Thân Truyện ngắn Làng biểu tình cảm cao đẹp toàn dân tộc, tình cảm quê hương đất nước Với người nông dân thời đại cách mạng kháng chiến tình yêu làng xóm quê hương hoà nhập tình yêu nước, tinh thần kháng chiến Tình cảm vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến Thành công Kim Lân diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động độc đáo người, nhân vật ông Hai ông Hai tình cảm chung mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính riêng ông có a Tình yêu làng, chất có tính truyền thông ông Hai - Ông hay khoe làng, niềm tự hào sâu sắc làng quê - Cái làng với người nồn dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ông có chuyển biến tình cảm - Được cách mạng giải phóng, ông tự hào phong trào cách mạng quê hương, vê việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ông nhớ khong khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…”; ông lo “cái chòi gác,… đường hầm bí mật,…” xong chưa? - Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bìh luận, náo nức trước tin thắng lợi nơi “Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng vậy, hôm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây không bước sớm” c Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nước ông Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ông nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin xấu đó, ông sững sờ, chưa tin Nhưng người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ông đau đớn cúi gầm mặt xuống mà - Về đến nhà, nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ chúng “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận người lại làng, điểm mặt người lại không tin họ “đổ đốn” Nhưng tâm lí “không có lửa có khói”, lại bắt ông phải tin họ phản nước hại dân - Ba bốn ngày sau, ông không dám Cai tin nhục nhã choán hết tâm trí ông thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ông hoảng hốt giật Khong khí nặng nề bao trùm nhà - Tình cảm yêu nước yêu làng thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay làng tủi hổ quá, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn không đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình yêu nước, lòng trung thành với kháng chiến mạnh tình yêu làng nên ông lại dứt khoát: “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Nói cứng thực lòng đau cắt - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động ông chút nỗi lòng vào lời tâm với đứa út ngây thơ Thực chất lời minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng này: + Đứa ông bé tí mà biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm!” ông, bố + Ông mong “Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông” + Qua đó, ta thấy rõ: Tình yêu sâu nặng làng chợ Dầu truyền thống (chứ làng đổ đốn theo giặc) Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biẻu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm sâu nặng, bền vững vô thiêng liêng : có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai d Khi tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ông Hai vui sướng tự hào làng chợ Dầu - Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nước” người nông dân lao động bình thường - Việc ông kể rành rọt trận chống càn làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông Nhân vật ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngôn ngữ nhân vật người nông dân ngòi bút Kim Lân - Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng - Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại Ngôn ngữ Ông Hai vừa có nét chung người nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động C- Kết bài: - Qua nhân vật ông Hai, người đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao quý người nông dân lao động bình thường - Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yếu đất nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân thành công đáng quý MÔN: NGỮ VĂN Câu : điểm Có ý kiến cho rằng: Sự “trở về” Vũ Nương phần cuối tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương hoá giải bi kịch truyện Em viết đoạn văn nêu quan điểm ý kiến Câu : 12 điểm Nhà thơ Chế Lan viên có viết: “Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn” (Trích Tổ quốc đẹp nàychăng ? Chế Lan Viên - người làm vườn vĩnh cửu - NXB Hội Nhà Văn 1995) Em hiểu câu thơ nào? Bằng hiểu biết Truyện Kiều Nguyễn Du, làm sáng tỏ ý câu thơ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2004-2015 MÔN: NGỮ VĂN Câu 1: điểm Em viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày theo cách qui nạp để nói hay nội dung nghệ thuật đoạn thơ sau: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió …” Yêu cầu : - Chỉ đặc sắc nghệ thuật: liệt kê, so sánh, nhân hoá ( điểm ) - Nêu vẻ đẹp nội dung câu thơ Đó cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi buổi sớm mai hồng thật đẹp: Thiên nhiên tươi đẹp, thuận lợi báo hiệu trước chuyến bội thu Con người khoẻ khoắn, đầy sức sống Hình ảnh thuyền khơi mạnh mẽ đẹp đẽ, từ sâu thẳm Tế Hanh nhận cánh buồm linh hồn quê hương đoạn thơ thể tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ ( điểm ) Lưu ý: Bài đạt điểm tối đa việc phát nghệ thuật cảm thụ viết sinh động phải viết theo qui định yêu cầu: trình bày đoạn văn khoảng 10 câu theo cách qui nạp Tất trường hợp phát nghệ thuật cảm thụ tết không thực theo qui định đoạn văn, cách trình bày đoạn văn không cho điểm Câu 2: điểm Có ý kiến cho rằng: Sự "trở về" Vũ Nương phần cuối tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương hoá giải bi kịch truyện Em viết đoạn văn nêu quan điểm ý kiến Yêu cầu: Về nội dung: Khi Vũ Nương tự nàng có mình, Trương Sinh xua đuổi, phẩm giá bị chà đạp Khi nàng trở cuối tác phẩm có Trương Sinh đứng đợi bên đàn giải oan, phẩm giá chiêu tuyết Tuy nhiên bi kịch không mà hoá giải Giữa Trương Sinh Vũ Nương có khoảng cách mà vượt qua " nàng dòng mà nói vọng vào thiếp chẳng thể trở nhân gian ", " Rồi chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất" Như trở nàng, hạnh phúc nhân vật mãi hư ảo Về hình thức: viết thành đoạn văn Lưu ý: Bài viết qui định ( viết đoạn văn ), sinh động khẳng định quan điểm bi kịch không hoá giải trở Vũ Nương hư ảo hạnh phúc nhân vật hư ảo cho điểm tối đa Tất trường hợp viết sinh động, khẳng định quan điểm bi kịch không hoá giải trở Vũ Nương hư ảo, hạnh phúc nhân vật hư ảo không thực theo qui định đoạn văn cho tối đa không 1.5 điểm Câu 3: 12 điểm Nhà thơ Chế Lan Viên có viết: "Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn" ( Tổ quốc đẹp ? ) Em hiểu câu thơ ? Bằng hiểu biết Truyện Kiều Nguyễn Du, làm sáng tỏ ý câu thơ Yêu cầu: - Về hình thức: Đây nghị luận văn học, viết phải đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết Văn viết tả ngữ pháp thông thường - Về nội dung: + Giải thích ý thơ Chế Lan Viên: Văn trước hết hiểu theo nghĩa hẹp văn chương, bao gồm hay nghệ thuật lẫn nội dung - Truyện Kiều kiệt tác hàng đầu văn học dân tộc Văn hiểu rộng văn hoá – Truyện Kiều giá trị tinh thần đáng tự hào dân tộc ta Qua Truyện Kiều ta hiểu tâm hồn, phẩm chất, tài dân tộc - Truyện kiều kết tinh tinh hoa dân tộc, quốc hồn, quốc tuý Câu thơ Chế Lan viên ca ngợi giá trị toàn diện Truyện Kiều, khẳng định vị trí số tác phẩm lịch sử thi ca Việt Nam + Phân tích chứng minh giá trị Truyện Kiều Giá trị thực: Phản ánh tranh xã hội đương thời Đó xã hội thối nát, tàn bạo chà đạp lên giá trị, nhân phẩm người Giá trị nhân đạo: Ca ngợi đề cao khát vọng giải phóng người ( tình yêu công lí, tự ) Giá trị nghệ thuật: chọn vài phương diện tiêu biểu nghệ thuật để phân tích chứng minh : nghệ thuật xây dựng nhân vật, tả cảnh ngụ tình, ngôn ngữ + Mở rộng: Học sinh so sánh với Kim Vân Kiều Truyện để thấy sáng tạo, tài Nguyễn Du Đưa đánh giá Truyện Kiều để thấy vị trí số tác phẩm ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2014 - 2015 Câu ( điểm) Viết đoạn văn phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ sau : “ Dưới quyên trăng gọi hè Đàu tường lửa lựu lập lòe đâm bông” ( “ Truyện Kiều”- Nguyễn Du) Câu ( điểm) Nói lòng ghen tị có người cho : “ Giữa lòng ghen tị thi đua có khoảng xa cách xấu xa đức hạnh” Ét-mon-đô-đơ khuyên : “ Đừng để rắn ghen tị luồn vào tim Đó rắn độclàm gặm mòn khối óc đồi bại tim” Hãy phát biểu suy nghĩ em vấn đề nêu văn ngắn ( không trang giấy thi) Câu : ( 12 điểm ) Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long ông họa sĩ nghĩ anh niên sau : Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người Những điều suy nghĩ đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa ( Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ) Nêu rõ điều anh suy nghĩ điều làm cho người ta suy nghĩ anh truyện ngắn HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2014 – 201 CÂU Câu 1: điểm NỘI DUNG ĐIỂM Viết đoạn văn phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc 0.5 điểm 2.Về nội dung: Đoạn văn đầy đủ phân tích rõ giá trị biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ cho, từ làm rõ tài bậc thầy đại thi hào Nguyễn Du việc sử dụng biện pháp nghệ thuật độc miêu tả cảnh - Biện pháp nhân hoá; Quyên gọi hè -> âm tiếng chim cuốc khắc khoải gọi hè báo hiệu bước thời gian - Biện pháp ẩn dụ: Lửa lưụ -> hoa lựu nở đốm lửa 0.5 điểm 0.5 điểm - Chơi chữ: điệp âm phụ âm “l” (lửa lựu lập loè) kết hợp với cách sử dụng từ láy tượng hình “lập loè” 0.5 điểm -> gợi tả xác màu sắc, trạng thái lấp ló,lúc ẩn lúc hoa lựu đỏ tán ánh trăng Câu điểm -> Sự quan sát tinh tế, khả sử dụng ngôn ngữ tài tả cảnh bậc thầy ngòi bút Nguyễn Du lột tả hồn cảnh điểm -> Tất làm lên tranh mùa hè đẹp, sinh động nơi làng quê yên ả, bình điểm Suy nghĩ em lòng ghen tị nêu văn ngắn Yêu cầu chung * Về kỹ năng: -Học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội dung lượng không trang giấy viết -Bố cục viết mạch lạc ,diễn đạt lưu loát ,văn viết có cảm xúc chân thành * Về kiến thức: - Học sinh hiểu nghĩa nhận định trên: khuyên người ta sống không nên Yêu cầu cụ thể Bài làm cần đảm bảo ý sau: ghen tị Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu ý kiến khái quát ý nghĩa câu 0,5 điểm nói không nên lòng ghen tị tồn dù suy nghĩ người Thân bài: - Nêu khái niệm ghen tị biểu lòng ghen tị 0,5 điểm - Phân biệt ghen tị thi đua: ghen tị thi đua có khoảng xa cách xấu xa đức hạnh 0,5 điểm - Tác hại lòng ghen tị:đừng rắn ghen tỵ luồn vào tim 0,5 điểm - Từ nhắc nhở người ý thức sống đắn 0,5 điểm Kết bài: -Khẳng định lại ghen tỵ thi đua khoảng cách giá trị lời khuyên Et-môn-đô–đơ điểm -Nêu ý thức việc trau dồi đạo đức Câu 12 điểm 0,5 điểm Những điều anh suy nghĩ điều làm cho người ta suy nghĩ anh truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” Yêu cầu kỹ trình bày: điểm Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lý, tổ chức xếp cách cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, lỗi tả, dùng từ, diễn đạt… Yêu cầu kiến thức: Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích 12 điểm 0,5 điểm Nguyễn Thành Long ( 1925-1971) bút chuyên truyện ngắn kí Truyện ông thường có khuynh hướng ca ngợi tình yêu tổ quốc, nhân dân.Lặng lẽ Sa Pa viết vào mùa hè năm 1970 chuyến Lào Cai, in tập Giữa xanh (1971) Với chất thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, thiết tha, Lặng lẽ Sa Pa ca ngợi người sống non xanh lặng lẽ vô sôi nổi, hết lòng Tổ quốc thân yêu Những điều anh suy nghĩ Anh suy nghĩ hoàn cảnh làm việc, công việc làm : (Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được; công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn chết mất) Anh vượt lên hoàn cảnh suy nghĩ đẹp, giản di mà sâu sắc công việc, sống Anh thấy ý nghĩa cao quý công việc thầm lặng 1,5 điểm Anh thực cảm thấy hạnh phúc biết đến việc làm góp phần nhỏ giúp cho không quân bắn rơi máy bay Mỹ ( từ hôm cháu sống thật hạnh phúc) Điều giúp anh hiểu ý nghĩa lớn lao sống 1,5 điểm Ang suy nghĩ người sống xung quanh anh : ông kỹ sư nông nghiệp cần mẫn ngày qua ngày khác thụ phấn cho hàng vạn su hào với mong ước để củ su hào nhân dân toàn miền bắc nước ta ăn to hơn, trước; anh cán nghiên cứu sét mười năm không ngày xa quan để tâm hoàn thành cho đồ sét Đó người làm cho anh niên thấy đời đẹp Và anh ước mơ làm trạm đỉnh Phan xi phăng, nơi lý tưởng để làm công việc khí tượng 1,5 điểm -> Qua suy nghĩ anh niên, nhà văn ca ngợi khẳng định vẻ đẹp ngời lao động, lý tưởng sống dựng xây Tổ quốc điểm Những điều làm người ta suy nghĩ anh Với ông họa sỹ già : anh làm cho ông xúc động mạnh, khiến ông hết ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác làm cho trái tim mệt mỏi ông trở nên khao khát, yêu thêm sống Ông định quay trở lại nơi để hoàn thành vẽ chân dung anh 1,5 điểm Với cô kỹ sư trẻ : Anh làm cho cô cảm động bị hút từ giây phút gặp mặt, làm cho cô hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp anh, hiểu thêm giới người anh Anh giúp cô nhìn nhận lại thân mình, giúp cô yên tâm định mình, tất háo hức mơ mộng mà anh trao cho cô Cô gái chia tay anh ấn tượng hàm ơn khó tả 1,5 điểm -> Qua suy nghĩ nhân vật ông họa sĩ, cô kỹ sư, nhà văn nhấn mạnh ý nghĩa lớn lao công việc thầm lặng Đó suy nghĩ đẹp, cách sống đẹp 0,5 điểm Mở rộng, nâng cao Những điều anh suy nghĩ điều làm cho người ta suy nghĩ anh suy tư trăn trở nhà văn trước đời Ý nghĩa gửi gắm qua hình thức câu chuyện nhẹ nhàng, giàu chất thơ điểm Từ suy nghĩ ấy, rút cho thân học cách sống cao đẹp điểm CHUA IN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI Câu 1:(4,0đ): Xác định phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ hai câu thơ sau : Làn thu thủy , nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm , liễu xanh (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu :(6,0đ): Nữ văn sĩ người Mĩ Helen Keller có nói : “ Tôi khóc giày để nhìn thấy người chân để giày” Suy nghĩ em lời tâm Câu (10đ): Cảm nhận em “ Sự giao thoa cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ cảm hứng lao động” thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận (SGK Ngữ văn , tập một) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI Câu 1: (4,0đ)Học sinh cần đáp ứng yêu cầu sau: - Hai câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa + Hình ảnh ẩn dụ : Làn thu thủy, nét xuân sơn + Hình ảnh nhân hóa : hoa ghen, liễu hờn - Hiệu nghệ thuật : + Tác giả dùng hình ảnh ẩn dụ để miêu tả đôi mắt Thúy Kiều Đôi mắt tuyệt đẹp , sâu thăm thẳm , long lanh nước mùa thu , nét mày cong mềm mại , thoát nét núi mùa xuân + Phép nhân hóa nhằm tuyệt đối hóa vẻ đẹp hoàn mĩ Thúy Kiều : nghiêng nước nghiêng thành , giai nhân tuyệt , có không hai khiến cho tạo hóa phải ghen tị , đố kị với đằm thắm Thúy Kiều , liễu tiếng xanh mướt, mềm mại , yểu điệu , thướt tha mà phải hờn dỗi thua mái tóc nàng => Các phép tu từ tập trung làm bật gương mặt kiêu sa , diễm lệ , tú , thông minh , tài hoa Thúy Kiều Câu 2: (6,0 đ) -Vấn đề nghị luận : Sự thiếu thốn , khó khăn riêng chẳng thấm so với nỗi đau, bất hạnh nhiều người khác sống - Phương pháp lập luận: Giải thích, phân tích bình luận - Tư liệu: Trong đời sống thực tế -Giải thích hai hình ảnh đối lập: “không có giày để đi”/ “không có chân để giày” +Không có giày để :gợi thiếu thốn , khó khăn vật chất (hoàn cảnh nghèo khó) +Không có chân để giày :gợi nỗi bất hạnh nghiệt ngã số phận ( nỗi đau thể xác tinh thần nghèo khổ đơn ) => Ý nghĩa lời tâm : Cuộc sống muôn vàn nỗi khổ đau bất hạnh, thiếu thốn, túng bạn chẳng thấm vào đâu so với nỗi bất hạnh nhiều người khác Hãy thấy nười may mắn để biết chia sẻ cố gắng vươn lên -Phân tích, bình luận: +Người ta khóc trạng thái tâm hồn xúc động, đau thương, buồn tủi hay kể lúc vui Nữ sĩ khóc hoàn cảnh túng “không có giày để đi” Nữ sĩ khóc buồn khổ , yếu đuối, tuyệt vọng trước hoàn cảnh Khóc , khóc mài mọt ngày bà nhìn thấy người đôi chân để giày , bà nhận may mắn họ Dù đôi chân trần , có chân để bước đường đời , đứng vững đôi chân để làm thứ muốn Còn họ chân dù có giày , làm điều họ muốn Như bà ngộ ra: may mắn , hạnh phúc , thiếu thốn chẳng thấm so với người khác +Lời tâm nhà văn mĩ không dừng lại đôi giày , đôi chân Đôi giày ước mơ ,khát vọng đôi chân lại ước mơ , khát vọng nười khác biết hài lòng với có biết chia sẻ nỗi bất hạnh người khác , động viên vươn lên để đạt điều mơ ước Nếu yếu đuối , thiếu lĩnh ,nghị lực , đời dễ rơi vào tuyệt vọng +Lời tâm sự thức ngộ trước sống mà hàm chứa lời động viên, khích lệ : dù hoàn cảnh không gục ngã , phải gắng sức vươn lên, khó khăn , bất hạnh thử thách luyện ta trưởng thành , hoàn thiện - Bài học: Lời tâm nữ sĩ Helen Keller đem lại học sâu sắc cho than vãn , bi quan trước hoàn cảnh , hiểu giá trị đích thực sống Cuộc sống người định nhận thức , lĩnh nghị lực vươn lên không ngừng Hơn , ta phải nhìn đời để nhận biết , đồng cảm , chia sẻ từ thêm sức mạnh , lòng tin yêu sống để làm việc cống hiến nhiều Câu 3: (10,0đ) - Vấn đề nghị luận: “Sự giao thoa cảm hứng thiên nhiên , vũ trụ cảm hứng lao động” thơ Đoàn thuyền đành cá Huy Cận -Phương pháp lập luận: Trình bày suy nghĩ, nhận xét, đánh giá cảm xúc người viết -Tư liệu: Dựa vào thơ -Nội dung: Học sinh trình bày theo cách khác, song phải đảm bảo nội dung kiến thức sau: *Cảm hứng trước cảnh hoàng hôn biển khúc hát khơi đoàn thuyền đánh cá ( hai khổ đầu ) - Nhà thơ mở trước mắt người đọc cảnh biển đẹp , kì vĩ , tráng lệ mênh mang không gian bao la, mặt trời từ từ xuống biển đỏ cầu lửa khổng lồ Sóng đan mặt nước lung linh ánh vàng cài then, sập cửa khép lại nửa chu kì nhật nguyệt Cảnh biển trước hoàng hôn không nặng nề, tăm tối mà mang vẻ đẹp tráng lệ thiên nhiên tạo vận quy luật vận động Tác giả miêu tả với cảm hứng vũ trụ, trước Cách Mạng, Vũ trụ ca mênh mang trời nước nỗi buồn ảo não bơ vơ niềm vui tràn ngập ấm áp giao thoa cảnh người - Nổi bật lên tranh thiên nhiên kì vĩ hình ảnh đoàn thuyền đánh cá căng buồm lướt sóng khơi Tâm trạng náo nức người lao động hòa khúc hát lên đường đầy khí thế, nhiệt tình khẩn trương Họ hát cho buồm căng gió, cho cá bạc đầy khoang, cho cá thu đoàn thoi đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng đến dệt lưới ta đoàn cá ơi! *Cảm hứng trước cảnh biển đêm trăng cảnh đánh bắt cá đoàn thuyền (4 khổ tiếp), - Khi sóng cài then, đêm sập cửa hình ảnh vũ trụ lại chuyển sang cảnh khác – cảnh biển đêm trăng Không gian bao la lại tạo tranh trời nước với lấp lánh, trăng chan hòa sắc vàng không gian, mây cao , gió lộng buồm căng thấm đẫm ánh trăng Biển đẹp sống động: “Đêm thở: lùa nước Hạ Long”, “gõ thuyền có nhịp trăng cao” - Sự giao thoa hai nguồn cảm hứng khổ thơ rõ, Cảm hứng lãng mạn cách mạng cảm hứng vũ trụ tạo cảnh bắt cá đoàn thuyền đêm trăng tuyệt đẹp, hùng tráng , mơ mộng: “Thuyền ta lướt gió với buồm trăng/ Lướt mây cao với biển bằng”.Thật bay bổng , lãng mạn, thuyền nhỏ nhoi trước vũ trụ bao la trở nên kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ , lướt gió, mây , trăng cánh buồm thấm đãm ánh trăng - Hình ảnh người khỏe khoắn, lồng lộng biển khơi , thăm dò bụng biển , tìm luồng cá, dàn đan trận, bủa lưới vây giăng… vừa làm vừa hát khiến công việc đánh bắt cá biển vốn đầy nặng nhọc , gian khổ, nguy hiểm thành ca lao động hào hứng, vui tươi - Hình ảnh người lao động trung tâm tranh nhà thơ khắc họa nét bút giàu chất tạo hình Thân hình khỏe , gân guốc, bắp cuồn cuộn, kéo lên mẻ lưới trĩu nặng cá bạc, vàng Trăng soi, chiếu xuống mặt biển , sóng xô bóng trăng gõ vào mạn thuyền , tạo nên nhịp sóng lấp lánh ánh trăng xua cá vào lưới Thiên nhiên – người giao hòa, tạo nên tranh đánh bắt cá biển đêm trăng vừa hùng tráng vừa thơ mộng * Cảnh biển bình minh đoàn thuyền đánh cá trở chiến thắng (khổ cuối) - Cảnh bình minh lên, mặt trời đội biển xòe ngón tay hồng xua đêm xót lại Biển trời bao la, vận động thiên nhiên biển thật kì vĩ, mát mẻ , trẻo, tinh khôi, khoáng đãng Gió khơi lồng lộng đưa đoàn thuyền trở niềm vui chiến thắng cá đầy khoang , khép lại chu trình lao động vất vả biển đêm Con người lúc đẹp hào hùng đầy hứng khởi lúc trở niềm vui chiến thắng Ánh dương tô điểm cho thành họ thêm rực rỡ: ‘‘Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi’’ - Sự giao thoa hai nguồn cảm hứng : vũ trụ cảm hứng cách mạng – ca ngợi người lao động tạo cho thơ hình ảnh thiên nhiên rộng lớn , tráng lệ , độc đáo, thực mà mộng , biểu niềm say sưa , hào hứng ước mơ bay bổng người muốn hòa hợp với thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên - Đây niềm vui nhà thơ trước sống , người lao động Tâm hồn Huy Cận không ảo não , bơ vơ lẻ loi trước vũ trụ mà thực hòa vào ta chung đất nước , người Có thể nói thơ hay Huy Cận thời kì Câu 1: (4,0 điểm) Trình bày cảm nhận em hình ảnh cánh buồm câu thơ sau: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ( Quê hương – Tế Hanh ) Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển ( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận ) Câu 2: (4,0 điểm) Suy nghĩ em câu chuyện sau: “Sau trận động đất sóng thần kinh hoàng Nhật Bản (Ngày 11/3/2011), trường tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho người bị nạn Trong người xếp hàng, ý đến em nhỏ chừng chín tuổi, người mặc quần áo mỏng manh Trời lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, sợ đến lượt em chẳng thức ăn nên đến gần trò chuyện với em Em kể thảm họa cướp người thân yêu gia đình: cha, mẹ đứa em nhỏ Em bé quay người lau vội dòng nước mắt Thấy em lạnh, cởi áo khoác choàng lên người em đưa phần ăn tối cho em:“Đợi tới lượt cháu hết thức ăn rồi, phần đó, ăn rồi, cháu ăn cho đỡ đói” Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn Tôi tưởng em ăn ngấu nghiến lúc đó, thật bất ngờ, cậu mang phần ỏi thẳng đến chỗ người phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng quay lại xếp hàng Ngạc nhiên vô cùng, hỏi cháu không ăn mà lại đem bỏ vào Cậu bé trả lời:“Bởi có nhiều người bị đói cháu Cháu bỏ vào để cô phát chung cho công bằng.” (Dẫn theo Dân trí điện tử) Câu : (4 điểm) Yêu cầu : * Về nội dung : Học sinh cảm nhận hình ảnh cánh buồm câu thơ : - Được miêu tả theo cách so sánh (bài Quê hương) ẩn dụ (bài Đoàn thuyền đánh cá) - Cánh buồm thiêng liêng so sánh với "mảnh hồn làng"và thơ mộng "buồm trăng" (Học sinh phân tích ) - Cánh buồm gắn với sống, công việc người dân chài, mang vẻ đẹp tâm hồn người dân chài : Cần cù, dũng cảm, phóng khoáng có chút thơ mộng lãng mạn * Về hình thức : Bài viết có bố cục đầy đủ rõ ràng : MB-TB-KB Đảm bảo phân tích chặt chẽ viết * Biểu điểm : - Điểm : Đáp ứng tất yêu cầu trên, không mắc lỗi - Điểm : Đáp ứng 2/3 yêu cầu, mắc số lỗi - Điểm : Đủ 1/2 yêu cầu , mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 1: Đạt 1/2 yêu cầu, mắc nhiều lỗi Câu 2: (4,0 điểm) I Yêu cầu: Về kĩ năng: - Thí sinh thể tốt kĩ làm văn nghị luận xã hội - Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, tả Về kiến thức: Thí sinh trình bày theo cách khác song cần đảm bảo ý sau: * Nêu ý nghĩa câu chuyện: - Thể tình yêu thương ấm áp, đồng cảm, sẻ chia người hoàn cảnh éo le Điều thấy qua nghĩa cử cao đẹp nhân vật “tôi” em nhỏ suy nghĩ, việc làm đáng trân trọng em bé bất hạnh * Bàn luận vấn đề tình yêu thương người với người sống: - Trong cõi đời, tình yêu thương người với người giá trị cao quý, điều cần thiết mà phải hướng tới - Trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn, lòng nhân cần thiết để sưởi ấm mảnh đời bất hạnh - Phê phán kẻ sống vô cảm, ích kỉ, thờ với cộng đồng * Rút học - Mỗi người cần biết sống yêu thương, gắn bó, có trách nhiệm với cộng đồng; đặc biệt cần quan tâm, giúp đỡ kiếp đời may mắn Câu (10 đ): Cảm nhận nét đẹp ân tình, thủy chung người Việt Nam qua hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy) Mở (1đ): Giới thiệu vấn đề bàn luận truyền thống ân tình, thủy chung người Việt Nam qua hai thơ Bếp lửa Ánh trăng 2.Thân (8đ): *Đôi nét truyền thống ân tình, thủy chung người Việt Nam (0,5đ) * Nét đẹp ân tình, thủy chung “ Bếp lửa” Bằng Việt - Trong thơ Bếp lửa, truyền thống ân tình, thủy chung thể lòng người cháu yêu thương nhớ ơn bà khôn lớn trưởng thành Nơi đất khách quê người anh đau đáu nhớ bà, nhớ năm tháng tuổi thơ xa cha mẹ, gắn bó với bà Những năm tháng đói mòn đói mỏi bà che chở nâng niu chăm sóc…( dẫn chứng) (0 5đ) - Cháu nhớ bà, xót xa, thương cảm, thấu hiểu đời nhiều gian khổ mà giàu đức hi sinh bà.( dẫn chứng) (0, 5đ) - Cháu khẳng định công lao to lớn bà Bếp lửa bà nhóm hàng ngày không bếp lửa bình thường , tình yêu thương vô bờ bà cháu Nó lửa niềm tin, đức hi sinh, tinh thần kiên cường bà Nó lửa thiêng liêng, kỳ diệu tiếp thêm sức mạnh, khơi nguồn khát vọng, tỏa sáng tâm hồn, sưởi ấm suốt đời cháu ( dẫn chứng) (0, 5đ) - Bếp lửa- lòng bà thật thiêng liêng, kì diệu, nhắc nhở cháu nhớ biết ơn cội nguồn sinh dưỡng gia đình, quê hương, Tổ quốc ( dẫn chứng) (0, 5đ) * Nét đẹp ân tình, thủy chung “Ánh trăng” Nguyễn Duy - Trong thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, truyền thống ân tình thủy chung thể qua lời tâm tình người chiến sĩ (0, 5đ) -Anh kể hồi tuổi thơ sống với đồng, với sông, với bể, đến hồi chiến tranh anh người lính rừng, suốt năm tháng tuổi thơ trưởng thành anh gắn bó với trăng, với thiên nhiên Vầng trăng thành tri kỉ, ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa.( dẫn chứng) (0, 5đ) - Nhưng từ thành phố- chiến tranh qua đi, sống quen với ánh điện cửa gương anh vô tình, lãng quên khứ, năm tháng gian lao, sâu nặng nghĩa tình ( dẫn chứng) (0, 5đ) -Anh giật thức tỉnh lương tâm trăng- người đối diện .( dẫn chứng) (0, 5đ) - Những suy ngẫm sâu sắc triết lí nhà thơ, lời nhắn nhủ người độ lượng, vị tha Hãy sống ân tình thủy chung với khứ với lịch sử, với nhân dân, với đất nước .( dẫn chứng) (0, 5đ) * Vài nét nghệ thuật (1đ) + Bếp lửa: - Thể thơ tám chữ, âm hưởng giọng điệu thiết tha, tràn trề cảm xúc.(0,25đ) - Hình ảnh thơ bình dị gợi cảm, có sức lay động tâm hồn người Việt (0,25đ) + Ánh trăng: - Thể thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng sâu lắng chất chứa suy tư .(0,25đ) - Hình tượng vầng trăng, ánh trăng mang biểu tượng gợi suy tư sâu xa .(0,25đ) * Đánh giá: Ân tình thuỷ chung truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống bao trùm cách sống, cách ứng xử người Việt Nam quan hệ Quan hệ với khứ, với lịch sử, với nhân dân đất nước (1đ) Kết (1đ) - Mỗi thơ nét đẹp ân tình, chung thủy Đó nét đẹp truyền thống đạo lí dân tộc - Tuổi trẻ cần rèn luyện thân giữ gìn truyền thống tốt đẹp ấy, sống đại hôm Câu 3: (10 điểm) Nhận xét truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng: “Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Từ hình ảnh người gợi lên cho ta suy nghĩ ý nghĩa sống, lao động tự giác, người nghệ thuật” Qua truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, em làm sáng tỏ nhận xét A/ Tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hi sinh thật sáng, đẹp đẽ Qua nhân vật với công việc lứa tuổi khác nhau, nhà văn muốn khái quát phẩm chất cao đẹp người thời kì xây dựng Chủ nghĩa xã hội chống Mĩ cứu nước Họ có suy nghĩ đắn, lặng lẽ cống hiến cho tổ quốc, tâm hồn sáng giàu lòng nhân 1/ Vẻ đẹp cao chung nhân vật + Ý thức trách nhiệm trước công việc : anh niên, đồng chí cán khoa học + Sống có lý tưởng, sẵn sàng cống hiến : anh niên, cô kỹ sư trẻ (cô kĩ sư trẻ trường lần xa Hà Nội, dũng cảm lên nhận công tác Lai Châu Cô lớp niên thề trường đâu, làm việc gì…) + Nhận thức sâu sắc ý nghĩa công việc: anh niên, ông kỹ sư vườn rau, người cán nghiên cứu khoa học… + Yêu thích, say mê công việc, sẵn sàng vượt qua khó khăn, dám chấp nhận sống cô độc để làm việc, làm việc cách kiên trì, tự giác bất chấp hoản cảnh : anh niên, ông kỹ sư vườn rau, người cán nghiên cứu khoa học 2/ Vẻ đẹp sống bình thường Tiêu biểu nhân vật anh niên + Đó người sống, làm việc đỉnh núi cao mà không cô đơn Anh tổ chức xếp sống trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động, giản dị (căn nhà nhỏ, giường cá nhân…) Anh sống lạc quan yêu đời- trồng hoa, nuôi gà, đọc sách + Đó người khiêm tốn: lặng lẽ hoàn thành công việc, không tự nhận thành tích mình, nhận thức công việc làm đóng góp nhỏ bé cho đất nước; ham mê học hỏi, phấn đấu xung quanh anh có người, bao gương, bao điều đáng học (những ông kĩ sư vườn rau, anh cán nghiên cứu sét ) + Một người sống cởi mở, tốt bụng, quan tâm đến người cách chân thành, chu đáo: việc tìm củ tam thất cho vợ bác lái xe, đón ông hoạ sĩ già cô kỹ sư trẻ thân tình, nồng hậu; hồn nhiên, yêu sống: thèm người, thèm chuyện trò + Khẳng định, khái quát: Tác phẩm thật thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao Họ hệ tiêu biểu cho lớp người mới, cho niên Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước Tuy không trực tiếp chiến đấu, song họ góp phần không nhỏ để xây dựng sống góp phần vào thắng lợi kháng chiến dân tộc Họ nối tiếp xứng đáng chủ nhân đất nước ( Học sinh trình bày sở phân tích nhân vật để làm bật ý tưởng chung, nhiên, cần tập trung vào nhân vật trung tâm anh niên) B/ Tác phẩm gợi lên suy nghĩ ý nghĩa sống, lao động tự giác người nghệ thuật” - Cuộc sống người thực ý nghĩa việc làm , hành động họ xuất phát từ tình yêu sống, yêu người, yêu tự hào mảnh đất sống - Con người biết sống có lý tưởng, say mê với công việc, hiểu ý nghĩa công việc làm Con người cần tự nhìn vào thân để sống tốt đẹp - Thông qua suy nghĩ người hoạ sĩ : vẻ đẹp người sống nguồn cảm hứng vô tận để người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật có giá trị Câu 2: (3 điểm)Có câu danh ngôn: “Người bạn tốt người đến với ta giây phút khó khăn, cay đắng đời” (M.Gorki) Em viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em quan niệm Câu (5.0 điểm): “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long- Một ca ca ngợi người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc Từ hiểu biết em tác phẩm làm sáng tỏ nhận định -HẾT - * Giải thích, chứng minh: (1đ) - Trong sống, người thường có nhiều bạn bè người dám đến với ta thời điểm khó khăn đời ta - Người bạn tốt người sẵn sàng ta đối mặt với khó khăn, hoạn nạn, giúp ta vượt qua khó khăn, giữ vững niềm tin để vươn lên (Học sinh lấy dẫn chứng đời sống để chứng minh) * Nhận định, đánh giá: (1đ) Quan niệm M Gorki quan niệm đắn tình bạn Quan niệm giúp người hiểu rõ đẹp đẽ tình bạn, xây dựng cách nhìn đắn người bạn tốt c Biểu điểm cụ thể: - Điểm 2,5- 3,0: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, bố cục hợp lí, nội dung chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ - Điểm 1,5 – 2,0: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, văn viết trôi chảy, mạch lạc, có sức thuyết phục; mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm 0,5 – 1,0: Hiểu vấn đề nêu chưa sâu sắc, mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề bỏ giấy trắng Câu (5.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh phải xác định kiểu nghị luận văn học nhằm làm sáng tỏ nhận định - Bố cục phải rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trôi chảy có chất văn Yêu cầu kiến thức: - Dẫn dắt vấn đề cách trôi chảy, ấn tượng, khái quát vẻ đẹp chung người thầm lặng cống hiến (1.0đ) - Làm sáng đẹp người thầm lặng cống hiến (3.0đ) + Anh niên người yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao công việc thấy công việc gắn liền với công việc nhiều người khác; Anh biết quan tâm đến người, sống chân thành, cởi mở, khiêm tốn… + Ông kĩ sư vườn rau âm thầm tìm xem cách ong thụ phấn để tự tay thụ phấn rau su hào nhiều hơn, ngon … + Người cán nghiên cứu sét sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng tư đời mình, 11 năm mà không dám xa quan ngày, mải mê hành trình tìm đồ sét cho đất nước… Họ người tự hỏi làm cho Tổ quốc, hi sinh quyền lợi riêng, mà chung, độc lập hạnh phúc nhân dân - Khái quát vấn đề liên hệ thân.(1.0đ) Câu (5 điểm) Bàn vế thơ Bếp lửa (Bằng Việt) có ý kiễn cho rằng: “Bài thơ biểu triết lý thầm kín: thân thiết tuổi thơ người, có sức tỏa sáng, nâng đỡ người hành trình dài rộng đời” Em phân tích thơ để làm sáng tỏ nhận định Hết Khái quát tác giả, tác phẩm, dẫn lời nhận xét Giải thích lời nhận định: thân thiết tuổi thơ người: Là người thân gia đình, bạn bè, kỷ niệm, lược, bút gắn bó sâu sắc với ta Đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ người hành trình dài rộng đời” : Trở thành điểm tựa, nguồn động lực, cho ta sức mạnh bước đường đời Trong thơ Bếp lửa, thân thiết tuổi thơ bà, bếp lửa Từ thuở cháu nhỏ( lên tuổi) bà cháu bếp lửa gắn bó với Bà với tình yêu thương, đức hy sinh, niềm tin yêu sống; Bếp lửa với ấm nồng, thân thiết chỗ dựa cho cháu, nhen lên cháu tâm tình, niềm tin Khi cháu lớn lên, học tập công tác nơi xa, bà bếp lửa điểm tựa, nguồn động viên nơi nâng đỡ Suy rộng ra, điều tạo sức tỏa sáng, nâng đỡ người cháu thơ quê hương, đất nước Khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung: Bài thơ kết hợp trữ tình, tự sựvà tính triết lý; hình ảnh thơ đẹp Bài thơ ngợi ca vẻ đẹp người bà – người phụ nữ Việt Nam Gợi lòng biết ơn, tình cảm gia đinh, tình yêu quê hương, đất nước Gợi mở học có từ vấn đề Câu 3: (12,0 điểm) Bàn văn chương, Hoài Thanh viết: Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có (Trích Ý nghĩa văn chương- SGK Ngữ văn 7, tập hai) Bằng hiểu biết em thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt, em làm sáng tỏ ý kiến -Hết - Họ tên thí sinh SBD a- Mở bài: (1điểm) - Giới thiệu ý kiến Hoài Thanh gắn với nội dung thơ Bếp lửa: Bài thơ thể tình cảm bà cháu thiêng liêng, sâu nặng b- Thân bài: * Khái quát: (1điểm) + Giải thích nhận định: - Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có: tức khẳng định tác phẩm văn chương có khả khơi gợi tình cảm, rung cảm đẹp đẽ cho người tiếp cận tác phẩm -Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có: tức nhấn mạnh khả văn chương bồi đắptâm hồn, tình cảm người thêm sâu sắc, thêm đẹp đẽ, bền vững =>Nhận định khái quát cách sâu sắc hai vấn đề: Khái quát quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương: Đều xuất phát từ tình cảm, cảm xúc tác giả bạn đọc; khái quát chức giáo dục thẩm mĩ văn chương người + Hoàn cảnh tác giả sáng tác thơ: Viết 1963 tg du học Liên xô (cũ), nơi lạnh giá xứ người xa quê hương, xa người bà khơi gợi nỗi nhớ thương quê hương, bếp lửa ấm nồng với hình ảnh bà yêu dấu + Khẳng định: Bài thơ khơi dậy, bồi đắp thêm cho tình cảm gia đình (tình bà cháu thiêng liêng, sâu nặng), tình yêu thương người, tình yêu quê hương, đất nước người Bài thơ minh chứng cho nhận định Hoài Thanh * Phân tích, chứng minh: (8điểm) Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua dòng hồi tưởng cháu kỷ niệm tuổi thơ bên bà, bên bếp lửa – qua tình cảm bà cháu nhân vật trữ tình (3điểm) + Hồi tưởng cháu hình ảnh bếp lửa hình ảnh bà - Nhân vật trữ tình hồi tưởng lại kỷ niệm: Kỷ niệm năm đói khổ; kỷ niệm tám năm sống bên bà; kỉ niệm năm giặc dã, chiến tranh Trong dòng hổi tưởng có hình ảnh bà tần tảo, hi sinh, yêu thương cháu, có tình bà ấm áp (phân tíchchứng minh) - Hồi tưởng bà gắn với hình ảnh bếp lửa, bếp lửa biểu tượng cho tình bà ấm áp, biểu tượng cho ý chí, nghị lực, niềm tin bà (Phân tích – chứng minh) + Cháu khôn lớn, trưởng thành thấm thía đời bà vất vả, gian khổ, tần tảo, chịu thương chịu khó; công lao bà mênh mông, sâu nặng (Phân tích – Chứng minh) - Cháu tâm nguyện: trân trọng, nhớ bà, biết ơn bà (Phân tích – Chứng minh) - Trong suy ngẫm, tâm nguyện cháu lên hình ảnh bếp lửa bình dị mà thiêng liêng: Bếp lửa biểu tượng cho tình bà cháu, biểu tượng gia đình, quê hương Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm gia đình gắn bó hài hòa tình yêu quê hương đất nước- qua suy ngẫm cháu bà, đất nước, dân tộc, nhân dân mình.(3điểm) - Tình cảm bà cháu cội nguồn tình cảm gia đình, tình cảm với quê hương, đất nước: Mỗi kỉ niệm cháu với bà gắn với thời kì lịch sử khó quên đất nước, dân tộc; gắn với tình làng nghĩa xóm (Phân tích- chứng minh) - Người cháu nhớ bà, biết ơn bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu nhân dân, đất nước, dân tộc Bếp lửa bà trở thành biểu tượng quê hương, xứ sở.(phân tíchchứng minh) Khẳng định tác động thơ đến tình cảm người đọc, đồng cảm người đọc với thơ.(2điểm) - Với hình tượng bếp lửa hình tượng người bà, thơ bếp lửa khơi dậy lòng người đọc tình cảm bà cháu đẹp đẽ, tình cảm gia đình thiêng liêng Tình cảm nhân vật trữ tình, tác giả làm sâu sắc, đẹp đẽ, bền vững thêm tình cảm gia đình người đọc Điều chứng minh nhận định Hoài Thanh đắn - Bài thơ nhận đồng cảm bạn đọc, bạn đọc tìm đồng điệu tâm hồn với tác giả Bài thơ minh chứng cho quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương, minh chứng cho vai trò quan trọng chức văn chương, đặc biệt chức giáo dục thẩm mỹ, * Đánh giá, mở rộng: (1điểm) - Bài thơ Bếp lửa với hình tượng thơ độc đáo, ngôn từ biểu cảm, bình dị mà sâu sắc, sử dụng hổi tưởng mạch cảm xúc, sử dụng nhiểu biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể xúc động tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp, tình cảm yêu gia đình, quê hương, đất nước sáng, đẹp đẽ - Bài thơ làm sáng tỏ quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương; minh chứng cho tác dụng to lớn văn chương: Văn chương làm đẹp thêm tình người, hướng người đến chân, thiện, mỹ - Liên hệ đến tác phẩm ngợi ca tình cảm gia đình: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)… c Kết luận(1điểm) - Khẳng định giá trị, ý nghĩa thơ tác động đến người: lời nhắc nhở người biết trân trọng, giữ gìn tình cảm sáng, đẹp đẽ - Liên hệ nhận thức hành động thân Câu 3:( 12 điểm) Đánh giá thơ “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật, Đặng Quốc Khánh nhận xét: “ Chất giọng trẻ, chất lính thơ bắt nguồn từ tâm hồn phơi phới hệ chiến sĩ Việt Nam thời chống Mĩ” Phân tích thơ để làm sáng tỏ nhận định Bài làm cần có ý sau: + Giới thiệu lời nhận xét +Giới thiệu thơ nhan đề, kết cấu thể thơ.Bài thơ viết theo thể thơ tự do, câu thơ dài ngắn khác phù hợp với giọng điệu trẻ trung, ngang tàng chất lính Trường Sơn, trả qua khốc liệt chiến tranh họ phơi phới niềm tin + Bài thơ theo mạch cảm xúc với hai hình ảnh gắn liền nhau: xe không kính người chiến sĩ lái xe + Hiện thực khốc liệt thời kì chiến tranh qua hình ảnh xe không kính + Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, ý chí chiến đấu miền Nam.Tin tưởng chiến thắng,lòng người phơi phới say mê trước chặng đường đến Họ có niềm tin ngày mai chiến thắng +Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thăng Đó hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ B Về hình thức: Viết kiểu nghị luận tác phẩm thơ.Vận dụng nhuần nhuyễn phép lập luận, kết hợp tốt phương pháp biểu đạt Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, văn viết mạch lạc, từ ngữ trongg sáng, giàu cảm xúc, không mắc lỗi câu, từ, tả thông thường ... văn thành danh từ trước Cách mạng Tháng – 194 5 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu am hiểu người nông dân Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể tinh... Sau cách mạng, theo kháng chiến, ông có chuyển biến tình cảm - Được cách mạng giải phóng, ông tự hào phong trào cách mạng quê hương, vê việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ông... thách căng thẳng này: + Đứa ông bé tí mà biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm! ” ông, bố + Ông mong “Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông” + Qua đó, ta thấy